Dự thảo Tháng 1/2017 CÁc từ viết tắT



tải về 4.02 Mb.
trang1/21
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích4.02 Mb.
#35603
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   21


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



Việt Nam: Dự án Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển

KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

(Dự thảo)

Tháng 1/2017

CÁC TỪ VIẾT TẮT

CPC Uỷ ban Nhân dân xã

CSC Tư vấn giám sát công trình

CFB Ban Lâm nghiệp xã

CFM Quản lý rừng cộng đồng

CSO Tổ chức Xã hội Dân sự

DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DONRE Phòng Tài nguyên Môi trường huyện

DPC Uỷ ban Nhân dân huyện

EA Đánh giá Môi trường

ECOP Thực hành Mã Môi trường

EHS Hướng dẫn An toàn, Sức khoẻ và Môi trường

EIA Đánh giá tác động môi trường

EM Dân tộc thiểu số

EMC Tư vấn Giám sát môi trường

EMDP Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số

EMPF Khung Chính sách Dân tộc thiểu số

EPP Kế hoạch Bảo vệ Môi trường

ESIA Đánh giá tác động Môi trường và Xã hội

ESMP Kế hoạch Quản lý Môi trường và Xã hội

ESMF Khung Quản ly Môi trường và Xã hội

ESO Cán bộ chính sách An toàn Môi trường và Xã hội

FCPF Quỹ Đối tác Các bon Rừng

FMCR Dự án Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển

FPIC Tham vấn tự do, tham vấn trước và tham vấn có thông tin

FSC Hội đồng Quản lý rừng

GOV Chính phủ Việt Nam

GRM Cơ chế giải quyết khiếu nại

GRS Các dịch vụ giải quyết khiếu nại

HH Hộ gia đình

IEMC Tư vấn Giám sát Môi trường độc lập

IMC Tư vấn Giám sát độc lập

IPM Quản lý sinh vật gây hại tích hợp

ISP Quy hoạch không gian tổng hợp

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

MBFP Ban Quản lý các dự án Lâm nghiệp

MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường

OP/BP Chính sách hoạt động /Thủ tục kinh doanh (của Ngân hàng thế giới)

PAP/PAH Người bị ảnh hưởng/Hộ bị ảnh hưởng bời dự án

PBFP Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp tỉnh

PCR Tài nguyên văn hoá vật thể

PF Khung quy trình

PFES Thanh toán dịch vụ hệ sinh thái rừng

PFMB Ban quản lý rừng phòng hộ

PMU Ban Quản lý dự án

PMF Khung Quản lý sinh vật gây hại

PIM Sổ tay thực hiện dự án

PMP Kế hoạch Quản lý sinh vật gây hại

PPMU Ban Quản lý dự án tỉnh

PPD Chi cục Kiểm lâm

PPPD Chi cục kiểm lâm tỉnh

PPC Uỷ ban Nhân dân tỉnh

PSC Ban Điều hành dự án

PPSC Ban Điều hành dự án tỉnh

RAP Kế hoạch hành động Tái định cư

RPF Khung Chính sách Tái định cư

SA Đánh giá Xã hội

SESA Đánh giá chiến lược môi trường và xã hội

SFM Quản lý rừng bền vững

SEO Cán bộ Chính sách an toàn và Môi trường

SMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏ

SPO Chủ tiểu dự án

SUF Rừng đặc dụng

SUFMB Ban quản lý rừng đặc dụng

UXO Vật chưa nổ

VDIC Trung tâm Công bố thông tin Việt Nam

WB/IDA Ngân hàng thế giới

Mục lục

1. GIỚI THIỆU 6

1.1 Tổng quan về dự án 6

1.2 Mục đích của ESMF 7

1.3 Phạm vi của ESMF 7



2. MÔ TẢ DỰ ÁN 8

2.1 Mục tiêu dự án và các chỉ số kết quả 8

2.2 Khu vực muc tiêu của dự án và Mô tả 8

2.3 Các hợp phần dự án 12

2.4 Các hoạt động dự kiến của dự án 17

2.5 Các sắp xếp thực hiện dự án 18

QUAN HỆ CHỈ ĐẠO 19

Quan hệ phỐi hợp: 19



3. KHUNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LÝ VÀ QUẢN TRỊ 20

3.1 Các luật, chính sách và quy định được áp dụng 20

3.2 Các chính sách đảm bảo an toàn của NHTG được NHTG áp dụng 23

3.3 Các biện pháp phân tích và lấp đầy khoảng trống 29



4. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TIỀM NĂNG CỦA DỰ ÁN 38

5. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 46

6. THỦ TỤC RÀ SOÁT, PHÊ DUYỆT, VÀ THỰC HIỆN CÁC CÔNG CỤ AN TOÀN CỦA TIỂU DỰ ÁN 56

6.1 Mục tiêu và phương pháp tiếp cận 56

6.2 Bước 1: Sàng lọc an toàn và đánh giá tác động 59

6.3 Bước 2: Phát triển các tài liệu an toàn 59

6.4 Bước 3: Rà soát, phê duyệt và công bố các tài liệu an toàn 59

6.5 Bước 4: Thực hiện, giám sát, theo dõi và báo cáo 60



7. SỰ SẮP XẾP THỰC HIỆN 60

7.1 Trách nhiệm thực hiện ESMF 60

7.2 Báo cáo sắp xếp 61

7.3 Lồng ghép Khung quản lý môi trường xã hội vào trong Sổ tay Thực hiệp dự án 62



8. NÂNG CAO NĂNG LỰC, ĐÀO TẠO, VÀ HỖ TRỢ KỸ THUẬT 62

8.1 Đánh giá năng lực của tổ chức 62

8.2 Đào tạo và Hỗ trợ kỹ thuật 64

9. NGÂN SÁCH THỰC HIÊN KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 65

10. CƠ CHẾ KHIẾU NẠI VÀ BỒI THƯỜNG 66

10.1 Cơ chế khiếu nại và bồi thường cho tiểu dự án (GRM) 66

10.2 Dịch vụ giải quyết khiếu nại của WB (GRS) 67

11. THAM VẤN VÀ CÔNG BỐ KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 67

11.1 Tham vấn cộng đồng 67

11.2 Công bố công khai 68

1. Phụ lục này trình bày vắn tắt về tình hình môi trường và xã hội chung của khu vực dự án (A1.1), áp lực phát triển và các mối đe dọa (A1.2), sinh kế ven biển trong khu vực dự án (A1.3), quản lý rừng ven biển trong khu vực dự án (A1 0,4), và các vấn đề quản lý rừng ven biển được xác định trong quá trình chuẩn bị dự án (A1.5). Những thông tin này đã được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các hướng dẫn về các biện pháp giảm nhẹ bảo vệ an toàn sẽ được thực hiện trong quá trình thực hiện Dự án (FMCRP). 69

3. Nghèo đói. (bản đồ và mô tả) 70

4. Dân tộc: Trong 8 tỉnh, hầu hết người dân sống dọc theo bờ biển là người Kinh (hơn 90%) bao gồm những cặp vợ chồng có thể là đồng bào dân tộc thiểu số. Phần còn lại là người dân tộc thiểu số như Tày, Thái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, Mông, Dao, Thổ, Dáy, vv. Hầu hết các dân tộc thiểu số sống ở khu vực miền núi của các tỉnh. Bảng A1.1 trình bày thành phần dân tộc của 8 tỉnh. 70



12. 71

13. 72

14. Hiện trạng rừng khu vực Quảng Bình – Thừa Thiên Huế 72

9. Chất lượng môi trường: Dữ liệu giám sát tỉnh tại các tỉnh trong giai đoạn 2011-2015 cho thấy chất lượng môi trường (đất, nước và không khí) trong khu vực dự án nói chung là tốt và các dữ liệu thu thập được trong tháng 9/2016 đã khẳng định kết luận này. Hầu hết các cấp độ ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm, nước biển ven biển và không khí đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, theo quan sát thấy rằng mức độ ô nhiễm tại nhiều khu vực là rất cao. 76



15. PHỤ LỤC 2: Sàng lọc an toàn, Danh mục kiểm tra, và Mẫu biểu 95

15.1 Phụ lục 3(b) Hướng dẫn xác định các vấn đề an toàn của Hợp phần 2 116



15.1.1 14. Do vùng ven biển bắc trung bộ có nhiều bãi biển đẹp, nước trong, rừng ngập mặn và các hệ sinh thái, do đó rất có khả năng phát triển các mô hình sinh kế mới với du lịch sinh thái. Mục tiêu của du lịch sinh thái là tạo việc làm tại địa phương, và tài chính bền vững cho hoạt động quản lý các khu vực phòng hộ. Gói đầu tư có thể được sử dụng để bổ sung cho các đầu tư hiện tại vào du lịch sinh thái tại các vùng tiểu dự án. Tuy nhiên hệ thống sinh thái ven biển mỏng manh dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động tiêu cực cần giảm nhẹ. 138

Phụ lục 4 (a) Quy tắc thực hành Môi trường (ECOP) 147

Phụ lục 4(b): Quy tắc thực hành môi trường đơn giản cho các Công trình xây lắp nhỏ 161

16. PHỤ BIỂU 5. Giám Sát, Theo dõi Và Báo cáo Kế hoạch quản lý môi trường xã hội 167

16.1 PHỤ LỤC 6: Implementation Arrangements 170



17. Phụ lục 7. Tóm tắt tư vấn Khung Quản lý Môi trường và Xã hội (KQLMT&XH) 176





  1. tải về 4.02 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương