Căn cứ Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014



tải về 3.37 Mb.
trang5/24
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.37 Mb.
#23184
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình an toàn cơ bản và bảo vệ môi trường, các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay trên các bãi tập của nhà trường, các bể bơi và trên các tàu huấn luyện.

4. Tên môn học: CẤU TRÚC TÀU THUYỀN

a) Mã số: MH 04.

b) Thời gian: 30 giờ.

c) Mục tiêu: giúp người học những kiến thức cơ bản về tàu thuyền, đặc điểm kết cấu của tàu thuyền nói chung và một số tàu chuyên dụng, đặc tính khai thác, đặc tính hoạt động của tàu thủy, những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống trang thiết bị chủ yếu trên tàu thủy.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


Chương I: Kiến thức cơ bản về cấu trúc tàu thuyền

Phân loại tàu thủy



10

1.2

1.3


1.4

1.5


1.6

Cấu trúc khung tàu

Cấu trúc vỏ tàu

Cấu trúc boong tàu

Cấu trúc thượng tầng

Cấu trúc hầm hàng, miệng hầm hàng, ống thông gió, thông hơi


2

Chương II: Kích thước tàu thủy

2

2.1

Ba mặt phẳng cơ bản

2.2

Các kích thước cơ bản

3

3.1


3.2

3.3


Chương III: Mớn nước, thước mớn nước, dấu chuyên chở

Mớn nước


Thước mớn nước

Dấu chuyên chở



2

4

4.1


4.2

4.3


4.4

4.5


Chương IV: Trang thiết bị trên tàu

Thiết bị lái

Thiết bị neo

Trang bị cứu hỏa

Trang bị cứu sinh

Trang bị cứu đắm



15

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Tổng cộng

30

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình cấu trúc tàu, lý thuyết tàu, thủy nghiệp cơ bản và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, quan sát mô hình, vật thật ngay tại phòng học tàu thuyền, dưới tàu huấn luyện.

5. Tên môđun: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN

a) Mã số: MĐ 05.

b) Thời gian: 45 giờ.

c) Mục tiêu: trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu, biết quy trình sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

Chương I: Các loại dây trên tàu

Phân loại, cấu tạo, sử dụng, bảo quản dây, cỡ dây và cách tính sức bền của dây

Các nút dây cơ bản


15

2

2.1


2.2

2.3


2.4

2.5


Chương II: Palăng và cách sử dụng

Palăng đơn

Palăng kép

Cách luồn dây vào palăng

Tính sức kéo

Bảo quản palăng



5

3

3.1


3.2

3.3


3.4

Chương III: Chèo xuồng

Ý nghĩa của chèo xuồng

Phương pháp chèo xuồng một mái

Phương pháp chèo xuồng đối xứng

Phương pháp chèo xuồng tập thể


20

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

5

Tổng cộng

45

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình thủy nghiệp cơ bản và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay tại phòng học thủy nghiệp cơ bản, trên các bãi tập của nhà trường và trên các tàu huấn luyện.

6. Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

a) Mã số: MH 06.

b) Thời gian: 30 giờ.

c) Mục tiêu: cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về pháp luật giao thông đường thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

1

1.1


1.2

Chương I: Những quy định chung

Giải thích từ ngữ

Các hành vi bị cấm


7

2

2.1


2.2

Chương II: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa

Những quy định của quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa

Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam


13

3

3.1


3.2

3.3


Chương III: Các chức danh và phạm vi trách nhiệm của thuyền viên

Các chức danh

Trách nhiệm chung

Trách nhiệm của các chức danh



8

4

Chương IV. Giới thiệu các văn bản pháp luật về giao thông đường thủy nội địa và pháp luật hàng hải Việt Nam

1

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Tổng cộng

30

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào các văn bản pháp luật về giao thông đường thủy nội địa, pháp luật hàng hải Việt Nam đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, quan sát mô hình, các báo hiệu trên sa bàn.

7. Tên môn học: VẼ KỸ THUẬT

a) Mã số: MH 07.

b) Thời gian: 60 giờ.

c) Mục tiêu: giúp cho người học nắm vững được kiến thức vẽ kỹ thuật, áp dụng các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật theo TCVN. Đọc và vẽ được vật thể đơn giản, trình bày bằng phương pháp hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo, hình cắt, mặt cắt; biết phân loại bản vẽ chi tiết và sơ đồ ký hiệu hình biểu diễn quy ước.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)




Bài mở đầu. Vị trí, tầm quan trọng và nội dung môn học

1

1

1.1


1.2

Chương I: Vật liệu, dụng cụ và cách sử dụng

Vật liệu vẽ và cách sử dụng

Dụng cụ vẽ và cách sử dụng


2

2

2.1


2.2

Chương II: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật

Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật

Tỷ lệ


6

3

3.1


3.2

3.3


3.4

Chương III: Vẽ hình học

Dựng hình cơ bản

Chia đều đường tròn

Vẽ một số đường cong hình học

Hình ô van, đường elíp


3

4

4.1


4.2

4.3


Chương IV: Hình chiếu vuông góc

Khái niệm về các phép chiếu

Hình chiếu của điểm, đường thẳng và mặt phẳng

Hình chiếu, kích thước của khối hình học



6

5

5.1


5.2

5.3


Chương V: Hình chiếu của vật thể

Các loại hình chiếu

Cách vẽ hình chiếu và ghi kích thước của vật thể

Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể



6

6

6.1


6.2

6.3


6.4

Chương VI: Hình chiếu trục đo

Khái niệm về hình chiếu trục đo

Hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình chiếu trục đo xiên cân

Cách dựng hình chiếu trục đo


6

7

7.1


7.2

7.3


Chương VII: Hình cắt, mặt cắt

Khái niệm về hình cắt, mặt cắt

Hình cắt

Mặt cắt


6

8

8.1


8.2

8.3


Chương VIII: Vẽ quy ước một số chi tiết thông dụng

Ren và cách vẽ quy ước ren

Vẽ quy ước bánh răng

Vẽ quy ước lò xo



15

9

9.1


9.2

9.3


9.4

Chương IX: Các mối ghép

Ghép bằng ren

Ghép bằng then, chốt

Ghép bằng đinh tán

Ghép bằng hàn


6

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

3

Tổng cộng

60

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình vẽ kỹ thuật và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học thực hành, vẽ các bản vẽ chi tiết ngay tại xưởng máy.

8. Tên môn học: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

a) Mã số: MH 08.

b) Thời gian: 30 giờ.

c) Mục tiêu: cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu kim loại đang áp dụng ở trong và ngoài nước; nắm được các ký hiệu thép hiện nay đang sử dụng; biết cách thay đổi tính chất của một số vật liệu theo nhu cầu.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)




Bài mở đầu. Vai trò, vị trí của vật liệu kim loại trong kỹ thuật và đời sống

1

1

1.1


1.2

1.3


1.4

1.5


Chương I: Hệ thống ký hiệu và vật liệu kim loại

Tiêu chuẩn quốc tế (ISO)

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)

Tiêu chuẩn Nga (OC)

Tiêu chuẩn Trung Quốc (GB)

Tiêu chuẩn của Liên minh Châu Âu (EU)



3

2

2.1


2.2

Chương II: Tính chất chung của kim loại và hợp kim

Khái niệm về kim loại

Tính chất chung của kim loại và hợp kim


3

3

3.1


3.2

Chương III: Hợp kim sắt - các bon

Đặc điểm


Giản đồ trạng thái sắt - các bon

3

4

4.1


4.2

Chương IV: Thép các bon

Ảnh hưởng của các bon và các tạp chất đến tổ chức và tính chất của thép các bon

Phân loại thép các bon


3

5

5.1


5.2

5.3


Chương V: Gang

Gang xám


Gang cầu

Gang dẻo


6

6

6.1


6.2

6.3


Chương VI: Nhiệt luyện

Khái niệm chung

Ủ và thường hóa

Tôi thép


7

7

7.1


7.2

7.3


7.4

Chương VII: Thép hợp kim

Khái niệm

Tác dụng của nguyên tố hợp kim với sắt

Phân loại và ký hiệu hợp kim

Thép kết cấu hợp kim


3

Kiểm tra kết thúc môn học

1

Tổng cộng

30

đ) Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:

- Căn cứ vào giáo trình vật liệu cơ khí, gia công kim loại và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết;

- Tổ chức cho người học làm các bài tập lớn ngay tại xưởng cơ khí.

9. Tên môn học: MÁY TÀU THỦY

a) Mã số: MH 09.

b) Thời gian: 90 giờ.

c) Mục tiêu: giúp người học có được những khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong và động cơ diezen, những kiến thức cần thiết về hệ thống động lực tàu thủy.

d) Nội dung:



STT

Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

I

Phần 1. Kết cấu và nguyên lý hoạt động của động cơ




1

1.1


1.2

1.3


1.4

1.5


1.6

1.7

1.8


Chương I: Khái niệm cơ bản và nguyên lý chung

Quá trình hình thành, phát triển của động cơ

Những khái niệm cơ bản về động cơ, động cơ nhiệt, động cơ đốt trong

Một số thuật ngữ cơ bản dùng cho động cơ đốt trong

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 2 kỳ, 4 kỳ

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 2 kỳ, 4 kỳ

So sánh ưu, nhược điểm của các loại động cơ đốt trong

Những chỉ tiêu kỹ thuật, các đơn vị đo lường dùng cho động cơ đốt trong

Tăng công suất bằng cách tăng áp cho động cơ


8

2

2.1


2.2

2.3


2.4

2.5


2.6

2.7


2.8

2.9


2.10

Chương II: Kết cấu động cơ diezen 4 kỳ

Nắp xilanh

Thân động cơ

Khối xilanh

Sơmi xilanh

Bệ đỡ động cơ

Bệ đỡ trục khuỷu

Piston, xécmăng

Thanh truyền (tay biên)

Trục khuỷu

Bánh đà


9

3

3.1


3.2

3.3


3.4

3.5


3.6

Chương III: Hệ thống phân phối khí

Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phân phối khí

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống phân phối khí động cơ diezen 4 kỳ

Hệ thống phân phối khí loại supap treo, supap đặt

Các chi tiết chính trong hệ thống phân phối khí (supap, đòn gánh, ống trượt, lò xo, đũa đẩy, con đội, vít điều chỉnh khe hở nhiệt, trục cam và cam)

Các phương pháp dẫn động trục cam

Lắp đặt supap và điều chỉnh khe hở nhiệt


9

4

Chương IV: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen tàu thuỷ

8

4.1

4.2

4.3

4.4


Phân loại, các đặc tính của nhiên liệu diezen

Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen tàu thuỷ

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen tàu thuỷ

Các thiết bị trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezen tàu thuỷ



5

5.1


5.2

5.3


5.4

Chương V: Hệ thống bôi trơn

Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống bôi trơn

Các phương pháp bôi trơn cho động cơ (bôi trơn bằng tay, bôi trơn bằng cách pha dầu với nhiên liệu, bôi trơn theo kiểu vung té, bôi trơn cưỡng bức)

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn cácte ướt, hệ thống bôi trơn cácte khô

Các thiết bị trong hệ thống dầu bôi trơn động cơ


9

6

6.1

6.2

6.3


Chương VI: Hệ thống làm mát

Mục đích, yêu cầu của hệ thống làm mát động cơ, các phương pháp làm mát động cơ

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát động cơ kiểu trực tiếp, gián tiếp

Các thiết bị trong hệ thống làm mát.



9

7

7.1


7.2

7.3


7.4

Chương VII: Hệ thống khởi động động cơ

Mục đích, yêu cầu của hệ thống khởi động động cơ, các phương pháp khởi động động cơ

Hệ thống khởi động động cơ bằng khí nén kiểu trực tiếp, gián tiếp

Hệ thống khởi động động cơ bằng động cơ khí nén

Các thiết bị trong hệ thống khởi động động cơ bằng khí nén


9

8

8.1


Chương VIII: Hệ thống đảo chiều, bộ điều chỉnh tốc độ động cơ, hệ trục tàu

Đặc điểm, yêu cầu của hệ thống đảo chiều, các phương pháp đảo chiều



8

8.2

8.3


8.4

8.5


8.6

8.7


Đảo chiều bằng cách đảo chiều quay của động cơ

Đảo chiều bằng cách xoay trục chân vịt

Đảo chiều bằng cách sử dụng chân vịt biến bước

Đảo chiều qua hộp số ma sát cơ giới, hộp số dầu thuỷ lực

Bộ điều tốc một chế độ, nhiều chế độ, thuỷ lực

Hệ trục tàu



II

Phần 2. Khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ




9

9.1


9.2

9.3


9.4

9.5


9.6

Chương IX: Quy trình vận hành động cơ

Khái niệm chung

Chuẩn bị đưa động cơ vào hoạt động

Khởi động động cơ

Chăm sóc động cơ

Dừng động cơ

Những hư hỏng thường gặp khi khai thác động cơ, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.


9

10

Chương X: Chạy rà và điều chỉnh động cơ

8

10.1

Mục đích, ý nghĩa của việc chạy rà động cơ mới hoặc mới sửa chữa

10.2

Các bước điều chỉnh khe hở nhiệt supap

10.3

Các bước điều chỉnh góc đóng mở supap

10.4

Các bước điều chỉnh góc phun sớm

10.5

Các bước kiểm tra, điều chỉnh bơm cao áp, vòi phun nhiên liệu

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học

4

Tổng cộng

90


Каталог: Lists -> vbpq -> Attachments
Attachments -> TỈnh bến tre độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> Ban hành kèm theo Thông tư số: 29/2004/tt-btnmt
Attachments -> BỘ y tế CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Attachments -> PHỤ LỤC: MẪu văn bảN Áp dụng thống nhất trong công tác bổ nhiệM (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2012/tt-btp ngày 01 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Mẫu số: 01/bncb
Attachments -> PHỤ LỤc I khung thời gian trích khấu hao các loại tài sản cố ĐỊNH
Attachments -> BỘ giao thông vận tảI
Attachments -> UỶ ban nhân dân tỉnh sơn la cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> PHỤ LỤc số I mẫu phiếu nhận hồ SƠ

tải về 3.37 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương