ChuyêN ĐỀ phưƠng trìNH, BẤT phưƠng trình chứA Ẩn trong căn phần I : Phương trình có chứa căn



tải về 172.41 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích172.41 Kb.
#23556
  1   2   3
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG CĂN
PHẦN I : Phương trình có chứa căn (MỖI CÔNG THỨC HOẶC MỖI KĨ THUẬT CHO 1-2 VD VÀ 1-3 BT TƯƠNG TỰ)
I)Phương pháp biến đổi tương đương KĨ THUẬT: 1.biến đổi tđ, 2.dùng công thức 3.nhân liên hợp 4. đưa về tích ….

1) Kiến thức cơ bản :

+)

+)

+)

* Chú ý trong các công thức trên thông thường là các hàm xác định trên R; các trường hợp khác phải tìm điều kiện xác định trước khi biến đổi


  1. Bài tập áp dụng

Bài1: gpt :

Bài2: gpt: Txđ:




II) Phương pháp đặt ẩn phụ KĨ THUẬT: 1.biến đổi tđ, 2.dùng công thức 3.nhân liên hợp 4. đưa về tích ….chú ý…

  1. Dạng1: * Nếu có căn f(x) và f(x) đặt t=

    • Nếu có

    • Nếu có

    • Nếu có

    • Nếu có

  2. Bài tập áp dụng

Bài1: gpt 2(x2- 2x) + đặt t=

Bài2; gpt đ/k x ≥ 1

đặt t= đ/k t ≥ 1dẫn tới pt t2-5t+6=0

Bài3:gpt: đ/k -1 ≤ x ≤ 1 đặt x = cost khi đó pt



Bài4: gpt:



giải ra có t = 1, t = 1/ 2 suy ra nghiệm phương trình

Bài5: gpt : đ/k x > 1 đặt x = 1/cost

2) Dạng2: đặt ẩn phụ còn x tham ra như một tham số hoặc t là tham số

Bài tập áp dụng :

Bài1: gpt

Khi đó pt: x2 -2tx-1 = 0 `= t2+1 = (x-1)2 →x = t±(x-1) khi và chỉ khi

Bài2: gpt (4x-1)8x2+2x+1 đặt t =≥ 1 pt : 2t2-(4x-1)t+2x-1=0

Có ngh t=2x-1, t= 1/2(loại) với t =2x-1 vô ngh

3) Dạng3: đặt 2 ẩn phụ


Bài tập áp dụng:

Bài1: gpt:

Bài2:gpt:


  1. Dạng4: một ẩn phụ chuyển phương trình thành một hệ :

Thí dụ: gpt




III) Phương pháp đánh giá

1) Kiến thức cơ bản:

  1. f2(x) + g2(x) + t2(x) = 0

  2. f(x) + g(x) = a ( a là hằng số)

mà f(x) ≤ b , g(x) ≤ c (b + c =a )

3) f(x) = g(x) , f(x) ≤ a, g(x) ≥ a


2) Bài tập áp dụng :

Bài1: gpt x4 + 2x2 -6x +20 = x4 - + x2 -2x +16+

x2-4x+4 = 0 ( x2- )2 + ( x-2)2 = 0

x = 2 thỏa mãn hệ , vậy phương trình có 1 nghiệm x = 2

Bài2: gpt: 4x2 + 3x +3 = 4x đ/k x ≥ 1/2 phương trình tương đương

Bài: gpt: = 4 – 2x – x2

Ta có vé trái

Vế phải 4 – 2x—x2 = 5 – (x+1)2 ≤ 5 vậy phương trình chỉ thỏa mãn khi cả 2 vế

đồng thời bằng 5 khi và chỉ khi x = - 1 là nghiệm của phương trình
IV) Phương pháp sử dụng tính đơn điệu hàm số : 1) Cơ sở lý thuyết

dùng tính đơn điệu hàm số từ đó khẳng định số nghiệm phương trình



2) Bài tập áp dụng

Bài1 xét hàm số y=

Có đạo hàm hàm số luôn đồng biến trên txđ vậy pt không có

quá một nghiệm nhẩm nghiệm ta thấy x=1/2 là nghiệm duy nhất

Bài2: gpt xét hàm số y= txđ x≤1/3

h/s đồng biến trên txđ vậy phương trình không có quá

một nghiệmTa thấy x= -1 là nghiệm duy nhất của bài toán

Bài3:gpt; đặt t = x2- x đ/k -3≤t≤2

h/s f(t) = txđ f`(t)= hàm số tăng ,

g(t) = 1+ hàm số nghịch biến vậy chúng chỉ có thể giao nhau tại một

điểm duy nhất , thấy t =1 là nghiệm do đó t=1 suy ra pt x2- x =1 có nghiệm


V) Phương pháp sử dụng tính liên tục hàm số để chứng minh số nghiệm phương trình
Bài tập áp dụng : CMR phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt thuộc (-7,9):

đặt t= có pt 2t3 – 6t + 1 =0 hàm số này liên tục trên R ,có f(-2)f(0)<0 có 1ngh t thuộc

(-2,0) suy ra có 1 ngh x thuộc (1,9) , f(0)f(1)<0 có 1ngh t thuộc (0,1) suy ra có 1ngh x thuộc(0,1) ,

f(1)f(2)< 0 có 1ngh t thuộc(1,2) suy ra có 1 ngh x thuộc (-7,0) vậy phương trình đã cho có đúng 3

nghiệm phân biệt thuộc ( -7,9)
VI) Phương pháp sử dụng đạo hàm bậc 2

* Tìm tập xác định của phương trình

* Xét hàm số f trên miền D ,tồn tại đạo hàm bậc 2 suy ra hàm số lồi hoặc lõm trên miền D

Suy ra phương trình không có quá 2 nghiệm

nhẩm 2 nghiệm thuộc miền D

Bài tập áp dụng :

Bài1: gpt : đ/k x≥ - 1 PT tương đương



xét hàm số f(x) = trên tập x/đ x ≥ -1

vậy hàm số đó có đồ thị lồi trên txđ

Do đó phương trình nếu có nghiệm thì không quá 2 nghiệm ta dễ thấy x = 0, x = 3 là nghiệm

Bài2;gpt: điều kiện x ≥ 0 phưong trình tương đương với

xét hàm số f(x) = tập xác định x ≥ 0

đồ thị hàm số lồi trên tạp xác định vì vậy phương trình không có quá 2 nghiệm ,dễ thấy x = 0 ,x = 1 là nghiệm
VII) Một số phương trình không mẫu mực

Bài1: gpt: đ/k x < 2 đặt


Pt thành t+khi đócó PT: t4-8t3+12t2-48t+96=0 suy ra

(t-2)(t3-6t2-48)=0 Có nghiệm t=2 suy ra x=1/2 cònphương trình: t3-6t2-48=t2(t-6) -48 < 0 với o

Bài2: gpt: tưong đương với

tương đương với

*) với mọi x > 2 không thể là nghiệm vì vế trái < 0,vế phải > 0

*) với mọi x < 0 cũng không thể là nghiệm

*) với x = 2 là nghiệm vậy phương trình chỉ có nghiệm x = 2

Bài3: gpt : điều kiện - 1/2

Xét vế phải theo bất đẳng thức cô si ta có dấu bằng xâỷ ra khi



Xét vế trái ta có suy ra vế trái ≤ 2 dấu bằng xẩy ra khi x = 0 vậy x = 0 là nghiệm của phương trình

Bài4:gpt: tương đương với

Áp dụng bất đẳng thức Bu nhi a cốp ski ta có

Cộng

---------------------------------------------------------------------------

Ta có dấu bằng xẩy ra khi x=1 là nghiệm của phương trình

PHẦN 2 :Bất phương trình có chứa căn
I)Phương pháp biến đổi tương đương :

1) Kiến thức cơ bản : 1)

2)



2) Bài tập áp dụng:

Bài1:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

Bài2: gbpt tương đương với tương đương với



Bài3: gbpt: điều kiện



  1. Với - bpt tương đương -

  2. Với 0 bpt tương đương 0

Vậy nghiệm của bpt là
II)Phương pháp đặt ẩn phụ

    1. Dạng1: đặt ản phụ hợp lý dẫn tới bất phương trình đại số quen thuộc

Bài1 ; gbpt: đặt t = dẫn tới bpt

t2+2t-15 ≤ 0 suy ra 0 ≤ t ≤ 3 suy ra suy ra x2 -3x+11 ≤ 9 suy ra nghiệm

của bpt 1 ≤ x ≤ 2

Bài2 gbpt đặt t = có bất phương trình t2-3t+2 > 0 suy ra t > 2 hoặc t < 1

1) xét bpt >2

2) xét bpt <1

nghiệm của bpt là

Bài2: gbpt: điều kiện x > 0 đặt t =

dẫn tới bất phương trình bậc hai: 2t2 – 5t + 2 > 0 có nghiệm t > 2 khi và chỉ khi

>2

Bài3: gbpt dẫn tới t2 -2t -3 >0 có nghiệm t≥ 3

Cho ta tập nghiệm của bpt là

Dạng2 : đặt ẩn phụ t dẫn bpt xem t là ẩn ,x là tham số,hoặc bpt xem x là ẩn, t là tham số

Bai1:gbpt: x2-1 đặt t = dẫn tới bpt: x2-2tx-1≤ 0 có

dẫn tới ( khi và chỉ khi

Dạng3: đặt 2 ẩn phụ dẫn tới một hệ

Bài1: gbpt điều kiện x ≥ 0 biến đổi đặt

Trường hợp u = v

Vậy để u

Bài2:gbpt đặt bất phương trình có dạng






III)Phương pháp sử dụng tính đơn điệu hàm số

Cơ sở lý thuyết: dựa vào bảng biến thiên của hàm số phát hiẹn miền nghiệm cuả bất phương trình

Bài tập áp dụng

Bài1: gbpt: xét hàm số f(x) = trên tập x ≥ -2

Có đạo hàm luôn dương với mọi x thuộc tập xác định suy ra hàm số luôn đồng biến lại có f(0) = 5

vậy nghiệm của bpt là x > 0

Bài2: gbpt:

Tương đương



Xét hàm số f(t) = có f, (t) >0 hàm số đồng biến trên tập xác định vậy ta có

f(x-1)>f(3-x) khi và chỉ khi x-1>3-x cho ta x>2 vậy nghiệm của bất phương trình là 2 < x ≤ 3

Bài3: gbpt: 2x+ xét hàm số trên tập xác định x≥ 0

F(x) =

Hàm số đồng b iến trên tập xác định vì vậy f(x) < 35 = fvậy nghiệm bpt 0< x <



IV) Phương pháp sử dụng giá trị lớn nhất nhỏ nhất hàm số

Kiến thức cơ bản Lập bảng biến thiên từ đó có kết quả của bài toán

Bài tập áp dụng

Bài1 Tìm m để bpt sau có nghiệm: mx - đặt t = t ≥ 0 ta có

m( t2+2) ≤ t+1 tương đương với xét hàm số f(t) = trên tập t≥ 0 có

f,(t) = 0 khi t = 1



Ta có bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên để bất phương trình có nghiệm thì m ≤

V) Phương pháp đồ thị :

Kiến thức cơ bản : dùng đẻ giải các bài toán tìm tham số để bất phương trình có nghiệm thực hiện các

bước sau :

*) sử dụng các phép biến đổi tương đương đưa bất phương tình đã cho về một hệ

*) xét trên hệ trục tọa độ Oxm

+) Biểu diễn các điểm M(x,m) thỏa mãn các bất phương trình trong hệ ,giả sử các tập đó là X1,X2,..

+) Xác định X= X1 ∩ X2 ∩…

+) Chiếu vuông góc tập X lên trục m ,giả sử là Im

*) Khi đó:

+) Để hệ vô nghiệm khi m ≠ Im

+) Để hệ có nghiệm khi m € Im

+) Để hệ có nghiệm duy nhất khi đường thẳng m = giao với tập X đúng một điểm duy nhất

Bài tập áp dụng:

Bài1: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm đặt y = khi đó bất phương trình tương đương với một hệ

Các điẻm thỏa mãn (2) ký hiệu là X1 là tập hợp các điểm mằn nửa trên của đường tròn tam O bán kính R=1 các điểm thỏa mãn (3) ký hiệu là X2 là tập hợp các điểm nằm phía trên của đưòng thẳng x + y = m lấy với y ≥ 0 Vậy để bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 0khi m

Bài2: Tìm m để bất phương trình sau đúng mọi x thuộc – 4 ≤ x ≤ 6



x2 - 2x +m đặt y = ≥ 0 suy ra y2 = 24 + 2x – x2


y
Tương đương với ( x -1 )2 +y2 = 25 như vậy vế trái của bất phương trình là nửa trên của đường tròn tâm I(1,0) bán kính R = 5 , còn vế phải của bất phương trình y = x2 – 2x + m là một pảabol có đỉnh nằm trên đường thẳng x = 1 để bài toán nghiệm đúng

với mọi x thuộc – 4 ≤ x ≤ 6 thì pảa bol luôn nằm

phía trên nửa đường tròn và đỉnh của pảabol tiếp xúc


M(1,5)


với đường tròn tại điểm M(1,5) tức là 5 = m0 – 1 suy ra m0 = 6

vậy giá trị m cần tìm là m ≥ 6


x

1



tải về 172.41 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương