Este a. Kiến thức trọng tâM



tải về 1.36 Mb.
trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.36 Mb.
#22053
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

C. CÂU HỎI VẬN DỤNG


Câu 1: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là:

A. Củi, gỗ, than cốc. B. Than đá, xăng, dầu. C. Xăng, dầu. D. Khí thiên nhiên.



Câu 2: Nhiên liệu được coi là sạch, đang được nghiên cứu sử dụng thay một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường là:

A. Khí hiđro. B. Than đá. C. Xăng, dầu. D. Khí butan(gaz).



Câu 3: Người ta sản xuất khí metan dùng làm nhiên liệu chủ yếu bằng phương pháp:

A. Thu khí metan từ khí bùn ao.

B. Lên men ngũ cốc.

C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz.

D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.

Câu 4: Dãy các loại thuốc gây nghiện cho con người là:

A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol.



Câu 5: Để bảo quản thịt cá được coi là an toàn khi ta bảo quản chúng trong:

A. fomon, nước đá. B. Phân đạm, nước đá.

C. Nước đá, nước đá khô. D. fomon, nước đá khô.

Câu 6: Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí:

A. Cacbonic. B. Clo. C. Hiđroclorua. D. Cacbon oxit.



Câu 7: Chất gây nghiện và gây ung thư cho con người, có trong cây thuốc lá là:

A. Penixilin. B. Aspirin. C. Moocphin. D. Nicotin.



Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:

A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. CO và CO2. D. SO2 và NO2.



Câu 9: Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái Đất là:

A. Oxi. B. Ozon. C. Cacbonic(CO2). D. Lưu huynh đioxit (SO2).



Câu 10: Biện pháp có thể hạn chế ô nhiểm không khí là:

A. Trồng cây xanh. B. Đốt xăng dầu.

C. Đeo khẩu trang khi phun thuốc trừ sâu. D. Đốt than đá.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

MÔN HÓA HỌC

Phương pháp 1

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phn ứng bằng tổng khối lượng các chất to thành trong phn ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.

Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit.

Ví d 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.

A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.



Hướng dẫn giải

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1)

Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)

FeO + CO Fe + CO2 (3)

mol.

Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:

44x + 28(0,5  x) = 0,5  20,4  2 = 20,4

nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.

Theo ĐLBTKL ta có:

mX + mCO = mA +

 m = 64 + 0,4  44  0,4  28 = 70,4 gam. (Đáp án C)

Ví d 2: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.

A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.

C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.

Hướng dẫn giải

Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

mol  mol.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:

(Đáp án B)



Phương pháp 2

BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ

Có rất nhiều phương pháp để giải toán hóa học khác nhau nhưng phương pháp bảo toàn nguyên tử và phương pháp bảo toàn số mol electron cho phép chúng ta gộp nhiều phương trình phản ứng lại làm một, qui gọn việc tính toán và nhẩm nhanh đáp số. Rất phù hợp với việc giải các dạng bài toán hóa học trắc nghiệm. Cách thức gộp những phương trình làm một và cách lập phương trình theo phương pháp bảo toàn nguyên tử sẽ được giới thiệu trong một số ví dụ sau đây.



Ví d 1: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.



Hướng dẫn giải

Thực chất phản ứng khử các oxit trên là

H2 + O  H2O

0,05  0,05 mol

Đặt số mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt là x, y, z. Ta có:

nO = x + 4y + 3z = 0,05 mol (1)

 x + 3y + 2z = 0,04 mol (2)

Nhân hai vế của (2) với 3 rồi trừ (1) ta có:

x + y = 0,02 mol.

Mặt khác:

2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

x  x/2

2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

y  y/2

 tổng:

Vậy: (Đáp án B)

Ví d 2: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là

A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.



Hướng dẫn giải

Thực chất phản ứng khử các oxit là:

CO + O  CO2

H2 + O  H2O.

Vậy: .

 mO = 1,6 gam.

Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là: 24  1,6 = 22,4 gam. (Đáp án A)

Phương pháp 3

BẢO TOÀN MOL ELECTRON

Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Sau đây là một số ví dụ điển hình.



Ví d 1: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.



Hướng dẫn giải

Tóm tắt theo sơ đồ:



Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N.

Al  Al+3 + 3e

 0,09 mol

và N+5 + 3e  N+2

0,09 mol  0,03 mol

 VNO = 0,0322,4 = 0,672 lít. (Đáp án D)

Ví d 2: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là

A. 2M và 1M. B. 1M và 2M.

C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác.

Tóm tắt sơ đồ:

+ 100 ml dung dịch Y



Hướng dẫn giải

Ta có: nAl = nFe =

Đặt

 X + Y  Chất rắn A gồm 3 kim loại.

 Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối hết.

Quá trình oxi hóa:

Al  Al3+ + 3e Fe  Fe2+ + 2e

0,1 0,3 0,1 0,2

 Tổng số mol e nhường bằng 0,5 mol.

Quá trình khử:

Ag+ + 1e  Ag Cu2+ + 2e  Cu 2H+ + 2e  H2

x x x y 2y y 0,1 0,05

 Tổng số e mol nhận bằng (x + 2y + 0,1).

Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình:

x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4 (1)

Mặt khác, chất rắn B không tan là: Ag: x mol ; Cu: y mol.

 108x + 64y = 28 (2)

Giải hệ (1), (2) ta được:

x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol.

= 2M; = 1M. (Đáp án B)



Phương pháp 4

SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELETRON

Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là

H+ + OH  H2O

hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O...

Sau đây là một số ví dụ:



Ví d 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?

A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít.

C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.

Hướng dẫn giải

Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.

Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y

Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O

0,2  0,2 0,4 mol

Fe + 2H+  Fe2+ + H2

0,1  0,1 mol

Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:

3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O

0,3 0,1 0,1 mol

 VNO = 0,122,4 = 2,24 lít.

mol

lít (hay 50 ml). (Đáp án C)

Ví d 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).

Giá trị của V là

A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít.

Hướng dẫn giải

mol ; mol

 Tổng: mol và mol.

Phương trình ion:

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Ban đầu: 0,1  0,24  0,12 mol

Phản ứng: 0,09  0,24  0,06  0,06 mol

Sau phản ứng: 0,01 (dư) (hết) 0,06 (dư)

 VNO = 0,0622,4 = 1,344 lít. (Đáp án A)

Phương pháp 5

TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại.



Ví d 1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.

Tính % khối lượng các chất trong A.

A. = 50%, = 50%.

B. = 50,38%, = 49,62%.

C. = 49,62%, = 50,38%.

D. Không xác định được.



Hướng dẫn giải

Trong dung dịch:

Na2CO3  2Na+ + CO32

(NH4)2CO3  2NH4+ + CO32

BaCl2  Ba2+ + 2Cl

CaCl2  Ca2+ + 2Cl

Các phản ứng:

Ba2+ + CO32  BaCO3 (1)

Ca2+ + CO32  CaCO3 (2)

Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm (71  60) = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng:

= 0,3 mol

mà tổng số mol CO32 = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO32.

Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có:

 x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol.

Thành phần của A:



= 49,62%;

= 100  49,6 = 50,38%. (Đáp án C)

Ví d 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?

A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.



Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lượng muối khan tăng (71  60) = 11 gam, mà = nmuối cacbonat = 0,2 mol.

Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là 0,211 = 2,2 gam.

Vậy tổng khối lượng muối khan thu được là 23,8 + 2,2 = 26 gam. (Đáp án A)



Phương pháp 7

SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO

a. Đối với nồng độ % về khối lượng:

(1)



b. Đối với nồng độ mol/lít:

(2)



c. Đối với khối lượng riêng:

(3)

Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý:

- Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%

- Dung môi coi như dung dịch có C = 0%

- Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.

Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong tính toán các bài tập.



Ví d 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2

A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1.



Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức (1):

. (Đáp án C)

Ví d 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là

A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml.



Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ:

 V1 = = 150 ml. (Đáp án A)
GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT – 2008

Đề chính thức Môn thi: HOÁ HC Bổ túc



Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.



Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.



Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.



Câu 4: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n

A. poli vinyl clorua. B. poli etylen.

C. poli metyl metacrylat. D. polistiren.

Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.



Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.



Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-Cl. D. CH2=CH-CH3.



Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.



Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaNO3.



Câu 10:Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.



Câu 11:Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là

A. phenol. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. glixerol.



Câu 12: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với

A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl.



Câu 13: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.



Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7.



Câu 15: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 9,0. B. 3,0. C. 12,0. D. 6,0.



Câu 16: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH.



Câu 17: Cho 4,6gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.



Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2

A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.

Câu 19: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là

A. Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.



Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl. D. FeO.



Câu 21: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.



Câu 22: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.



Câu 23: Chất phản ứng được với Ag2O trong NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.



Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là

A. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH. D. CH3COOH.



Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.



Câu 26: Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-1OH (n≥3). B. CnH2n+1OH (n≥1).

C. CnH2n+1CHO (n≥0). D. CnH2n+1COOH (n≥0).

Câu 27: Cho phản ứng a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 28: Andehyt axetic có công thức là

A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOH.



Câu 29: Axit axetic không phản ứng với

A. CaO. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.



Câu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.



Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11)

A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p1.



Câu 32: Cho 4,4 gam một andehyt no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là

A. CH3CHO. B. C3H7CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO.



Câu 33: Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là

A. CH3NH2. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.



Câu 34: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là

A. kim loại Na. B. quỳ tím. C. nước brom. D. dd NaCl.



Câu 35: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được andehit có công thức là

A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CH-CHO. D. HCHO.



Câu 36: Chất không phản ứng với brom là

A. C6H5OH. B. C6H5NH2. C. CH3CH2OH. D. CH2=CH-COOH.



Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.

C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 38: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K



Câu 39: Kim loại tác dụng được với axit HCl là

A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn.



Câu 40: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch

A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl.



Каталог: userfiles -> file -> D%C3%A0nh%20cho%20HS
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Bằng kiến thức đã, đang và sẽ được học, các bạn hãy liệt kê tên và số thứ tự của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Nội dung ôn tập Hướng dẫn giải

tải về 1.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương