Este a. Kiến thức trọng tâM



tải về 1.36 Mb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.36 Mb.
#22053
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

C. CÂU HỎI VẬN DỤNG


SẮT
Câu 1. Biết cấu hình e của Fe: 1s22 s22p63s23p63d64 s2. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Số thứ tựChu kỳNhómA264VIIIBB253IIBC264IIAD203VIIIACâu 2. Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng?

A. Fe (Ar) 4s13d7 B. Fe (Ar) 4s23d4 C. Fe2+(Ar) 3d44s2 D. Fe3+(Ar) 3d5

Câu 3. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn.

C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ.

Câu 4. Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng?

A. 3 Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2 Fe + 3Cl2 2FeCl3

C. 2 Fe + 3I2 2FeI3 D. Fe + S Fe S

Câu 5. Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?

A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag



Câu 6. Phương trình hóa học nào dưới đây viết là đúng?

A. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 B. Fe + H2O FeO + H2

C. Fe + H2O FeH2 + 1/2O2 D. Fe + 3H2O 2FeH3 + 3/2O2

Câu 7. Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dd loãng cần dùng là.

A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2)



Câu 8. Hòa tan hết cùng một Fe trong dd H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:

A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)



Câu 9. Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam ?

A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g



Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng bao nhiêu?

A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol

C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol

Câu 11. Cho 0,04mol bột Fe vào dd HNO3 dư thấy thoát ra V (ml) khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. V có giá trị là:

A. 896 B. 89,6 C. 56 D. 560



Câu 12. Cho a(g) bột Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 6,72(lít) khí hiđro ở đktc. a có giá trị là:

A. 18,6 B. 16,8 C. 11,2 D. 5,6



Câu 13. Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì?

A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh.

B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh

C. Thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.

D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có dần màu xanhư

Câu 14. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe. A. Tăng 0,08 gam B. Tăng 0, 8 gam C. Giảm 0,08 gam D. Giảm 0,56 gam

Câu 15. Cho 0,04mol bột sắt vào dd chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 1,12 gam B. 4,32gam C. 6,48gam D. 7,84gam.



Câu 16. Trường hợp nào dưới dây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất săt chính có trong quặng?

A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4

C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2

Câu 17. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng?

Hợp chấtTính axit- bazơTính oxi hóa- khửAFeOAxitVừa oxi hóa vừa khửBFe(OH)2BazơChỉ có tính khửCFeCl2AxitVừa oxi hóa vừa khửDFeSO4Trung tínhVừa oxi hóa vừa khửCâu 18. Hòa tan 2,16gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V có giá trị là:

A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít

Câu 19. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,015mol FeCl2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 1,095 g B. 1,350 g C. 1,605 g D. 13,05 g



Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bàng KMnO4 trong H2SO4.

A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng. B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng.

C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02mol D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18mol

Câu 21. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II) ?

A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng C. FeCO3 + HNO3 loãng D. Fe + Fe(NO3)3



Câu 22. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?

A. Fe(OH)2 B. FeCO3

C. Fe(NO3)2 D. CO + Fe2O3

Câu 23. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe(II) nào dưới đây là đúng?

Hợp chấtTính axit- bazơTính oxi hóa- khửAFe2O3AxitChỉ có oxi hóaBFe(OH)3BazơChỉ có tính khửCFeCl3Trung tínhVừa oxi hóa vừa khửDFe2(SO4)3AxitChỉ có oxi hóa Câu 24. Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag

Câu 25. Hoà tan 11,2 gam sắt kim loại vào dd HCl có dư thu được V lít khí (ở đktc ) .

Giá trị V là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 1,12 lít

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g sắt trong khí clo thu được a (gam) muối Sắt (III)clorua. Giá trị của a là :

A. 16,0g B. 12,7g C. 10,65g D. 16,25g



Câu 27. Dùng khí CO khử sắt (III) oxi, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào ?

A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe, FeO và Fe3O4 và Fe2O3



Câu 28. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO­3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:

A. 24g B. 32,1g C. 48g D. 96g



Câu 29. Để hoàn tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dd HCl thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng

A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol

C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol

Câu 30. Hiện tường nào dưới dây được mô tả không đúng?

A. Thêm NaOH vào dd FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.

B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dd AgNO3 thấy xuất hiện dd màu vàng nhạt.

C. Thêm Fe(OH)2 màu đỏ nâu vào dd H2SO4 thấy hình thành dd màu vàng nâu.

D. Thêm Cu vào dd Fe(NO3)3 thấy dd chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.

Câu 31. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?

A. FeCl3 + NaOH  B. Fe(OH)3

C. FeCO3 D. Fe(OH)3 + H2SO4

Câu 32. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dd FeCl3 và Na2CO3

A. Kết tủa trắng B. Kết tủa đỏ nâu

C. Kết tủa đỏ nâu và bị sủi bọt D. Kết tủa trắng và bị sủi bọt

Câu 33. Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S..) với hàm lượng C tương ứng là : 0,1% (1); 1,9%(2); 2,1%(30 và 4,9%(4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép?

GangThépA(1), (2)(3), (4)B(3), (4)(1), (2)C(1), (3)(2), (4)D(1), (4)(2), (3)Câu 34. Thành phần nào dưới dây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?

A. Quặng sắt (chứa 3095% oxi sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P)

B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chến từ than mỡ)

C. Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat)

D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.



Câu 35. Chất nào dưới dây là chất khử oxi sắt trong lò cao ?

A. H2 B. CO C. Al D. Na



Câu 36. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Câu 37. Thổi khí CO đi qua 1,6g Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng Fe thu được là:

A. 0,56g B. 1,12g C. 4,8g D. 11,2g



Câu 38. Thổi 0,3mol CO qua 0,2g Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất thu được là:

A.5 ,6g B. 27,2g C. 30,9g D. 32,2g



Câu 39. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

Câu 40. Thành phần nào sau đây không phải nguyên liệu cho quá trình luyện thép?

A. Gang, sắt thép phế liệu B. Khí nitơ và khí hiếm.

C. Chất chảy là canxi oxit D. Dầu ma dút hoặc khí đốt.

Câu 41.Phát biểu náo dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép?

A. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.

B. Điện phân dd muối sắt (III)

C. Khử hợp chất của kim lọai thành kim loại tự do.

D. Khử quặng sắt thành sắt tự do

Câu 42. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:

A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.

Câu 43. Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + F2O3 . Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?

A. Dùng dd HCl, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.

B. dd H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.

C. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.

D. Thêm dd NaOH, sau đó thêm tiếp dd H2SO4 đậm đặc.

Câu 44. Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,0g khí hiđro thoát ra . Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam muối khan. a có giá trị là:

A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g.



Câu 45. Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là:

A. Mg B. Al C. Fe D. Cu



Câu 46. Ngâm một lá kim loại nặng 50g trong dd HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là:

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe



Câu 47. Dung dịch chứa 3,25gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dd AgNO3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là công thức nào sau đây?

A. MgCl2 B. FeCl2 C. CuCl2 D. FeCl3



Câu 48. Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HCl dư thì thù được m2 gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu?

A. m1=m2=25,4g B. m1=25,4g và m2=26,7g

C.m1=32,5g và m2=24,5g D.m1=32,5g và m2=25,4

Câu 49. Trong số các loại quặng sắt : FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là:

A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2



Câu 50. Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là:

A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2


CROM
Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C.Crom có những tính chất hóa học giống nhôm D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của S

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.

D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.

Câu 3. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng?

A. Cr: (Ar)3d54s1 B. Cr: (Ar)3d4 C. Cr2+: (Ar)3d4 D. Cr3+: (Ar)3d3



Câu 4. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng?

A. Cr: (Ar)3d44s2 B. Cr2+: (Ar)3d2 4s4 C. Cr2+: (Ar)3d2 4s2 D. Cr3+: (Ar)3d3



Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Thêm lượng dư NaOH dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan tại tan.

D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan.

Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳ 4, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d54s1

B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.

C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s và 3d.

D. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt đựoc thủy tinh.

C. Crom là kim loại khí nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 18900C)

D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2g/cm3)

Câu 8. Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. Cr + 2 F2  CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 2CrCl3

C. 2Cr + 2 S Cr2S3 D. 3Cr + N2 Cr3N2

Câu 9. Đốt cháy a(g) crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Giá trị của a là:

A.0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g



Câu 10. Hòa tan hết 1,08gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml (đktc) . Khối lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam? A. 0,065g B. 0,520g C. 0,56g D. 1,015g

Câu 11. Khối lượng bột nhôm cấn dùng để có thể điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là: A. 20,25g B. 35,695g C. 40,500g D. 81,000g.

Câu 12. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý?

A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh

B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng không gỉ, chịu nhiệt.

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép.

Câu 13. Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr(VI) có tính oxi hóa.

B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính.

C. Cr2+; Cr3+ trung tính; Cr(OH)-4 có tính bazơ.

D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.

Câu 14. So sánh nào dưới đây không đúng?

A. Fe(OH)2 và Cr(OH) đều là bazơ và là chất khử.

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.

Câu 15. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn: A.0,52g B. 0,68g C. 0,76g D. 1,52g
CHƯƠNG 8 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

A. KIẾN THỨC CŨ


  1. Phương pháp nhận biết hóa chất.

  2. Những thuốc thử đặc trưng của một số ion.

B. KIẾN THỨC CƠ BN VÀ TRNG TÂM

I. PHÂN BIỆT MộT Số ION TRONG DUNG DịCH :

Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch.



NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

CATIONThuốc thửHiện tượngGiải thíchNa+Đốt cháy hợp chất trên ngọn lửa vô sắcNgọn lửa màu vàng tươiK+Ngọn lửa màu tím hồng

NH+4Dung dịch kiềm (OH-)Có khí mùi khai thoát ra làm xanh quì tím NH4+ + OH-  NH3 + H2O.

Ba2+dd H2SO4 loãng

Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư.Ba2+ + SO42-  BaSO4

Al3+

Cr3+

Dung dịch kiềm (OH-)

tạo kết tủa sau đó kết tan trong kiềm dư

Al3+ + 3 OH-  Al(OH)3 trắng

Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- trong suốt

Cr3+ + 3 OH-  Cr(OH)3 xanh

Cr(OH)3 + OH-  [Cr(OH)4] xanhFe3+dung dịch kiềm(OH-)tạo kết tủa màu nâu đỏ

tạo kết tủa màu nâu đỏ

Fe2+dung dịch kiềm(OH-)tạo kết tủa trắng xanh, kết tủa chuyễn sang màu nâu đỏ khi tiếp xúc với không khí Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 trắng

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3

nâu đỏCu2+dd NH3 xanh, tan trong dd NH3 dưCu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)
ANIONThuốc thửHiện tượngGiải Thích

NO3-

Cu, H2SO4 loangtạo dd màu xanh, có khí không màu (NO) dễ hóa nâu trong không khí 3Cu + 8H++2NO3- 3Cu2++ 2NO+ 4H2O

2NO + O2 2NO2 màu nâu đỏSO42-dd BaCl2 trong môi trường axit loãng dư tạo kết tủa trắng không tan trong axit Ba2+ + SO42- BaSO4 trắngCl-dd AgCl trong môi trường HNO3 loãng dư tạo kết tủa trắng không tan trong axit Ag+ + Cl- AgCl trắngCO32-Dung dịch axit và nước vôi trong tạo ra khí làm đục nước vôi trong CO32- + 2H  CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 trắng + H2O.OH -Quì tímHóa xanh

II. Nhận biết một số Chất khí :

Nguyên Tắc : Người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó


KhíThuốc thửHiện tượngPhản ứngCO2

(không màu, không mùi)dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dưtạo kết tủa trắng

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O H2OSO2

(không màu, mùi hắc, độc)dd brom; iot

hoặc cánh hoa hồngnhạt màu brom; iot; cánh hoa hồng.SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4H2S

(mùi trứng thối)Giấy lọc tẩm dd muối chì axetatCó màu đen trên giấy lọc H2S + Pb2+ PbS + 2H+NH3



  1. Каталог: userfiles -> file -> D%C3%A0nh%20cho%20HS
    file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
    file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
    file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
    file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
    file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
    file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
    file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
    file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
    D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Bằng kiến thức đã, đang và sẽ được học, các bạn hãy liệt kê tên và số thứ tự của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
    D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Nội dung ôn tập Hướng dẫn giải

    tải về 1.36 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương