Danh mục hoạT ĐỘng khoa học và CÔng nghệ CỦa phân viện nc khoa học lâm nghiệp nam bộ Nhân kỷ niệm 35 năm thành lập Phân viện (1977-2012)



tải về 434.38 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích434.38 Kb.
#31461
  1   2   3   4
DANH MỤC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CỦA PHÂN VIỆN NC KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NAM BỘ

Nhân kỷ niệm 35 năm thành lập Phân viện (1977-2012)
Bảng1. Thông tin cơ bản về tổ chức KHCN


1.Tên tổ chức

Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam bộ



Năm thành lập: Quyết định thành lập số 01/TCLĐ ngày 03 tháng 01 năm 1992 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT)
Địa chỉ: Số 01, đường Phạm Văn Hai, phường 01, quận Tân Bình, Tp.HCM

ĐT: 08- 38441496 Fax: 08- 38448690

E-mail: phanvienkhln@fsiv.org.vn


2. Chức năng nhiệm vụ và loại hình hoạt động KH&CN hoặc sản xuất kinh doanh liên quan đến đề tài, dự án SXTN tuyển chọn

2.1 Chức năng, nhiệm vụ theo quyết định của cơ quan chủ quản

Theo quyết định số 01/TCLĐ của Bộ Lâm nghiệp và số 558/QĐ-KHLN-TC của Viện KHLN, chức năng, nhiệm vụ của Phân viện đựơc tóm tắt như sau:

- Thực hiện các nghiên cứu khoa học về lĩnh vực lâm sinh, công nghiệp rừng, kinh tế xã hội.

- Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý vào sản xuất theo kế hoạch được Viện giao, hoặc đơn đặt hàng của các cơ sở sản xuất trong vùng.

- Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học lâm nghiệp trong phạm vi được Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam giao.

- Tổ chức dịch vụ, tư vấn đầu tư lâm nghiệp như một cơ quan tư vấn đầu tư theo đúng thể lệ hiện hành của Nhà nước qui định được Bộ trưởng lâm nghiệp duyệt.



2.2 Chức năng, nhiệm vụ theo chứng nhận hoạt động KHCN số A-870 cấp ngày 29/9/2009 của Bộ khoa học công nghệ & Môi trường.

- Nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực tạo, chọn giống, công nghệ sinh học và bảo tồn nguồn gen cây rừng, kỹ thuật lâm sinh, bảo vệ thực vật, sinh lý, sinh thái, tác động của rừng đến môi trường, biến đổi khí hậu; Nghiên cứu về chế biến và bảo quản lâm sản, cơ giới trong lâm nghiệp; Điều tra, qui hoạch tài nguyên rừng và đất rừng.

- Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ, vật tư thiết bị lâm nghiệp; Chế biến lâm sản, cơ giới lâm nghiệp; Xây dựng rừng giống, vườn giống.

-Dịch vụ KH& CN: Tư vấn, giám sát, thiết kế, thẩm định, xây dựng và thực hiện các dự án án lâm nghiệp, công nghiệp rừng; Giám định mẫu gỗ, thực vật; Phân tích đất, các chỉ tiêu sinh thái, môi trường và sản phẩm lâm nghiệp; Đào tạo nhân lực trong lĩnh vực lâm nghiệp; Chuyển giao công nghệ về công nghệ sinh học, giống, lâm sinh, công nghiệp rừng và nông lâm kết hợp; Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.



3.Tổng số cán bộ có trình độ đại học trở lên của tố chức

- Lao động trong biên chế: 35 người

- Lao động hợp đồng ngoài biên chế: 14 người

- Lao động có trình độ từ đại học trở lên: 32 người.



Trình độ đạo tạo:

TT

Trình độ

Tổng số: 32

1

Tiến sĩ

2




2

Thạc sĩ

9

Có 4 người bắt đầu là NCS

3

Đại học

20

Có 4 người đang học thạc sĩ




Bảng 2. Thực hiện nhiệm vụ KH&CN do cơ quan nhà nước giao

TT

Tên đề tài

Thuộc chương trình/dự án

Cấp

quản lý

Tác gỉa

I

Trước năm 2000










1

Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội vùng ĐBSCL

KN03-08

Nhà nước

Ngô Đức Hiệp & cộng sự

2

Ứng dụng kết qủa nghiên cứu để xây dựng mô hình tạo rừng năng suất cao làm nguyên liệu giấy, dăm

KHCN

Bộ NN &PTNT

Phạm Thế Dũng & cộng sự

3

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tre tàu bằng mô, hom

Nhiệm vụ KHCN

Bộ NN &PTNT

Phùng Cẩm Thạch

4

Làm giàu rừng tự nhiên bằng các loài cây bản địa có gía trị kinh tế tại Tân Lập Bình Phước

327 và 661

Bộ NN&PTNT

Phạm Ngọc Cơ

5

Xây dựng mô hình Nông-Lâm kết hợp tại Tân Phước, Tiền Giang

Chương trình 327

Bộ NN&PTNT

Lê Quang Bình

II

Giai đoạn 2000-2010











1

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng keo lai theo các dòng tuyển chọn trên đất phù sa cổ làm nguyên liệu giấy 2000- 2005.

Trọng điểm

cấp Bộ


Bộ NN&

PTNT


TS. Phạm Thế Dũng

2

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và KTXH để xây dựng mô hình NLKH qui mô hộ gia đình trên một số tiểu vùng sinh tháí Duyên hải Trung bộ. Giai đoạn 2000-2005

Khoa học công nghệ duyện hải miền Trung

Bộ NN&

PTNT


KS. Ngô Đức Hiệp

3

Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng sau cháy tại U Minh hạ.

Chương trình phòng chống thiên tai

Bộ NN&

PTNT


KS. Phạm Ngọc Cơ

4

Nghiên cứu nhân giống cây Tre tàu

Trồng mới 5 triệu ha rừng

Bộ NN&PTNT

KS. Phùng Cẩm Thạch

5

Kỹ thuật thâm canh rừng tràm trên đất chua phèn mạnh ở ĐBSCL

Khoa học & Công nghệ

Bộ NN&PTNT

ThS Hồ Xuân Phúc



6

Nghiên cứu tuyển chọn cây lấy tinh dầu tràm theo loài và xuất xứ

Trồng mới 5 triêu ha rừng

Bộ NN&PTNT

KS. Phùng Cầm Thạch

7

NC ứng dụng chỉ thị ADN trong chọn giống Keo lá tràm cho vùng Nam Bộ.

Đề tài cơ sở

Bộ NN&PTNT

TS. Vương Đình Tuấn

8

NC ứng dụng công nghệ gen đê tạo cây Thông có khả năng chống chịu cao đối với sâu róm

Cộng nghệ sinh học

Bộ NN & PTNT

TS. Vương Đình Tuấn

9

Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng một số loài cây bản địa có giá trị vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận.

Đề tài cơ sở

Bộ NN&PTNT

TS. Phạm Thế Dũng

10

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Thanh Thất phục vụ kinh doanh gỗ lớn

Đề tài cơ sở

Bộ NN&PTNT

KS. Phạm Văn Bốn

11

Nghiên cứu gây trồng phát triển các lòai cây bụi, cây thân thảo dưới đai rừng phòng hộ nhằm tăng khả năng cố định cát tại vùng ven biển miền Trung

Đề tài cơ sở

Bộ NN&PTNT

KS. Phùng Văn Khen/ Trần Quang Khoa

12

Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật trồng Dầu rái và Sao đen

Đề tài trọng điểm

cấp Bộ


Bộ NN&PTNT

ThS. Nguyễn Thị Hải Hồng

13

Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, keo ở luân kỳ sau

Đề tài trọng điểm

cấp Bộ


Bộ NN&PTNT

TS. Phạm Thế Dũng

14

Nghiên cứu trồng thử một số loài cây trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo vùng biển phía Nam.

Đề tài trọng điểm

cấp Bộ


Bộ NN&PTNT

ThS. Hòang Văn Thơi

15

Điều tra các yếu tố hình thành rừng ngập mặn trên nền đất cát san hô khu vực vườn quốc gia Côn Đảo làm cơ sở mở rộng gây trồng

Đề tài cấp Bộ

Bộ NN&PTNT

ThS. Kiều Tuấn Đạt

16

Đánh gía thực trạng rừng Tràm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và giải pháp khắc phục

Đề tài cấp Bộ

Bộ NN&PTNT

ThS. Nguyên Thanh Bình

17

Nghiên cứu chọn và thử nghiệm kỹ thuật tạo giống một số loài cây rừng ngập mặn phục vụ trồng rừng tại các đảo ven bờ ở vườn Quốc gia Côn Đảo

Cục lâm nghiệp

Bộ NN&PTNT

ThS. Kiều Tuấn Đạt

18

Nghiên cứu gây trồng một số lòai cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng tự nhiên, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đăk Nông và Đăk Lăk

Chương trình sinh kế vùng cao

Bộ

NN&PTNT


ThS. Kiều Tuấn Đạt

19

Phân tích ngành hàng gỗ rừng trồng nhằm đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất

Đề tài độc lập

Bộ

NN& PTNT


ThS. Trần Thanh Cao

20

Каталог: wp-content -> uploads -> sites
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> LỊch công tác tuầN 05-tháng 9 (Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2015)
sites -> KẾt quả nghiên cứu tính chất cơ, VẬt lý VÀ giải phẫu của một số loài gỗ thông dụng ở việt nam làm cơ SỞ cho chế biếN, BẢo quản và SỬ DỤNG
sites -> Dear Parents
sites -> “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
sites -> Ngày 16 tháng 11 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 73/2010/QĐ-ttg ban hành Quy chế đầu tư xây dựng công trình lâm sinh
sites -> Bài Trò chơi cùng nhau qua cầu
sites -> TS. Hoàng Sỹ Kim Ban biên tập ts. Nguyễn Ngọc Hiếu ts. Nguyễn Việt Hùng Ths. Nguyễn Thúy Anh Ths. Trần Thị Thoa
sites -> BỘ TÀi chính số: 54/2014/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 434.38 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương