Este a. Kiến thức trọng tâM



tải về 1.36 Mb.
trang1/10
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.36 Mb.
#22053
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Phòng Giáo dục Trung học giới thiệu Đề cương ôn thi TN THPT năm 201: Môn Hóa hc

PHẦN I: HOÁ HỮU CƠ

ESTE

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Đặc điểm cấu tạo phân tử: RCOOR’

- Viết công thức cấu tạo các đồng phân este:

Este no, đơn chức (CnH2nO2): số đồng phân: 2n-2 (1

- Danh pháp (gốc – chức): tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO + “at”

- Phản ứng thủy phân este:

trong axit: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O

etyl axetat

trong kiềm: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH

- Điều chế: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hoá).

RCOOH + ROH RCOOR + H2O

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1: Ứng với công thức phân tử C­4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



HD GIẢI:

Chọn C

có đồng phân este: 2n-2 = 24 - 2 = 4



Câu 2: Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là

A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5



HD: Phương trình hóa học

RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH

từ pt ta có hệ

chỉ có CH3 là phù hợp với R’

Meste = 88 Đáp án B

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số đồng phân của chất này là

A. 3 B. 4 C, 5 D. 6



HD: = → Este no đơn chức CnH2nO2

CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O

neste = = = 0,005

n = 4 C4H8O2 có 4 đồng phân → Đáp án B
LIPIT

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Công thức cấu tạo chung của chất béo :



(trong đó là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau)



Thí d : (C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) ;

(C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) ;

(C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin).

- Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.

- Thuỷ phân:

tristearin axit stearic gtlixerol





B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1: Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là

A. 84,8g B. 88,4g C. 48,8g D. 88,9g



HD GIẢI:

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5

nstearin mH = 0,3.2 = 0,6 → molelin = 89 – 0,6 = 88,4 → Đáp án B

Câu 2: Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%

A. 1,500 tấn B. 1,454 tấn C. 1,710 tấn D. 2,012 tấn



HD: Phương trình hóa học

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

gọi m là khối lượng của chất béo

→ neste = nmuối =

mxà phòng = → m = 1,7 → Đáp án C

Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là

A. C17H31COOH và C17H33COOH B. C15H31COOH và C17H35COOH

C. C17H33COOH và C17H35COOH D. C17H33COOH và C15H31COOH

HD: Đặt công thức của este là

R1COO

R1COO C3H5

RCOO


Phương trình hóa học
R1COO

R1COO C3H5 + 3NaOH 2R1COONa + RCOONa + C3H5(OH)3

RCOO

0,5 0,5


Mlipit = = 888, 2R1 + R + 173 = 888 2R1 + R = 715

→ R là C17H33 (237) và R1 là C17H35 (239) phù hợp. → Đáp án C


GLUCOZƠ

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Cấu tạo phân tử của Glucozơ:

6 5 4 3 2 1

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O

- Tính chất hh:

+ Tác dng với Cu(OH)2 cho dung dch màu xanh lam,



+ Phản ứng tráng bạc, Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao, H2







sobitol

-Phản ứng lên men:


- Cấu to phân tử ca Frutozơ: Tính chất tương tự như glucozơ

6 5 4 3 2 1

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH

Lưu ý:

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là

A. 400 B. 320 C. 200 D. 160

HD GIẢI:

. Phương trình hóa học: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

2 mol 4 mol

Do hiệu suất là 80% nên lượng CO2 thu được là: 4.= 3,2 mol

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Khối lượng kết tủa thu được là m = 3,2.100 = 320 gam → Đáp án B

SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

I. SACCAROZƠ:

- Tính chất của ancol đa chức hợp chất màu xanh lam

- Thuỷ phân: C12H22O11 + H2O 2C6H12O6

II. TINH BỘT:

- Thuỷ phân:

- Tinh bột màu xanh tím

III. XENLULOZƠ:

- Tính chất của ancol đa chức hợp chất màu xanh lam

- Thuỷ phân:

- Tác dụng với HNO3:





B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là

A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg



HD GIẢI:

(C6H10O5)n n C6H12O6 2nC2H5OH + 2 CO2



mxenlulozơ = . tấn

mgỗ = 2,516.2 = 5,031 tấn → Đáp án D

Câu 2: Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là

A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml



HD: Phương trình hóa học:

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O

3

Thể tích dung dịch HNO3 là V = = 197,4 ml → Đáp án D



Câu 3: Một mẫu tinh bột có M = 5.105 u. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột thì số mol glucozơ thu được là

A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510



HD: Số mắt xích của tinh bột là: n = mắt xích

(C6H10O5)n n C6H12O6



1 mol 3086 mol → Đáp án C

AMIN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Bậc của amin: amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí d :

CH3CH2CH2NH2CH3CH2NHCH3(CH3)3NAmin bậc mộtAmin bậc haiAmin bậc ba- Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon + ” amin”



Bảng 3.1. Tên gọi của một số amin

Hợp chấtTên gốc chứcTên thay thếTên thườngCH3NH2

C2H5NH2

CH3CH2CH2NH2

CH3CH(NH2)CH3

H2N[CH2]6NH2

C6H5NH2

C6H5NHCH3 C2H5NHCH3Metylamin

Etylamin


Propylamin

Isopropylamin

Phenylamin

Metylphenylamin

EtylmetylaminMetanamin

Etanamin


Propan – 1amin

Propan – 2amin

Hexan-1,6-điamin

Benzenamin

N-Metylbenzenamin

N-Metyletan-1-amin

Hexametylenđiamin

Anilin


N-Metylanilin

N-Metyletanamin- Tính chất hoá học:

Tính bazơ: amin thơm < NH3 < ankyl amin

CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl



C2H5NH2 + HONO  C2H5OH + N2 + H2O

Thế ở nhân thơm:



B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2

C. NH3, C6H5NH2, CH­3NH2, CH3NHCH3

D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3

HD GIẢI:

Tính bazơ phụ thuộc nhiều vào nhóm hút e (làm giảm tính bazơ) và nhóm đẩy e (làm tăng tính bazơ), trừ yếu tố cản trở không gian → Đáp án A



Câu 2: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



HD: Có 4 đồng phân bậc 1 Đáp án C
AMINO AXIT

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- CTPT: (H2N)xR(COOH) ; ( x, y 1 )

- Tên thay thế: axit + vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.

- Tên hệ thống: axit +chữ cái ( ) chỉ vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.



Công thứcTên thay thếTên bán

hệ thốngTên thườngKí hiệu Axit aminoetanoicAxit aminoaxeticGlyxinGly Axit

2-aminopropanoicAxit


-aminopropionicAlaninAla Axit 2-amino-3-

-metylbutanoicAxit


-aminoisovalericValinVal

Thêm công thức

Axit 2-amino-3(4-

-hiđrophenyl)

propanoicAxit



amino- (p-

-hiđroxiphenyl)

propionicTyrosinTyr Axit
2-aminopentan-1,5-

-đioicAxit


-aminoglutaricAxit glutamicGlu Axit-2,6-điamino hexanoicAxit điaminocaproicLysinLys

- Tính chất hh:

Tính lưỡng tính: H2N – CH2 – COOH + HCl  ClH3NCH2COOH

H2N – CH2 – COOH + NaOH  H2N – CH2 – COONa + H2O

Este hoá: H2NCH2COOH + C2H5OH NH2CH2COOC2H5 + H2O

với HNO2 : H2NCH2COOH + HNO2  HOCH2COOH + N2 + H2O

trùng ngưng: nH2NCH2COOH ( HNCH2COO )n + nH2O

Tính bazơ: : (H2N)xR(COOH) ; x < y : quì tím xanh

x = y : quì tím không chuyển màu

x > y : quì tím đỏ



B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1: Cho các dung dịch của các hợp chất sau:

NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ;

NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).

Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là

A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5) D. (1), (4).

HD: Dung dịch làm quỳ hoá đỏ là 2 và 5 → Đáp án C

Câu 2: Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là

A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH

C. NH2-(CH2)6 -COOH D. HOOC-CH2-CH­2-CH(NH2)COOH

HD GIẢI:

mHCl phn ứng = 18,35 – 14,7 = 3,65

→ nHCl = 0,1 mol = nX → MX = 147

NH2-R(COOH)n + nNaOH → NH2-R(COONa)n + nH2O

1 mol 1 mol →

0,1 0,1 →

→ n = 2 vậy X là HOCO-CH2-CH2-CH-COOH

NH2 → Đáp án D



PEPTIT VÀ PROTEIN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Liên kết peptit: -CO-NH-

- Loại peptit = số amino axit tạo nên nó.

- Số liên kết peptit = số amino axit tạo nên nó - 1.

Vd: tripeptit tạo nên từ 3 amino axit

Số lk peptit = 3 – 1 = 2

- Cách gọi tên:

Glyxyl alanylleuxin (Gly-Ala-Val)

- Tính chất hh:

Bị đông tụ ( t0, bazơ, axit, muối)

Thuỷ phân pepit ngắn hơn amino axit

Phản ứng màu biure hợp chất màu tím.


B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Câu 1: Khi thủy phân polipeptit sau:

H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH

CH2COOH CH2-C6H5 CH3

Số amino axit khác nhau thu được là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

HD GIẢI:

Tại vị trí liên kết –CO-NH- là 2 amino liên kết nhau => D



Câu 2: Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có liên kết peptit?

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9



HD GIẢI:

Đây là pentapeptit => số hợp chất có liên kết peptit là: 9



Câu 3: Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai amino axit alanin và glyxin là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Số peptit = 22 = 4

Câu 4: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng:

A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3



HD GIẢI:

Dùng Cu(OH)2

- Glucozơ ban đầu có màu xanh của phức khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch

- Glixerin chỉ tạo phức ở nhiệt độ thường

- CH3CHO ban đầu không hiện tượng, đun nóng cho kết tủa đỏ gạch

- Protit cho màu xanh đặc trưng

- C2H5OH không có hiện tượng → Đáp án C
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

I. POLIME:

- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn v nh (gi là mắt xích) liên kết với nhau to nên.

- Gọi tên: poli+ tên monome

VD: poli etilen

-CH2-CH2- : mắt xích

n: hệ số polime hoá
polime trùng hợp

- Phân loại: polime tổng hợp polime trùng ngưng.

polime bán tổng hợp, như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,...

polime thiên nhiên, như cao su, xenlulozơ,...

- Cấu trúc: Mạch có nhánh, như amilozơ

Mạch không nhánh, như amilopectin, glicogen

Mạch không gian, như cao su lưu hoá, nhựa bakelit


  1. Phương pháp điều chế:

Trùng ngưng:

Trùng hợp:



Каталог: userfiles -> file -> D%C3%A0nh%20cho%20HS
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Bằng kiến thức đã, đang và sẽ được học, các bạn hãy liệt kê tên và số thứ tự của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
D%C3%A0nh%20cho%20HS -> Nội dung ôn tập Hướng dẫn giải

tải về 1.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương