Danh mụC ĐỀ TÀI, DỰ Án khoa học công nghệ CẤp bộ giai đOẠN 2011-2015



tải về 0.82 Mb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.82 Mb.
#31453
  1   2   3   4   5   6

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

––––––––––––––––





CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––––––––––––––





DANH MỤC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIAI ĐOẠN 2011-2015
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2899 /QĐ-BNN-KHCN ngày 29 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

A. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN TỪ NĂM 2011


TT

Tên đề tài

Tổ chức, cá nhân chủ trì

Mục tiêu

Dự kiến kết quả

Thời gian thực hiện

Tổng KP

(Tr.

đồng)

Kinh phí các năm

(Tr. đồng)



2011

2012

2013

2014

2015

I. Các đề tài tuyển chọn/ xét chọn năm 2009 (thay thế phần B Quyết định số 2742/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/9/2009)






















I.1

Trồng trọt - Bảo vệ thực vật













18200

5660

6570

5130

840






Nghiên cứu phát triển giống lúa mùa đặc sản và lúa cải tiến theo hướng GAP tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam -

TS. Đỗ Khắc Thịnh



Duy trì và phát triển được một số giống lúa mùa đặc sản địa phương và lúa cải tiến theo hướng GAP ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nhằm tăng khả năng cạnh tranh và giá trị của lúa gạo hàng hoá trên thị trường quốc tế và trong nước.

- Phục tráng 1- 2 giống lúa mùa đặc sản và tuyển chọn 2-3 giống lúa cải tiến phù hợp cho sản xuất theo hướng GAP.

- 1-2 qui trình sản xuất theo hướng GAP cho nhóm lúa mùa đặc sản và lúa cải tiến (công nhận cấp Bộ).

- 2-3 mô hình sản xuất lúa mùa đặc sản và lúa cải tiến, quy mô 2-3 ha/mô hình theo hướng GAP.


2011-2013

2200

750

650

800









Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp canh tác đậu xanh cho các vùng trồng chính

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Khoa học NN Việt Nam -

ThS. Nguyễn Ngọc Quất



Chọn tạo được giống đậu xanh có năng suất đạt 15-20 tạ/ha, chất lượng tốt, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính và xây dựng được biện pháp canh tác tổng hợp cho một số vùng trồng chính (miền Bắc, miền Trung và ĐBSCL).

- 2-3 giống đậu xanh năng suất cao (15-20 tạ/ha), chất lượng tốt, thích hợp cho sản xuất đậu xanh ở một số vùng trồng chính (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 2-3 qui trình kỹ thuật canh tác đậu xanh tổng hợp cho một số vùng trồng chính (miền Bắc, miền Trung và ĐBSCL).

- 2-3 mô hình sản xuất đậu xanh, mỗi mô hình 1-2 ha, hiệu quả kinh tế tăng 10-15%.


2011-2013

2100

550

750

800









Nghiên cứu chọn tạo giống vừng năng suất cao, chất lượng tốt cho các vùng trồng chính ở Việt Nam

Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu -

TS. Ngô Thị Lam Giang



Chọn tạo và phát triển được giống vừng có năng suất cao, chất lượng tốt, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vừng tại một số vùng trồng chính ở Việt Nam.

- 2 -3 giống vừng có năng suất cao hơn giống đang trồng phổ biến tại địa phương 10 – 15%, chất lượng tốt (ít tách quả, hàm lượng dầu đạt >30%...) chống chịu với một sâu bệnh hại chính (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 2-3 qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống vừng mới.

- 2-3 mô hình sản xuất giống vừng mới, qui mô 1- 2 ha/mô hình, năng suất cao hơn giống phổ biến 10 – 15%.


2011-2013

2150

700

750

700









Nghiên cứu chọn tạo giống chè có hàm lượng axit amin và đường cao cho chế biến chè xanh và chè Olong

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Viện Khoa học NN Việt Nam -

TS. Nguyễn Văn Toàn



Chọn tạo được dòng chè có hàm lượng axít amin và đường cao, phát triển tốt trong điều kiện sinh thái tại các vùng trồng chè chính của Việt Nam để chế biến chè xanh và chè Olong.

- Tập đoàn bao gồm các tổ hợp lai chè có hàm lượng axít amin và đường cao.

- Chọn tạo được 2 -3 dòng chè có hàm lượng axít amin >2,5%, đường tổng số >3%.

- 1-2 dòng chè mới có triển vọng, phù hợp cho chế biến chè xanh và chè Olong (được khảo nghiệm diện rộng).


2011-2014

1800

400

450

600

350






Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống hoa cho miền Trung



Viện Nghiên cứu Rau quả,

Viện Khoa học NN Việt Nam -

TS. Đặng Văn Đông


Chọn tạo và phát triển được một số giống hoa (Cúc, hồng, đồng tiền, lily) chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện các tỉnh miền Trung.


- 1-2 giống hoa mới cho mối chủng loại, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện vùng miền Trung (công nhận cho sản xuất thử/chính thức).

- 1-2 qui trình thâm canh cho mỗi loại hoa, đảm bảo chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái miền Trung.

- 1-2 mô hình cho mỗi loại hoa mới chọn tạo, quy mô 0,5 ha/mô hình.


2011-2013

2550

650

1000

900









Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trung tâm Công nghệ phần mềm Thuỷ lợi,

Viện Khoa học Thuỷ Lợi Việt Nam -

TSKH. Nguyễn Đăng Vỹ


Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS –Geographic Information System) để quản lý các dữ liệu về sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.


- 01 phần mềm mở có thể cập nhật thường xuyên thông tin về các dữ liệu tình hình sản xuất lúa (diện tích đất lúa, cơ cấu giống, dự báo năng suất, tình hình dịch hại…) đối với các trà lúa ở các tỉnh ĐBSCL

(được công nhận cho áp

dụng).

- 01 bản đồ hiện trạng diện tích đất lúa; 01 bản đồ dự báo năng suất lúa; 01 bản đồ cảnh báo nguy cơ dịch hại trên lúa ở ĐBSCL.



- Đào tạo, tập huấn ứng dụng GIS trong quản lý sản xuất lúa cho 200-250 lượt cán bộ quản lý ở ĐBSCL.

2011-2013

2950

910

1180

860









Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học giải quyết ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước cho các vùng chuyên canh rau ở miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Viện Quy hoạch và Thiết kế

Nông nghiệp -

TS. Bùi Thị Ngọc Dung


Xác định được các giải pháp sinh học (vi sinh vật và thực vật) nhằm góp phần giải quyết ô nhiễm kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg) trong đất và nước, nâng cao chất lượng sản phẩm rau và bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng và người trồng rau ở vùng ĐNB và ĐBSCL.


- 1-2 chủng VSV, 1-2 loài thực vật có khả năng phân huỷ và hấp thu kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg), giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước trên 50% so với đối chứng.

- 1-2 chế phẩm VSV phân huỷ kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg).

- 1-2 qui trình ứng dụng biện pháp sinh học (VSV và thực vật) giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng cho đất trồng rau tại một số vùng chuyên canh ở ĐNB và ĐBSCL (được công nhận cho áp dụng).

- 2-3 mô hình ứng dụng biện pháp sinh học, quy mô 0,5-1ha/mô hình.



2011-2014

2950

950

1040

470

490






Nghiên cứu qui trình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi đục quả hại xoài xuất khẩu.

Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu II,

Cục Bảo vệ thực vật -

TS. Nguyễn Hữu Đạt


Xây dựng qui trình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi đục quả hại xoài nhằm nâng cao chất lượng, tăng giá trị xuất khẩu cho quả xoài Việt Nam.


- 01 qui trình nuôi nhân ổn định loài ruồi đục quả B. carambolae trong tủ sinh thái, với số lượng ruồi tối thiểu đạt 30.000 cá thể của từng pha phát triển .

- 01 qui trình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi hại quả xoài đạt tiêu chuẩn khu vực (được công nhận cho áp dụng).

- 01 mô hình xử lý hơi nước nóng trừ ruồi hại quả xoài đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho xuất khẩu.


2011-2012

1500

750

750










I.2

Chăn nuôi -Thú y













10250

3300

3550

2400

1000






Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, khẩu phần và chế độ ăn phù hợp cho các nhóm bò sữa lai (>75% HF) và bò HF thuần năng suất cao

Viện KHKTNNMN -
PGS.TS. Đinh Văn Cải

Nâng cao năng suất của bò sữa cao sản (>4500 kg/chu kỳ đối với bò lai và >5200 kg/chu kỳ đối với bò thuần) nuôi tại các vùng sinh thái, kinh tế - xã hội khác nhau lên thêm >10%.

- Tiêu chuẩn ăn (vật chất khô, năng lượng và protein) phù hợp cho bò lai > 75% HF và bò HF thuần trong giai đoạn cuối mang thai và các giai đoạn của chu kỳ sữa.

- Một số dạng khẩu phần và chế độ ăn phù hợp với bò lai >75% HF và HF thuần cao sản nuôi tại các vùng sinh thái, kinh tế-xã hội khác nhau.

- 3 mô hình chăn nuôi bò sữa cao sản áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới của đề tài với chi phí thấp nhất và cho năng suất sữa tăng >10%.


2011-2014

2500

400

800

800

500






Đánh giá các yếu tố tác động của dịch Lở mồm long móng (LMLM), dịch Tai xanh và đề xuất các giải pháp kỹ thuật, chính sách và tổ chức phát triển ngành hàng chăn nuôi lợn ở nước ta

Viện Chăn nuôi -

TS. Lê Thị Thanh Huyền



Đánh giá các yếu tố lây lan dịch bệnh và mức độ ảnh hưởng của dịch LMLM và Tai xanh ở lợn làm cơ sở đề xuất các chính sách, giải pháp phòng chống để giảm thiểu tác động và lây lan 2 lại bệnh này


- Xác định được các yếu tố (kỹ thuật, kinh tế-xã hội, môi trường, vv).ảnh hưởng đến sự lây lan dịch LMLM và tai xanh trong chăn nuôi lợn

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng (trực tiếp và gián tiếp) của dịch LMLM và bệnh tai xanh cũng như những biện pháp phòng trừ đến sinh kế của các tác nhân tham gia ngành hàng lợn;

- Đánh giá mức độ áp dụng các biện pháp phòng từ dịch bệnh ở các tác nhân tham gia ngành hàng lợn.

- Đề xuất các giải pháp và chính sách quản lý công tác phòng chống dịch bệnh để giảm thiểu tác động và lây lan 2 loại bệnh này.

- Xây dựng được 3 mô hình chăn nuôi lợn Bắc, Trung ,Nam phạm vi xã/liên xã đảm bảo an toàn dịch bệnh.


2011-2013

1500

500

500

500









Nghiên cứu các yếu tố kinh tế-kỹ thuật-xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vào sản xuất ở 5 vùng chăn nuôi (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, miền núi phía Bắc và Miền Trung)

Viện Chăn nuôi -

TS. Đinh Xuân Tùng




Đề xuất được các giải pháp chính sách thúc đẩy công tác ứng dụng các TBKT trong sản xuất chăn nuôi nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

- Đánh giá hiện trạng ứng dụng các TBKT chăn nuôi ở các phương thức chăn nuôi nhỏ hộ gia đình và chăn nuôi trang trại ở các vùng chăn nuôi trọng yếu ở Việt Nam.

- Xác định được các yếu tố kinh tế-kỹ thuật-xã hôi và môi trường ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi ở hộ gia đình/trang trại chăn nuôi.

- Đề xuất các giải pháp chính sách thúc đẩy công tác ứng dụng các TBKT trong sản xuất chăn nuôi

- Xây dựng được quy trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng.

- Xây dựng được các mô hình ứng dụng nhanh, bền vững các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất tại miền Bắc, miền Trung và Miền Nam.


2011-2013

950

500

450












Chọn lọc tạo hai dòng vịt cao sản hướng thịt (dòng trống và dòng mái) cung cấp cho sản xuất tại các tỉnh phía Nam

Viện Chăn nuôi -

TS. Dương Xuân Tuyển



Tạo được dòng trống và dòng mái có năng xuất cao hơn 2 dòng V12 và V17 5-7%


- Dòng trống:

+ Tiến bộ di truyền (∆G) về chọn lọc khối lượng cơ thể 7 tuần tuổi là 30-50 gam;

+ Khối lượng 7 tuần tuổi Vịt trống 3400 gam, vịt mái 3250 gam.

+ Năng suất trứng: 185 quả/mái/42 tuần đẻ; -Tỷ lệ phôi: 90%, tỷ lệ nở trên tổng số 71%.

- Dòng mái:

+ Tiến bộ di truyền (∆G) về chọn lọc năng suất trứng: 1-1,5 quả;

+ Khối lượng vào đẻ: Vịt trống 3,65 kg/con và vịt mái 3,3 kg/con;

+ Năng suất trứng: 210 quả/mái/42 tuần đẻ

+ Tỷ lệ phôi: 95%, tỷ lệ nở trên tổng số 74%.

- Vịt bố mẹ: Năng suất trứng 210 quả/mái/42 tuần đẻ; khối lượng trứng 88-90 gam, tỷ lệ phôi 95-97% và tỷ lệ nở trên tổng số 74-75%, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng 3,6 kg.

- Vịt thương phẩm: Khối lượng 7 tuần tuổi: Từ tổ hợp chéo 2 dòng V22 và V27 là 3,1-3,15 kg/con, từ tổ hợp 4 dòng là 3,2-3,3 kg/con; tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,45-2,5 kg.


2011-2014

2500

700

700

600

500






Nghiên cứu sự ô nhiễm do Listeria và Campylobacter ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ tại một số tỉnh phía Bắc. Xây dựng các giải pháp hạn chế ô nhiễm

Viện Thú y-

TS. Phạm Thị Ngọc




Xác định mức ô nhiễm Listeria và Campylobacter ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi và đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Xác định được tỷ lệ và mức độ nhiễm Listeria và Campylobacter ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi.

- Xây dựng các biện pháp phù hợp để hạn chế sự nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm (Listeria và Campylobacter) ở thịt lợn, thịt bò và sữa tươi



2011-2012

1000

500

500












Nghiên cứu bệnh ấu trùng túi (sacbrood) trên ong ngoại nhập (Apis mellifera) và biện pháp phòng trừ tổng hợp

Trung tâm NC Ong TW -

Đinh Quyết Tâm




Xác định nguyên nhân gây bệnh ấu trùng túi và các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh bệnh ấu trùng túi (sacbrood) trên ong ngoại nhập (Apis mellifera) góp phần phát triển chăn nuôi ong ở Việt Nam

- Đánh giá được tình hình dịch bệnh trên ong ngoại hiện nay ở Việt Nam.

- Xác định được mầm bệnh (virus) bằng phương pháp sinh học phân tử PCR.

- Đưa ra được các biện pháp phòng chống bệnh hợp lý và hiệu quả


2011-2013

1800

700

600

500







II. Các đề tài tuyển chọn/ xét chọn năm 2010

II.1

Trồng trọt - Bảo vệ thực vật













104000

16270

23400

25800

22580

15950



Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai 2, 3 dòng cho các tỉnh phía Bắc

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện KHNN Việt Nam -

PGS.TS. Nguyễn Trí Hoàn



Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa lai Việt Nam có năng suất cao, đạt 10 tấn/ha vụ xuân, 7 tấn/ha vụ mùa trở lên, chất lượng khá, thích hợp cho các tỉnh phía Bắc để từng bước thay thế giống lúa lai nhập nội.

- 01 - 02 dòng CMS và 02 - 04 dòng TGMS có đặc tính nông học và nở hoa tốt, bất dục cao và ổn định, khả năng thụ phấn chéo và cho ưu thế lai cao, kháng sâu bệnh hại chính.

- 05 - 07 dòng phục hồi (R) có đặc tính nở hoa tốt, nhiều phấn, khả năng thụ phấn chéo và cho ưu thế lai cao, kháng sâu bệnh hại chính.

- 01 - 02 tổ hợp lai 3 dòng được công nhận đạt năng suất 10 tấn/ha vụ xuân, 7 tấn/ha vụ mùa trở lên, chống chịu sâu bệnh hại chính, đặc biệt là bệnh bạc lá trong vụ mùa, chất lượng gạo khá và 1-2 tổ hợp lai khảo nghiệm có triển vọng.

- 03 - 04 tổ hợp lai 2 dòng được công nhận đạt năng suất 10 tấn/ha vụ xuân, 7 tấn/ha vụ mùa trở lên, chống chịu sâu bệnh hại chính, đặc biệt là bệnh bạc lá trong vụ mùa, chất lượng gạo khá và 4 - 5 tổ hợp lai khảo nghiệm có triển vọng.

- Qui trình sản xuất hạt lai F1 đạt 2,5 - 4 tấn/ha cho các giống lúa lai mới.

- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa lai mới.



2011-2015

6000

750

1000

1300

1500

1450



Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thâm canh và lúa chất lượng cho vùng đồng bằng sông Hồng

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Nguyễn Trọng Khanh



Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa thâm canh (năng suất đạt 65 tạ/ha trở lên) và lúa chất lượng cao (năng suất đạt 55 tạ/ha trở lên), có khả năng chống chịu được một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho vùng ĐBSH và các địa phương có điều kiện tương tự ở phía Bắc.


- 2- 3 giống lúa thâm canh, năng suất đạt 65 – 75 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 95 - 115 ngày trong vụ mùa, chất lượng khá (hàm lượng amylose 22 - 24%), chống chịu được một số sâu bệnh hại chính (bạc lá, rầy nâu, đạo ôn), chống đổ, chịu rét tốt được công nhận; 4-5 giống khảo nghiệm có triển vọng.

- 2 -3 giống lúa chất lượng cao có hạt gạo dài 6,5 - 7,5 mm, trong, ít bạc bụng, hàm lượng amylose 18 - 22%, năng suất đạt 55 – 65 tạ/ha, thời gian sinh trưởng ngắn 100 -125 ngày trong vụ mùa, chống chịu được một số sâu bệnh hại chính (bạc lá, rầy nâu, đạo ôn), chống đổ, chịu rét tốt được công nhận; 2 - 3 giống khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống mới.


2011-2015

4100

600

850

950

950

750



Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chống chịu hạn cho vùng đất cạn nhờ nước trời và các vùng sinh thái có điều kiện khó khăn

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Đỗ Việt Anh



Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa chống chịu hạn, năng suất cao, chất lượng khá, thích hợp cho vùng đất cạn nhờ nước trời và các vùng sinh thái có điều kiện khó khăn, bấp bênh nước tưới.


- 1-2 giống lúa chịu hạn cho vùng đất cạn nhờ nước trời, năng suất đạt tối thiểu 35 tạ/ha, chất lượng khá được công nhận và 1-2 giống lúa khảo nghiệm có triển vọng.

- 2-3 giống lúa chịu hạn cho vùng khó khăn bấp bênh nước, năng suất đạt tối thiểu 50 tạ/ha, chất lượng khá được công nhận và 2-3 giống lúa khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.


2011-2015

4100

650

900

950

850

750



Nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất khẩu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long, Viện KHNN Việt Nam -

GS.TS. Nguyễn Thị Lang



Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chống chịu được một số sâu bệnh hại chính phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu ở ĐBSCL.

- 3 - 4 giống lúa chất lượng cao được công nhận, năng suất đạt 65-75 tạ/ha trong vụ đông xuân, 60 - 65 tạ/ha trong vụ mùa, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chống đổ tốt, chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính (rầy nâu, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh đạo ôn; 6 - 8 giống lúa khảo nghiệm có triển vọng.

- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.



2011-2015

4300

600

900

1000

1000

800



Nghiên cứu chọn tạo giống lúa giàu vi chất dinh dưỡng có năng suất, chất lượng cao

Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long, Viện KHNN Việt Nam -

PGS.TS. Trần Thị Cúc Hoà



Chọn tạo và phát triển được giống lúa giàu vi chất dinh dưỡng (sắt, kẽm), có năng suất, chất lượng cao, chống chịu được một số sâu bệnh hại chính, góp phần khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng ở người nghèo sử dụng gạo là thức ăn chính.

- 2- 3 giống lúa giàu vi chất sắt kẽm được công nhận, có hàm lượng sắt đạt trên 14mg/kg gạo lức và trên 6,0mg/kg gạo trắng; hàm lượng kẽm đạt trên 28mg/kg gạo lức và trên 23mg/kg gạo trắng, năng suất đạt 60-70 tạ/ha vụ Đông xuân và 50-60 tạ/ha vụ hè thu, đạt chỉ tiêu xuất khẩu, chống chịu được rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; 3 - 4 giống lúa khảo nghiệm có triển vọng.

- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.



2011-2014

2350

400

650

650

650






Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai cho vùng thâm canh. (Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Nghiên cứu Ngô, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Mai Xuân Triệu



Chọn tạo và phát triển được bộ giống ngô lai năng suất cao cho các vùng thâm canh.

- 05 - 10 dòng ngô thuần có độ đồng đều và khả năng kết hợp cao, chống chịu với một sâu bệnh hại chính và chống đổ tốt.

- 01 giống ngô lai được công nhận, năng suất đạt 12 tấn/ha trở lên trong vụ đông xuân có thời gian sinh trưởng 100 - 120 ngày, màu hạt vàng cam, chống đổ và chống chịu với một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho các vùng trồng ngô thâm canh cao; 2 - 3 giống khảo nghiệm có triển vọng.

- 02 giống ngô lai được công nhận, năng suất đạt 10-12 tấn/ha, thời gian sinh trưởng 100 - 120 ngày, màu hạt vàng cam, chống đổ và chống chịu với một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho vùng trồng ngô thâm canh; 2 - 3 giống khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống ngô lai mới.



2011-2015

4250

600

800

1000

1000

850



Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai cho vùng khó khăn.

Viện Nghiên cứu Ngô, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Lương Văn Vàng



Chọn tạo và phát triển được giống ngô lai chịu hạn, chua phèn, cho năng suất cao, thích hợp cho các vùng khó khăn.


- 03 - 5 dòng thuần có các đặc điểm nông sinh học tốt, chịu hạn, chịu chua phèn có khả năng kết hợp cao.

- 02 giống ngô lai chịu hạn và 01 giống ngô chịu chua phèn được công nhận, năng suất đạt 7 - 8 tấn/ha, thích hợp cho các vùng khó khăn; 02 giống ngô lai chịu hạn, 02 giống ngô lai chịu chua phèn khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống ngô lai mới.


2011- 2015

3800

500

750

900

900

750



Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc.

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Nguyễn Văn Thắng



Chọn tạo được giống đậu tương, lạc mới năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho các tỉnh phía Bắc.

- 1 giống lạc được công nhận cho vùng thâm canh, năng suất 55-60 tạ/ha và 1-2 giống lạc được công nhận cho vùng nước trời, năng suất 30-35 tạ/ha.; 2-3 giống lạc khảo nghiệm có triển vọng.

- 1-2 giống đậu tương được công nhận, năng suất 25-30 tạ/ha, thích hợp vụ xuân/hè thu vùng trung du, miền núi và 2 giống đậu tương có TGST ngắn, năng suất 20-25 tạ/ha, thích hợp vụ hè/ vụ đông vùng đồng bằng sông Hồng; 3-4 giống đậu tương khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống lạc, đậu tương mới.


2011-2015

3900

550

800

900

850

800



Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương chịu hạn, ngắn ngày cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

Viện Khoa học kỹ thuật NN Duyên hải Nam Trung bộ, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Hồ Huy Cường



Chọn tạo và phát triển được giống lạc, đậu tương mới chịu hạn, ngắn ngày, có năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

- 1-2 giống lạc được công nhận, chịu hạn khá, thời gian sinh trưởng dưới 95 ngày, đạt năng suất trên 30 tạ/ha ở Duyên hải Nam Trung bộ và trên 25 tạ/ha ở Tây nguyên; 3-4 giống lạc khảo nghiệm có triển vọng.

- 2-3 giống đậu tương được công nhận, chịu hạn khá, thời gian sinh trưởng dưới 90 ngày, đạt năng suất trên 22 tạ/ha ở Duyên hải Nam Trung bộ và trên 20 tạ/ha ở Tây Nguyên; 4-5 giống đậu tương khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống lạc, đậu tương mới.


2011-2015

3300

450

650

750

850

600



Nghiên cứu chọn tạo giống cây có củ (khoai tây, khoai lang, sắn) cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Trung du, miền núi phía Bắc.

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Ngô Doãn Đảm.



Chọn tạo và phát triển được giống khoai tây, khoai lang và sắn, năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc.


- 1 giống khoai tây cho ăn tươi, năng suất 22 - 25 tấn/ha, hàm lượng chất khô 17 - 20% và 1 giống khoai tây cho chế biến chips, năng suất 20 - 22 tấn/ha, hàm lượng chất khô 20 - 22% phù hợp điều kiện vụ đông ở ĐBSH được công nhận; 2-3 giống khoai tây khảo nghiệm có triển vọng.

- 01 giống khoai lang, năng suất 25 - 30 tấn/ha, hàm lượng chất khô 20 - 25% và 01 giống khoai lang chất lượng cao, năng suất đạt 20 - 25 tấn/ha, hàm lượng chất khô đạt 25 - 30% được công nhận; 2-3 giống khoai lang khảo nghiệm có triển vọng.

- 1 giống sắn ăn tươi, năng suất 25-30 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 28-30%, hàm lượng HCN thấp, thích hợp với vùng trồng sắn ở TD-MNPB được công nhận; 2-3 giống sắn khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống mới.



2011-2015

4000

600

750

950

900

800



Nghiên cứu giải pháp tổng hợp phát triển ngô bền vững trên đất dốc vùng miền núi phía Bắc

Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc, Viện KHNN Việt Nam -

PGS.TS. Lê Quốc Doanh



Xác định được các giải pháp tổng hợp để phát triển sản xuất ngô bền vững trên đất dốc vùng miền núi phía Bắc.

- Báo cáo thực trạng sản xuất ngô trên đất dốc vùng miền núi phía Bắc.

- Xác định 1-2 giống ngô chịu hạn, năng suất 6-7 tấn/ha, phù hợp cho đất dốc vùng MNPB.

- Quy trình công nghệ tổng hợp sản xuất ngô trên đất dốc, đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi trường (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận là TBKT).


2011-2013

1800

450

700

650









Nghiên cứu giải pháp tổng hợp phát triển sắn bền vững trên đất gò đồi miền Trung và Tây Nguyên

Viện Qui hoạch và Thiết kế Nông nghiệp -

ThS. Nguyễn Văn Chinh



Xác định được các giải pháp tổng hợp để phát triển sẵn bền vững ở vùng gò đồi miền Trung và Tây Nguyên.

- Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất sắn trên đất gò đồi miền Trung và Tây Nguyên.

- Xác định 1 - 2 giống sắn, thích hợp cho mỗi vùng đất gò đồi miền Trung và Tây Nguyên.

- Quy trình canh tác sắn đạt hiệu quả kinh tế tăng tối thiểu 15% và bền vững (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận là TBKT).


2011- 2014

2650

500

800

850

500






Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua lại F1 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc.

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Đoàn Xuân Cảnh



Chọn tạo được giống cà chua lai F1 mới có năng suất cao, tương đương giống nhập nội, chất lượng tốt, chống chịu ít nhất một bệnh hại chính, phù hợp cho ăn tươi, chế biến xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc.

- 1 - 2 giống cà chua lai F1 dạng quả to, năng suất đạt trên 50 tấn/ha và 1-2 giống dạng quả nhỏ, năng suất đạt 28-30 tấn/ha, chất lượng tốt, chín đỏ tươi, độ Brix 4,5 - 5,0%, có khả năng chống chịu bệnh virus vàng xoăn lá, thích hợp trồng trong điều kiện vụ đông, vụ xuân hè tại các tỉnh phía Bắc được công nhận; 2 - 3 giống cà chua quả to và quả nhỏ khảo nghiệm có triển vọng.

- 1 - 2 giống cà chua lai F1 khảo nghiệm sản xuất có triển vọng, có năng suất đạt 90-100 tấn/ha (dạng quả to), 40-50 tấn/ha (dạng quả nhỏ), chất lượng tốt, chín đỏ tươi, độ Brix 4,5-5,0% và có khả năng chống chịu được bệnh virus vàng xoăn lá, thích hợp cho sản xuất trong nhà lưới ứng dụng công nghệ cao.

- Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho các giống mới.


2011-2015

3250

450

600

750

750

700



Nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột lai F1 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc

Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Phạm Mỹ Linh




Chọn tạo được giống dưa chuột lai F1 mới, có năng suất cao, tương đương giống nhập nội, chất lượng tốt, chống chịu ít nhất một bệnh hại chính, phù hợp cho ăn tươi, chế biến xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc.

- 04 giống dưa chuột lai F1 trồng ngoài đồng năng suất đạt 45 -50 tấn/ha, chống chịu bệnh sương mai được công nhận; 3- 4 giống dưa chuột lai F1 khảo nghiệm có triển vọng.

- 1-2 giống dưa chuột lai F1, năng suất đạt 90-100 tấn/ha (dạng quả to), 30-35 tấn/ha (dạng quả nhỏ), chống chịu bệnh sương mai, thích hợp cho sản xuất trong nhà lưới ứng dụng công nghệ cao, được công nhận; 2-3 giống khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 cho các giống mới.


2011-2015

2900

500

600

650

600

550



Nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay lai F1 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc

Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện KHNN Việt Nam -

PGS.TS. Trần Khắc Thi



Chọn tạo được giống ớt cay lai F1 mới, có năng suất cao, tương đương giống nhập nội, chất lượng tốt, chống chịu ít nhất một bệnh hại chính, phù hợp cho ăn tươi, chế biến xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc.

- 2 giống ớt cay lai F1 được công nhận, năng suất 25-30 tấn/ha, hàm lượng chất khô 17-18%, chống chịu bệnh do nấm Phytophthora capsici; 1 giống ớt cay chỉ thiên  được công nhận, năng suất 15-20 tấn/ha, dài quả 4-5 cm, hàm lượng chất khô 17-20%, chống chịu bệnh thán thư; 3- 4 giống ớt cay F1 khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 cho các giống mới.



2011-2015

2450

400

600

600

450

400



Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số giống nấm mới

Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam -

CN. Ngô Xuân Nghiễn



Chọn tạo và phát triển được một số giống nấm mới phục vụ nhu cầu sản xuất cho nội tiêu và xuất khẩu.

- 1 giống nấm sò, năng suất đạt 700kg/1000kg nguyên liệu khô, thích ứng ở dải nhiệt 15- 300 C, hàm lượng các chất dinh dưỡng tương đương hoặc cao hơn chủng đối chứng và 1 giống nấm mỡ, năng suất cao hơn từ 10 - 15% so với chủng đối chứng, thích ứng ở dải nhiệt 13 - 280C, hàm lượng các chất dinh dưỡng tương đương hoặc cao hơn chủng đối chứng được công nhận; 2 - 3 giống nấm khác có triển vọng.

- Qui trình lưu giữ, nhân giống và nuôi trồng giống nấm mới.



2011-2014

2200

400

650

800

350






Nghiên cứu chọn tạo giống vải, nhãn năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu ở các tỉnh phía Bắc

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Nghiên cứu rau quả, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. -

TS. Ngô Hồng Bình



Chọn tạo và phát triển được giống vải, nhãn có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian thu hoạch khác nhau, thích hợp với điều kiện sinh thái các tỉnh phía Bắc.

- 1-2 giống vải có năng suất cao, chín sớm được công nhận; 1-2 giống vải khảo nghiệm có triển vọng.

- 1-2 giống nhãn có năng suất cao, chín sớm được công nhận; 1-2 giống nhãn khảo nghiệm diện rộng có triển vọng.

- 5-7 dòng lai/đột biến nhãn, vải có triển vọng về chất lượng.

- Vật liệu khởi đầu mới phục vụ cho công tác chọn tạo giống nhãn, vải.


2011-2015

3900

500

750

900

900

850



Nghiên cứu chọn tạo giống xoài cho các tỉnh phía Nam

Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Viện KHNN Việt Nam. -

ThS. Đào Thị Bé Bảy



Chọn tạo và phát triển được giống xoài mới chất lượng tương đương xoài Cát Hoà Lộc, vỏ dầy, phù hợp cho xuất khẩu và giống xoài năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.


- 1-2 giống xoài năng suất, chất lượng tương đương với giống xoài Cát Hoà Lộc, vỏ dầy 1,5-1,7mm, đáp ứng yêu cầu vận chuyển được công nhận/khảo nghiệm diện rộng.

- 1-2 giống xoài tuyển chọn cho ăn tươi, có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp cho vùng DHNTB được khảo nghiệm diện rộng.

- Vật liệu khởi đầu mới (1000-2000 con lai, dòng triển vọng).


2011-2015

2750

400

550

600

600

600



Nghiên cứu chọn tạo giống sầu riêng và chôm chôm chất lượng cao cho các tỉnh phía Nam

Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Viện KHNN Việt Nam -

KS. Nguyễn Văn Hùng



Chọn tạo và phát triển được giống chôm chôm và sầu riêng có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu một số bệnh hại chủ yếu, thích hợp cho các vùng trồng chính ở các tỉnh phía Nam.

- 1-2 giống chôm chôm có thịt quả dầy, giòn, ráo, năng suất >20 tấn/ha, được công nhận/khảo nghiệm diện rộng; 2- 3 dòng có triển vọng.

- 1-2 giống sầu riêng có tỷ lệ ăn được >35%, thịt quả mầu vàng, chống chịu được bệnh Phytophthora được công nhận/khảo nghiệm diện rộng; 2- 3 dòng có triển vọng.

- Vật liệu khởi đầu mới (3000-5000 con lai/cá thể đột biến của 10-15 tổ hợp/mẫu giống xử lý cho mỗi loại cây).


2011-2015

3000

400

600

700

700

600



Nghiên cứu chọn tạo giống bơ cho các tỉnh phía Nam

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện KHKTNLN Tây Nguyên, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Hoàng Mạnh Cường



Chọn tạo và phát triển được một số giống bơ có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian thu hoạch khác nhau, thích hợp với các vùng trồng chính tại các tỉnh phía Nam.

- 1-2 giống bơ, năng suất ≥100kg/cây, hàm lượng lipít trong quả ≥15% được công nhận; 2-3 dòng/giống bơ triển vọng khảo nghiệm diện rộng.

- Vật liệu khởi đầu mới (2 - 4 con lai có triển vọng).



2011-2015

2700

450

600

650

600

400



Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối chất lượng cao cho Tây Nguyên (Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện KHKTNLN Tây Nguyên, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Chế Thị Đa.



Chọn tạo và phát triển được giống cà phê vối chín muộn, năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp cho các tỉnh Tây Nguyên.

- 2-3 giống chín muộn, năng suất ≥ 4,0 tấn/ha, 75% hạt đạt R1 được công nhận; 3-4 giống khảo nghiệm diện rộng có triển vọng.

- 2-3 tổ hợp lai mới, chín muộn có triển vọng.



2011-2015

2950

450

650

700

650

500



Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê chè chất lượng cao cho các vùng trồng chính

Viện Khoa học ký thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Trần Anh Hùng



Chọn tạo được giống cà phê chè mới có năng suất cao, có khả năng thích nghi rộng và giống cà phê chè có chất lượng cao phục vụ sản xuất cà phê đặc sản.

- 1-2 giống cà phê chè, năng suất ≥3,0 tấn/ha, thích ứng với điều kiện 500m trở lên được công nhận; 2-3 giống khảo nghiệm diện rộng có triển vọng.

- 1-2 giống cà phê chè chất lượng cao, hàm lượng cafein <1,8%, kích cỡ hạt to (khối lượng 100hạt >15g) thích nghi với điều kiện >600m trở lên được công nhận; 2-3 giống khảo nghiệm diện rộng có triển vọng.



2011-2015

3200

450

750

700

700

600



Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện KHKTNLN Miền núi phía Bắc, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam -

TS. Đỗ Văn Ngọc



Chọn tạo và phát triển được giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp cho các vùng trồng chè chính, phục vụ nội tiêu và chế biến xuất khẩu.

- 2-3 giống chè năng suất >20 tấn búp tươi/ha, chất lượng tốt được công nhận.

- 4-5 dòng/giống chè mới khảo nghiệm diện rộng có triển vọng.



2011-2015

3900

550

800

900

900

750



Nghiên cứu chọn tạo giống dâu, tằm thích hợp cho các vùng sản xuất trọng điểm

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.-

TS. Nguyễn Thị Đảm



- Chọn tạo và phát triển được giống dâu có năng suất hơn các giống hiện có 15-20%, chất lượng cao, thích ứng với các vùng sinh thái.

- Chọn tạo và phát triển được giống tằm có năng suất và chất lượng cao, thích hợp cho nuôi trong các thời vụ khác nhau.



- 3-4 giống dâu được công nhận, năng suất lá đạt 35-40 tấn/ha/năm, chất lượng tương đương hoặc cao hơn giống hiện tại, thích hợp cho các vùng .

- 2-3 giống tằm nuôi ở vụ Xuân, Thu có năng suất kén 13-14kg/vòng trứng , chiều dài tơ đơn >1000m và 1-2 giống tằm nuôi trong vụ Hè có sức chống chịu tốt, chất lượng tơ trung bình được công nhận.



2011-2015

4300

650

850

950

950

900



Nghiên cứu chọn tạo giống bông chín sớm, năng suất cao, chất lượng xơ tốt thích hợp cho các vùng sản xuất chính

Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố -

TS. Trần Thanh Hùng



Chọn tạo được giống bông mới chín sớm, tập trung, có năng suất và chất lượng xơ cao, phù hợp cho các vùng sản xuất chính.


- 2-3 giống bông được công nhận (giống thường và giống lai), năng suất đạt ≥1,5 tấn/ha trong điều kiện không tưới và ≥2,5 tấn/ha trong điều kiện có tưới, chất lượng xơ đảm bảo, chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính; 3-4 giống khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống bông mới.



2011-2015

3150

450

650

800

750

500



Nghiên cứu chọn tạo giống cao su thích hợp cho các tỉnh Trung bộ và miền núi phía Bắc


Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam -

ThS. Lê Mậu Tuý



Chọn tạo được giống cao su mới có năng suất mủ cao, thích hợp với điều kiện sinh thái các tỉnh vùng Trung bộ và miền núi phía Bắc.

- 2-3 giống vô tính, năng suất mủ cao ≥ 2,5 tấn/ha, được công nhận/khảo nghiệm diện rộng.

- 4-5 dòng vô tính có tiềm năng năng suất ≥2,5 tấn/ha, thời gian KTCB ≤6 năm (ở vùng có điều kiện thuận lợi), ≥2,0 tấn/ha (ở vùng khó khăn) được khảo nghiệm có triển vọng.

- 45-50 dòng lai đến giai đoạn kiến thiết cơ bản, có tiềm năng năng suất ≥ 2,5 tấn/ha.


2011-2015

3500

500

750

850

850

550



Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lan có chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Đặng Văn Đông



Chọn tạo và phát triển được một số giống hoa lan (phong lan, địa lan), chất lượng cao, thích hợp với sản xuất quy mô công nghiệp, phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

- 2-3 giống phong lan, địa lan mới, sinh trưởng khỏe, hoa bền, đẹp, thích hợp với quy mô sản xuất công nghiệp được công nhận; 3-4 giống phong lan, địa lan khảo nghiệm có triển vọng.

- Quy trình nhân giống và trồng các giống hoa lan mới.



2011-2015

2500

350

550

550

550

500



Nghiên cứu dịch tễ học các bệnh vi-rút chính hại lúa và côn trùng môi giới và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp

Viện Bảo vệ thực vật, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Tạ Hoàng Anh



Xác định được đặc điểm dịch tễ học của một số loại bệnh virut chính hại lúa và môi giới truyền bệnh và xây dựng được quy trình phòng trừ tổng hợp đối với các bệnh virút chính ở lúa.


- Báo cáo xác định được các loại bệnh virut chính gây hại trên lúa và con đường lây lan của chúng.

- Báo cáo phân tích về các đặc điểm dịch tễ học của vi-rút gây bệnh vàng lụi, vàng lùn, lùn xoắn lá trong điều kiện miền Bắc và miền Trung.

- Qui trình chẩn đoán vi-rút gây bệnh vàng lụi (RYSV) bằng RT-PCR.

- Qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh vàng lụi, vàng lùn, lùn xoắn lá tại miền Bắc và miền Trung (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận là TBKT).



2011-2014

2850

570

850

850

580






Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại mới trên cây cà phê tại Tây Nguyên

Viện Bảo vệ thực vật, Viện KHNN Việt Nam -

ThS. Lê Thị Thuỷ



Xác định được loài sâu hại mới, các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, gây hại và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp có hiệu quả sâu hại mới trên cây cà phê tại Tây Nguyên.

- Danh sách thành phần loài sâu hại mới thuộc họ Sphingidae trên cây cà phê.

- Báo cáo đặc điểm sinh học, sinh thái và một số yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại của loài quan trọng (Cephonodes hylas).

- Quy trình phòng trừ tổng hợp loài sâu hại ăn lá cà phê thuộc họ Sphingidae có hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và bảo vệ môi trường.


2011-2013

2000

500

800

700









Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chổi rồng và thán thư trên cây sắn.

Viện Bảo vệ thực vật, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Trịnh Xuân Hoạt



Xác định tác nhân gây bệnh và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp có hiệu quả bệnh chổi rồng và bệnh thán thư trên cây sắn.

- Báo cáo xác định nguyên nhân gây bệnh chổi rồng và bệnh thán thư trên cây sắn.

- Báo cáo các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, gây hại của bệnh chổi rồng và bệnh thán thư.

- Báo cáo một số giải pháp quản lý hiệu quả bệnh chổi rồng và bệnh thán thư.

- Quy trình phòng trừ tổng hợp có hiệu quả bệnh chổi rồng và bệnh thán thư (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận là TBKT).



2011-2014

2600

650

750

700

500






Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của độ phì đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp khắc phục.

Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Viện KHNN Việt Nam -

TS. Nguyễn Văn Chiến



Xác định được yếu tố hạn chế độ phì nhiêu đất lúa và giải pháp KHCN khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.



- Báo cáo về yếu tố hạn chế của độ phì nhiêu đất lúa và nguyên nhân xuất hiện yếu tố hạn chế.

- Giải pháp KHCN tổng hợp khắc phục yếu tố hạn chế của độ phì đất trồng lúa cho mỗi vùng và quy trình sản xuất lúa khắc phuc được yếu tố hạn chế của đất và tăng hiệu quả sản xuất lúa 10-15% (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận là TBKT).



2011-2014

2850

500

800

900

650






Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất vùng trồng cà phê già cỗi và các giải pháp khắc phục để tái canh có hiệu quả

Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp -

TS. Nguyễn Văn Toàn



Xác định được các yếu tố hạn chế chính (hoá học, sinh học, lý học) đối với đất tái canh cà phê và các giải pháp KHCN khắc phục những hạn chế đất tái canh để phát triển cà phê bền vững ở Tây Nguyên.

- Báo cáo xác định các yếu tố hạn chế chính (hoá học, sinh học, lý học) của đất vùng trồng cà phê già cỗi.

- Giải pháp KHCN tổng hợp khắc phục các yếu tố hạn chế của đất để tái canh cà phê bền vững ở Tây Nguyên (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận là TBKT).



2011-2014

2500

500

700

700

600





tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương