DỰ thảo lầN 4 (Ngày 28/5/2013)



tải về 1.07 Mb.
trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu02.06.2018
Kích1.07 Mb.
#39299
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

2. Đảm bảo rằng tất cả các kế hoạch quản lý khu bảo tồn bao gồm các hoạt động nhằm thực hiện các kế hoạch bảo tồn loài




XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản

3 Đảm bảo rằng tất cả báo cáo của khu bảo tồn phải bao gồm những đánh giá về tình trạng các loài ưu tiên.




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản

4 Tăng cường các hoạt động nghiên cứu nhằm đánh giá những tác động của thay đổi khí hậu lên những hệ sinh thái của khu bảo tồn và các loài và vai trò của khu bảo tồn trong việc thích nghi và giảm thiểu biến đổi khí hậu.




XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

3. Công bố quy hoạch và kế hoạch quản lý KBT


1. Tổ chức công bố quy hoạch – và kế hoạch quản lý KBT tại các tỉnh có KBT.




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì động viên hỗ trợ của Quốc tế tham gia.

2. Xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch và kế hoạch sau khi công bố




XX



















Vụ BTTN, Tổng cục LN

3.5. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý KBT

1. Xây dựng cơ chế tham gia của cộng đồng trong quản lý KBT





1. Xây dựng và trình thông qua quy định về các yêu cầu chính thức cho phép các bên tham gia vào quá trình quy hoạch và ra quyết định ở các Khu bảo tồn thiên nhiên.

























Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản

2. Xây dựng các chương trình thử nghiệm ở ít nhất 2 Vườn quốc gia (rừng đặc dụng) và một Khu bảo tồn biển để thực hiện quy định và cho phép đồng quản lý.




XXXXX

XXXXX

XXXXX













Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

3. Xây dựng ít nhất một chương trình thử nghiệm để thành lập các khu bảo tồn của cộng đồng do các bên liên quan tại địa phương quản lý.




XXXXX

XXXXX

XXXXX













Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

2. Quản lý sử dụng các nguồn tài nguyên trong KBT.


1. Thực hiện rà soát hiệu quả thực hiện Quyết định số 126/…/….ngày tháng ….năm … trong các Khu bảo tồn thiên nhiên thí điểm

























Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục tham gia thực hiện

2. Dựa trên các kết luận rà soát, mở rộng chương trình chia sẻ lợi ích tại ít nhất một Khu bảo tồn thiên nhiên phù hợp ở mỗi tỉnh.




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX










Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

3. Xây dựng một quy định và các dự án thí điểm đối với việc thành lập các chương trình tương tự áp dụng cho các khu bảo tồn biển và khu bảo tồn vùng nước nội địa.




XXXXX

XXXXX
















Tổng cục Thủy sản Chủ trì phối hợp với TCLN, các Bộ ngành liên quan Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện




4. Xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển năng lực cộng đồng địa phương để tham gia và hưởng lợi từ việc khai thác bền vững và các hoạt động chia sẻ lợi ích.




XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX










Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

3. Quản lý Vùng đệm

1. Đảm bảo việc thông qua Thông tư về quy hoạch và quản lý rừng đặc dụng và các khu bảo tồn biển.




XXXX

XXXX

XXXX













Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT và TCMT, Bộ TN&MT

2. Xây dựng các dự án thí điểm về quy hoạch và quản lý vùng đệm tại các khu rừng đặc dụng và khu bảo tồn biển được lựa chọn




XXX

XXX

XXX

XXX










Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

3. Xây dựng và thực hiện các chương trình đặc biệt về phát triển năng lực cho cộng đồng địa phương để tham gia vào và hưởng lợi từ các dự án quản lý vùng đệm.

























Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện



































3.6. Thu hút các nguồn tài chính cho các KBTTN

1. Đầu tư từ ngân sách nhà nước





1. Dự thảo và đảm bảo thông qua một quy định về các quy trình xác định các mức tối thiểu hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho Khu bảo tồn thiên nhiên (dựa trên ngân sách và định mức chi phí của Khu bảo tồn thiên nhiên)







XXXXX

XXXXX

XXXXX










Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ TNMT và các Bộ ngành Liên quan Trình TTg QĐ

2. Mở rộng và bổ sung thêm Quỹ bảo tồn thiên nhiên để hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động ưu tiên số 2 này mà không được tài trợ tối thiểu từ ngân sách.




XXXXX



















Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính trình TTg

2. Đầu tư từ ngân sách địa phương





1. Dự thảo và đảm bảo thông qua quy định về các quy trình sử dụng nguồn tài nguyên, chi phí được phép, và công tác kế toán đối với các nguồn thu tại địa phương.




XXXX

XXXX

XXXX













Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ ngành Liên quan Trình TTg QĐ

2. Hướng dẫn các đơn vị quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên thực hiện quy định này.










XXXX

XXXX










Bộ NN&PTNT chủ trì

3. Đa dạng hóa nguồn hỗ trợ trong nước





1. Sử dụng Cơ chế giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng REDD+, như một nguồn tài chính và nhân lực cho công tác nghiên cứu đa dạng sinh học và bảo tồn các Khu bảo tồn thiên nhiên cũng như hỗ trợ chi phí cho cộng đồng địa phương.




XXXXXXXX

XXXXXXXX

XXXXXXXX

XXXXXXXX

XXXXXXXX

XXXXXXXX

XXXXXXXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

2. Nhân rộng hệ thống Chi trả DVMTR (PFES) thông qua hệ thống rừng đặc dụng và thí điểm mở rộng hình thức chi trả DVHST tại các Khu bảo tồn biển và Khu bảo tồn vùng nước nội địa.




XXXXXXX

XXXXXXX

XXXXXXX

XXXXXXX

XXXXXXX

XXXXXXX

XXXXXXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

3. Xây dựng một nghiên cứu xác định các phương thức đối với những nguồn tài trợ cho Khu bảo tồn thiên nhiên (ví dụ như các công cụ tài chính, công cụ nợ cho hoán đổi...)




XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX

XXXXX







Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chỉ đạo Vụ BTTN, Các Viện, Trường trực thuộc 2 Tổng cục và động viên các tổ chức trong nước, quốc tế thực hiện

4. Thực hiện hướng dẫn đối với đầu tư và quyền sử dụng đối với lĩnh vực tư nhân tại các khu bảo tồn (cho hoạt động giải trí và du lịch)

























Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT và các Bộ ngành Liên quan Trình TTg QĐ

4. Hợp tác và hỗ trợ quốc tế


1. Khi chiến lược về quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên được thông qua, thực hiện công bố và hội thảo các nhà tài trợ để làm việc với các đối tác và nhà tài trợ quốc tế nhằm ghép các hoạt động ưu tiên của nhà tài trợ với các ưu tiên của quốc gia




XXXXXXXXX



















Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì

2. Rà soát các đề xuất về hợp tác quốc tế để hài hòa hóa với các mục tiêu và ưu tiên quốc gia




XXXX

XXXX
















Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì

3. Làm việc với các nhà tài trợ để tập trung hỗ trợ vào việc thực hiện các hoạt động ưu tiên được xác định tại các kế hoạch quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên




XXXX



















Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì



































3.7. Đảm bảo các điều kiện pháp lý cho quản lý hiệu quả hệ thống KBT

Rà soát, điều chỉnh các văn bản pháp lý





1. Xác định các yêu cầu đối với việc sửa đổi/xây dựng các văn bản pháp lý dưới luật và trình dự thảo




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX










Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ TN&MT và các Bộ ngành Liên quan thực hiện

2. Xác định các yêu cầu sửa đổi các đạo luật cơ bản và xây dựng dự thảo




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ TN&MT và các Bộ ngành Liên quan thực hiện

3. Xem xét tính khả thi và sự cần thiết để dự thảo một Luật mới về các khu bảo tồn thiên nhiên







XXXX

XXXX













Bộ NN&PTNT chủ trì Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Bộ TN&MT và các Bộ ngành Liên quan thực hiện

3.8. Nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ thống KBT

1. Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với KBT.





1. Nghiên cứu tác động của BĐKH đối với KBT




XX

XX

XX

XX

XX

XX

XX

Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì

2. Tổ chức đánh nghiên cứu BĐKH tác động chia cắt, phá họai sinh cảnh sống của các loài, các hệ sinh thái trên cạn.




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì

3. BĐKH phá hoài các HST trên biển các RSH,





XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

Tổng cục Thủy sản Chủ trì

4. Tác động cơ học tổn thất các HST của KBT ( Lụt bùn, mưa làm ngọt nước, nước biển dâng) làm chết các loài sinh vật sống trên nước ngọt




XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

XXXX

Tổng cục Thủy sản Chủ trì




2. Giải pháp, kế hoạch nâng cao vai trò của hệ thống KBT ứng phó với BĐKH

1. Thu hút cộng đồng tham gia công tác quản lý hệ thống KBT.







XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chủ trì

2. Đẩy mạnh triển khai các DVHST, DVMTR




XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chủ trì

3. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục về vảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH




XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

XXX

Tổng cục Lâm nghiệp + Tổng cục Thủy sản chủ trì


tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương