DỰ Án nguồn lợi ven biển vì SỰ phát triển bền vững báo cáO ĐÁnh giá XÃ HỘI



trang1/23
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích2 Mb.
#16829
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   23

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI

HÀ NỘI, 6/2011

MỞ ĐẦU


Đánh giá xã hội đã được phát triển như một công cụ cho các nhà lập kế hoạch hiểu được người dân sẽ tác động và bị tác động như thế nào bởi các hoạt động phát triển. Nó được thực hiện để xác định những người liên quan chính và thiết lập một khung phù hợp cho sự tham gia của họ vào việc lựa chọn, thiết kế, thực hiện, giám sát và đánh giá dự án. Đánh giá xã hội cũng nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu của dự án và động lực cho sự thay đổi có thể được chấp nhận bởi đa số người dân là những người dự kiến sẽ được hưởng lợi từ dự án và nhằm xác định sớm khả năng tồn tại của dự án cũng như những rủi ro có thể xảy ra. Một số vấn đề cần tìm hiểu trong đánh giá xã hội bao gồm: (i) những tác động nào của dự án đến các nhóm khác nhau, đặc biệt là phụ nữ và nhóm dễ bị tổn thương; (ii) có các kế hoạch giảm thiểu tác động bất lợi của dự án không; (iii) những rủi ro xã hội nào có thể ảnh hưởng đến sự thành công của dự án; (iv) những sắp xếp về tổ chức cần thiết cho sự tham gia và phân bổ dự án; và (v) có các kế hoạch đầy đủ để xây dựng năng lực được yêu cầu ở các cấp tương ứng không.

Đánh giá xã hội của dự án đã được các chuyên gia của Ngân hàng thế giới thực hiện với sự hỗ trợ của Ban quản lý các dự án nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), UBND các tỉnh dự án và Sở NN&PTNT các tỉnh dự án, UBND các huyện và các xã dự án. Đặc biệt, các cán bộ của Ngân hàng Thế giới đã có những đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành đánh giá này.

Báo cáo này được gọi là Báo cáo đánh giá xã hội (SA) của Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững. Báo cáo được coi là một tài liệu chuẩn phù hợp với yêu cầu và thủ tục của Ngân hàng Thế giới. Báo cáo cung cấp thông tin và kết quả đánh giá xã hội của dự án cho việc chuẩn bị các tài liệu về chính sách an toàn như Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF), Khung chính sách tái định cư (RPF), Khung phát triển dân tộc thiểu số (EMPF), Khung quy trình (PF), Kế hoạch hành động tái định cư (RAP), Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) và Kế hoạch quản lý môi trường (EMP).

MỤC LỤC





MỞ ĐẦU 1

MỤC LỤC 2

Danh mỤC TỪ VIẾT TẮT 5

TÓM TẮT THỰC HIỆN 6

I. GIỚI THIỆU CHUNG 9

1.1 Bối cảnh chung 9

1.2. Thông tin về dự án 10

1.3. Mục tiêu của dự án 10

1.4. Các hợp phần của dự án 10

1.5. Phạm vi của dự án 11

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 11

2.1. Mục tiêu đánh giá xã hội 11

2.2. Nhiệm vụ và phạm vi đánh giá xã hội 11

Phạm vi đánh giá 11

2.3.1 Các phương pháp khảo sát 12

2.3.2 Chọn mẫu và các thông tin cần thu thập 13

2.3.3 Các thông tin và chỉ số cần thu thập 14

2.3.4 Bộ công cụ thu thập thông tin 15

2.3.5 Xử lý và phân tích số liệu đã thu thập 15

2.4. Thực hiện đánh giá 15

III. THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN 16

3.1 Đặc điểm tự nhiên và dân số các tỉnh dự án 16

3.1.1. Điều kiện tự nhiên 16

3.1.2. Dân số 17

3.2. Đặc điểm mẫu khảo sát 17

IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 21

4.1. Các hoạt động sinh kế chính ở địa bàn nghiên cứu (thực trạng, mức độ phụ thuộc vào các nguồn lợi ven bờ, những thuận lợi và khó khăn) 21

4.2 Phân tích những rủi ro của các hoạt động sinh kế hiện thời (tập trung vào nuôi trồng và đánh bắt thủy sản) 29

4.3 Cơ hội phát triển các nguồn thu nhập và sinh kế thay thế 38

4.4 Khả năng tham gia của các cộng đồng vào những hoạt động của dự án 40

V. NHỮNG ĐỀ XUẤT SINH KẾ BỀN VỮNG 43

5.1 Những định hướng chủ yếu về sinh kế bền vững vùng ven biển 43

5.2 Các mô hình sinh kế chuyển đổi nghề khai thác ven bờ 43

5.3 Các mô hình sinh kế dựa vào đất 45

5.4 Các mô hình sinh kế không dựa vào đất 49

Số hộ 55


5.5 Tổng hợp các mô hình sinh kế đề xuất tại 3 tỉnh dự án 57

5.5.1 Tỉnh Thanh Hóa 57

5.5.2 Tỉnh Khánh Hòa 60

5.5.3 Tỉnh Sóc Trăng 64

VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70

6.1. Kết luận 70

6.2 Khuyến nghị 73

PHỤ LỤC 1: KHUNG QUY TRÌNH CỦA DỰ ÁN 77

PHỤ LỤC 2. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 94

PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN KTXH CÁC TỈNH ĐƯỢC KHẢO SÁT 109

3.1.1 Tỉnh Thanh Hóa 109

3.1.2 Tỉnh Khánh Hòa 111

3.1.3 Tỉnh Sóc Trăng 114

3.2.1 Xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 117

3.2.2 Xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 118

3.2.3 Xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 119

3.2.4 Xã Ninh Vân, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 121

3.2.5 Xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 122

3.2.6 Xã An Thạch 3, huyện Cù Lao Dung 125




Mục lục Bảng

Bảng 1: Diện tích đất của các tỉnh dự án 16

Bảng 2: Dân số các vùng và tỉnh dự án năm 2009 17

Bảng 3: Đặc điểm nhân khẩu- xã hội các thành viên hộ gia đình được khảo sát 18

Bảng 4: Số nhân khẩu và lao động bình quân hộ gia đình 20

Bảng 5: Phân tầng xã hội theo thu nhập 20

Bảng 6: Việc làm chính của người lao động (tính tất cả các thành viên của hộ có tham gia lao động) 22

Bảng 7: Tỉ lệ hộ có tàu thuyền đánh bắt, nuôi trồng TS 23

Bảng 8: Tỷ lệ hộ đang canh tác các loại đất (%) 25

Bảng 9: Cơ cấu việc làm chính và việc làm phụ của người lao động (tính tất cả các thành viên của hộ có tham gia lao động) (% số lao động) 25

Bảng 10: Thu nhập trung bình của gia đình trong 12 tháng qua từ các nguồn thu nhập (tính trên số hộ có loại hoạt động kinh tế này) 26

Bảng 11: Đánh giá của người trả lời về sự thay đổi thu nhập trong 2 năm qua (% số hộ) 31

Bảng 12: Tỷ lệ hộ đang canh tác các loại đất (%) 34

Bảng 13: Trình độ học vấn của các thành viên hộ gia đình 35

Bảng 14: Phân loại người giúp đỡ lúc khó khăn 42

Bảng 15: Diện tích đất bình quân đầu người đang canh tác (câu 16.4.1) 45

Bảng 16: Tỷ lệ di cư trong nước theo tỉnh (%) 52

Bảng 17: Đặc điểm công việc tự làm và làm thuê 53

Bảng 18: Số nguồn thu nhập bình quân hộ gia đình (%) 55

Bảng 19: Tình trạng thay đổi việc làm 56

Bảng 20: Phân loại tàu thuyền nghề (năm 2009) 113

Bảng 21: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006-2010 116

Bảng 22: Tình trạng sử dụng đất trong 3 năm qua 123

Bảng 23: Dân số và lao động (năm 2009) 123

Bảng 24: Diện tích gieo trồng năm 2010 124

Bảng 25: Kết quả chăn nuôi của toàn xã trong năm 2010 124

Bảng 26: Tình trạng sử dụng đất 126

Bảng 27: Dân số, lao động 126

Bảng 28: Thành phần dân tộc của dân cư trong xã hiện nay 126

Bảng 29: Tôn giáo 127

Bảng 30: Trường, lớp học của xã 127

Bảng 31: Số học sinh các cấp trong xã năm học 2009-2010 và 2010-2011 127

Bảng 32: Loại cây trồng chính 128

Bảng 33: Kết quả chăn nuôi của toàn xã trong năm 2010 của toàn huyện 128

Bảng 34: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các hộ trong toàn xã năm 2010 như bảng dưới: 128

Bảng 35: Số hộ và số lao động làm nghề phi nông nghiệp 129

Bảng 36: Tỷ lệ % hộ nghèo của xã năm 2010 129




Mục lục Biểu đồ





Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương