DỰ thảO 1 (Ngày 12/11/2014)



tải về 2.44 Mb.
trang1/17
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích2.44 Mb.
#17384
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17



Bline 52Ộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN




DỰ THẢO 1

(Ngày 12/11/2014)

ĐỀ ÁN

ĐỀ ÁN GIÁM SÁT MỘT SỐ DỊCH BỆNH QUAN TRỌNG



TRÊN TÔM NUÔI, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020”

HÀ NỘI, tháng 11/2014

MỤC LỤC

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ ĐỀ ÁN 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU 2

PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 3

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 3

1.1. Căn cứ chủ trương của Đảng 3

1.2. Căn cứ pháp luật của Nhà nước 3

1.3. Căn cứ nhu cầu thực tiễn 4

II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 7

2.1. Mục tiêu đề án 7

2.1.1. Mục tiêu chung 7

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 7

2.2. Yêu cầu 8

2.3. Quan điểm 9

III. NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 9

3.1. Bối cảnh thực hiện đề án 9

3.1.1. Tình hình nuôi tôm 9

3.1.2. Tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi 11

3.1.3. Hệ thống thú y 14

3.1.4. Công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản 15

3.2. Thực trạng của của công tác giám sát dịch bệnh trên tôm 21

3.2.1. Các chương trình giám sát dịch bệnh trên tôm nuôi đã và đang triển khai 21

3.2.2. Một số khó khăn, tồn tại, bất cập trong công tác giám sát dịch bệnh trên tôm nuôi 23

3.3. Hoạt động thực hiện nhiệm vụ của đề án 24

3.3.1. Hoạt động đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực giám sát 24

3.3.2. Hoạt động đầu tư, nâng cấp, công nhận phòng thử nghiệm đạt chuẩn 24

3.3.3. Hoạt động hoàn thiện các quy trình giám sát, quy trình xét nghiệm dịch bệnh trên tôm 24

3.3.4. Hoạt động giám sát 25

3.3.5. Xử lý kết quả giám sát 25

3.3.6. Chế độ báo cáo 25

3.3.7. Hoạt động hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ 26

3.3.8. Hoạt động kiểm soát, đánh giá 27

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 28

4.1. Xác định trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân, mỗi cấp chính quyền trong chủ trì và phối hợp thực hiện đề án 28

4.1.1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 28

4.1.2. Cục Thú y 28

4.1.3. Tổng cục Thủy sản 28

4.1.4. Trung tâm Khuyến nông quốc gia 28

4.1.5. Các đơn vị khác thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 28

4.1.6. Ủy ban nhân dân các tỉnh nuôi tôm nước lợ 28

4.1.8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 29

4.1.9. Chi cục Thú y 29

4.1.10. Các cơ sở sản xuất, ương nuôi tôm giống, nuôi tôm thương phẩm theo phương thức thâm canh, bán thâm canh 29

4.1.11. Người buôn bán, vận chuyển tôm giống 30

4.2. Giải pháp tổ chức thực hiện 30

4.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách 30

4.2.2. Giải pháp về giáo dục, truyền thông 30

4.2.3. Giải pháp về hệ thống tổ chức 31

4.3. Xác định tiến độ thực hiện đề án 31

4.3.1. Xây dựng lộ trình chung cho toàn dự án 31

3.3.2. Dự kiến thời gian thực hiện từng nhiệm vụ 31

4.4. Cân đối nguồn lực thực hiện 32

4.4.1. Nguồn lực con người 32

4.4.2. Nguồn lực tài chính 32

4.4.3. Nguồn lực vật chất khác 32

4.5. Dự kiến hiệu quả thực hiện đề án 32

4.5.1. Dự kiến tính khả thi của đề án 32

4.5.2. Dự kiến hiệu quả kinh tế 32

3.5.3. Dự kiến hiệu quả xã hội 33

5.3.4. Dự kiến hiệu quả môi trường 33

5.3.4. Dự kiến những rủi ro (nếu có) để có biện pháp giải quyết 33

PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN 33

PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

PHẦN V: CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH MINH HỌA VÀ PHỤ LỤC 35

Phụ lục 1: Danh sách các phòng thử nghiệm đã được công nhận năng lực chẩn đoán bệnh thủy sản. 1

Phụ lục 2: Thống kê nguồn nhân lực tại các phòng thử nghiệmcủa các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý thú y thủy sản. 4

Phụ lục 3: Danh sách các lớp tập huấn thu bảo quản mẫu bệnh phẩm và chẩn đoán bệnh thủy sản từ 2008 đến nay. 7

Phụ lục 5.1: Giám sát phát hiện bệnh, tác nhân gây bệnh đốm trắng tại các cơ sở sản xuất tôm giống 13

Phụ lục 5.2: Giám sát xác định mức độ lưu hành bệnh, virus đốm trắng gây bệnh trên tôm nuôi thương phẩm 14

Phụ lục 5.3: Giám sát phát hiện bệnh, tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tại các cơ sở sản xuất tôm giống, cơ sở an toàn dịch bệnh thủy sản 16

Phụ lục 5.4: Giám sát xác định mức độ lưu hành bệnh, vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi thương phẩm 17

Phụ lục 5.5: Giám sát phát hiện bệnh, tác nhân gây bệnh IHHNV tại các cơ sở sản xuất tôm giống, cơ sở an toàn dịch bệnh thủy sản 19

Phụ lục 5.6: Giám sát xác định mức độ lưu hành bệnh, virus INNHV gây bệnh trên tôm 20

Phụ lục 5.7: Nghiên cứu chuyên sâu về một số bệnh 22

Phụ lục 5.8: Xây dựng giải pháp phòng, chống dịch bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp và IHHNV 23

Phụ lục 6: Số lượng cơ sở nuôi, số lượng mẫu cần phải lấy để phát hiện bệnh, tác nhân gây bệnh. 24

Phụ lục 7: Số lượng mẫu cần phải lấy để xác định mức độ lưu hành bệnh, tác nhân gây bệnh. 33

Phụ lục 8: Biên bản lấy mẫu tôm. 40

Phụ lục 9: Biểu mẫu thu thập thông tin về các yếu tố nguy cơ. 42


THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ ĐỀ ÁN


1. Tên Đề ánGiám sát một số dịch bệnh quan trọng trên tôm nuôi, giai đoạn 2015 - 2020”.

2. Thời gian thực hiện: Từ năm 2015 đến năm 2020

3. Cơ quan chỉ đạo xây dựng Đề án: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

4. Cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện Đề án: Cục Thú y

5. Cơ quan phối hợp xây dựng, hỗ trợ triển khai và thực hiện Đề án:

5.1. Các cơ quan của Nhà nước

- Tổng cục Thủy sản.

- Cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản.

- Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối.

- Vụ Kế hoạch.

- Vụ Tài chính.

- Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường.

- Vụ Pháp chế.

- Vụ Hợp tác quốc tế.

- Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.



5.2. Các Hiệp hội, công ty

- Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP).

- Hiệp hội nuôi tôm Mỹ Thanh.

6. Xây dựng Dự án cụ thể và triển khai thực hiện tại địa phương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan, ban ngành của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nuôi tôm (Bảng 1 và Hình 1).



tải về 2.44 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương