Chương trình



tải về 1.4 Mb.
trang4/7
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích1.4 Mb.
#21247
1   2   3   4   5   6   7

Hiện nay, các mô hình chuyên Tôm chiếm quy mô lớn nhất, số liệu điều tra hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất (LUT) nuôi Tôm QCCT hiện có ở huyện cho thấy (Bảng 11):

- Hầu hết mô hình đều có lãi cao, bình quân 30 triệu đồng/ha, cao nhất 35 triệu đồng/ha và thấp nhất 25 triệu đồng/ha

- Trong chi phí sản xuất của các loại hình sử dụng đất (LUT), chi phí cho vật tư và cho công lao động ngang bằng nhau.

Nhìn chung, đây là các loại hình sử dụng đất có triển vọng, do vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng khu vực trên địa bàn huyện, vừa đáp ứng được nhu cầu sản xuất của nông dân hiện nay. Trong thực tế sản xuất, các mô hình sử dụng đất này đã và đang được thực hiện với quy mô lớn trong thời gian gần đây, đã được chính người nông dân lựa chọn qua thực tiễn sản xuất và qua kinh nghiệm của họ. Đối với loại hình Lúa mùa - Tôm sú QCCT, dù hiện nay diện tích canh tác đang bị thu hẹp do tình trạng mặn hóa nặng nề, nhưng đây là LUT có tính ổn định cao nhất trong điều kiện nếu ngọt hóa được vào mùa mưa.
2.2.2 Các hệ thống sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi
(i) Khái niệm về hệ thống sử dụng đất

Nhằm phân tích, đánh giá khả năng thực hiện của một loại sử dụng đất (Land Use Type - LUT) trong các điều kiện tự nhiên khác nhau, khái niệm về "hệ thống sử dụng đất" (Land Use System - LUS) được FAO đưa ra (1983) ứng dụng trong phương pháp “Đánh giá đất đai”.

Một hệ thống sử dụng đất (LUS) được hình thành khi một loại sử dụng đất (LUT) nào đó có thể thực hiện được trong một điều kiện môi trường tự nhiên cụ thể, có nghĩa rằng tính chất đất đai (land characteristics) không có những yếu tố hạn chế nghiêm trọng ảnh hưởng đến LUT. Do vậy, thực tế cho thấy một LUT có thể hiện diện ở điều kiện tự nhiên nầy nhưng không thể xuất hiện ở một điều kiện đất đai khác, hoặc có xuất hiện nhưng không phổ biến vì các đòi hỏi về đầu tư (input) hoặc sản lượng (output) không hợp lý và khó được chấp nhận về mặt kinh tế - xã hội (Hình 7).

Bảng 11 : Hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi Tôm sú QCCT trên địa bàn huyện Đầm Dơi






 

DT

Số Lượng

NS bình

Chi phí bình quân/ha (1.000đ)

Thu nhập

Lãi

Giá bán

 

TT



nuôi

nuôi

quân

Tổng

Con

Thức

Khấu hao

BQ/ha

BQ/ha

(1.000

loại tôm

Ghi




 

(ha)

(1.000 con)

(tạ/ha/năm)

Chi

giống

ăn

mương,líp

(1.000đ)

(1.000đ)

đ/kg)

(con/kg)

chú

1

Trần Phán 

1.6

43.8

3.7

1575

537

0

1038

27375

25800

75

28-30 

 

2

 Qúach Phẩm

1.5

36.3

4.1

1977

663

0

1314

31385

29408

77

28-30

 

3

 Nguyễn Huân

2.6

67.5

3.2

2778

771

0

2006

33410

30632

107

20-25 

 

4

Tân Thuận

2.9

80.0

3.1

2717

744

0

1973

25013

22295

82

30




5

Tân Đức

1.5

40.0

3.3

2405

645

0

1760

30125

27720

93

25-30




6

Thanh Tùng

2.9

90.0

3.3

3260

821

0

2439

35525

32265

109

20-25




7

Tân Duyệt

2.3

63.8

3.3

3048

756

0

2292

27478

24430

85

25-28




8

Tạ An Khương

3.4

110.0

4.2

3923

905

0

3018

35200

31277

85

25-30




9

Tạ An Khương Đông

1.6

52.5

3.8

2830

821

0

2010

31950

29120

86

 25-30

 

10

Tân Tiến

2.7

88.0

3.6

3143

828

0

2315

29130

25987

81

27-30







Bình quân cả Huyện

2.3

67.2

3.5

2766

749

0

2016

30659

27893

88

















































Hình 7 : Sơ đồ mô tả Hệ thống sử dụng đất

(Nguồn : FAO, Rome, 1983. Trên cơ sở của Dent, Young, 1981, Beek, 1978)

HÖ THèNG Sö DôNG §ÊT

(Land Use Systems)


LO¹i sö dông ®ÊT

(Land use types)


®¬n vÞ ®ÊT ®ai

(Land Units)





s¶n l­înG

(Output)


c¶i t¹o ®Êt (Land improvement)




®Çu t­ (Inputs)


CHÊT L­îNG



®Êt ®AI

(Land qualities)


yªu cÇu sö dông ®ÊT

(Land use requirements)

Như vậy, phân tích và đánh giá một hệ thống sử dụng đất (LUS) sẽ cho phép xác định khả năng và mức độ thích ứng của loại hình sử dụng đất (LUT) với một vùng đất đai (cả khía cạnh tự nhiên, lẫn kinh tế - xã hội), đó là lý do cần nghiên cứu "hệ thống sử dụng đất" trong tiến trình đánh giá khả năng thích nghi đất đai. Trong thực tiễn sản xuất, mỗi loại sử dụng đất chỉ chịu sự tác động trực tiếp và quyết định của một số tính chất tự nhiên nào đó (không phải toàn bộ các tính chất) của vùng đất đai. Những tác động nói trên là nguyên nhân quyết định sự hình thành, mức độ phân bố, triển vọng phát triển của một hệ thống sử dụng đất (LUS).




  1. Sự hình thành và phân bố các loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi

Đúc kết những nghiên cứu đã có và thực tế sản xuất, có thể nhận thấy rằng điều kiện về thổ nhưỡng và thủy văn đã tác động, chi phối sự hiện diện và mức độ phân bố của loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Đầm Dơi, ta thấy :

- Các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Đầm Dơi được hình thành và phân bố như sau (Bảng 12):

./ Hầu hết các loại hình Tôm sú QCCT và Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo xuất hiện và phân bố nhiều ở các vùng đất không hoặc ít phèn (như các đất mặn, đất phèn sâu).

./ Các loại hình canh tác tổng hợp Lúa mùa - Tôm sú QCCT xuất hiện, phân bố ở các vùng đất mặn hoặc phèn nhưng chỉ bị mặn mùa khô và lại được ngăn mặn- ngọt hóa mùa mưa.

./ Các vùng đất mặn thường xuyên do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, là nơi phân bố của loại hình sử dụng đất lâm nghiệp (Rừng ngập mặn phòng hộ, Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT).

+ Phân tích các tác động của điều kiện tự nhiên lên các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện, ta thấy (Bảng 13) :

./ Hầu hết các loại hình sử dụng đất đều bị sự tác động của các yếu tố về thổ nhưỡng và thủy văn.

Bảng 12 : Phân bố các loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi

theo điều kiện thổ nhưỡng và ngập mặn




Điều kiện tự nhiên

Loại sử dụng đất

Đất mặn

Đất phèn nông

Đất phèn sâu

 

Mặn

tx


Mặn >5tháng

Mặn

tx


Mặn >5tháng

Mặn

tx


Mặn >5tháng

I. Chuyên nuôi thủy sản

 

 

 

 

 

 

1. Tôm sú QCCT

***

**

**

**

***

**

2. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo

**

***

**

**

**

***

II. Canh tác tổng hợp

 

 

 

 

 

 

3. Lúa mùa - Tôm sú QCCT

-

***

-

*

-

*

4. Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT

 ***

 -

 ***

 -

*** 



III. Trồng rừng



















5. Rừng ngập mặn phòng hộ

***

-

***

-

***

-

Ghi chú: * Phân bố rãi rác ** Phân bố tập trung ở một số khu vực

*** Hiện diện phổ biến - Không hiện diện


./ Các yếu tố về thổ nhưỡng (mức độ xuất hiện tầng sinh phèn, tầng phèn) và thủy văn (mức độ mặn) tác động mạnh mẽ và chi phối đến toàn bộ các loại hình sử dụng đất ở H. Đầm Dơi. Các yếu tố về khí hậu (thời gian canh tác nhờ mưa, hạn hán trong mùa mưa) chỉ tác động nhất định đến một loại sử dụng đất có canh tác lúa, vì hầu hết loại hình ở huyện Đầm Dơi hiện nay là dạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản hay lâm nghiệp nên không phụ thuộc nhiều vào chế độ mưa.
Bảng 13: Tác động của điều kiện tự nhiên đối với

các loại hình sử dụng đất chính ở huyện Đầm Dơi




Loại hình  

Độ sâu tầng

Tình trạng nhiễm mặn

Thời gian

Hạn hán

Sử dụng đất

sinh phèn,

Nồng độ

Thời gian

canh tác

trong mùa

 

tầng phèn

muối

mặn

nhờ mưa

mưa

I. Chuyên nuôi thủy sản

 

 

 







1. Tôm sú QCCT

*

*

*

-

-

2. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo

*

*

*

-

-

II. Canh tác tổng hợp

 

 

 







3. Lúa mùa - Tôm sú QCCT

*

*

*

*

*

4. Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT

*

*

*

-

-

III. Trồng rừng

 

 

 







5. Rừng ngập mặn phòng hộ

-

*

*

-

-

Chú thích: *: Có tác động - : Không có tác động
(iii) Các hệ thống sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi

Kết quả phân tích các tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành và phân bố các loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi cho phép phân lập 21 dạng xuất hiện của loại hình sử dụng đất trên các điều kiện đất và ngập mặn khác nhau, các dạng xuất hiện này là cấu trúc được gọi là các ”Hệ thống sử dụng đất - LUS” như sau (Bảng 14):

Bảng 14 : Các hệ thống sử dụng đất nông-lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản

ở huyện Đầm Dơi




Hệ thống sử dụng đất (LUS)

Điều kiện tự nhiên

Loại hình

Đất

Ngập mặn

sử dụng đất







1. Tôm sú QCCT




mặn

2. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo




thường xuyên

3. Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT

Đất

 

4. Rừng ngập mặn

mặn

mặn

5. Tôm sú QCCT




>5tháng 

6. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo

 




7. Lúa mùa - Tôm sú QCCT




 

8. Tôm sú QCCT

Đất phèn

mặn

9. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo

(tiềm tàng /

thường xuyên

10. Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT

hoạt động)

 

11. Rừng ngập mặn

nông

mặn

12. Tôm sú QCCT




>5tháng 

13. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo







14. Lúa mùa - Tôm sú QCCT




 

15. Tôm sú QCCT

Đất phèn

mặn

16. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo

(tiềm tàng /

thường xuyên

17. Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT

hoạt động)

 

18. Rừng ngập mặn

sâu

mặn

19. Tôm sú QCCT




>5tháng 

20. Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo







21. Lúa mùa - Tôm sú QCCT

+ Vùng đất mặn : Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, có đến 7 LUS, hầu hết các LUS chuyên nuôi thủy sản và Rừng ngập mặn đều xuất hiện, chủ yếu các mô hình chuyên Tôm sú QCCT. Hầu hết các LUS nuôi thủy sản đều có hiệu quả kinh tế rất cao.

+ Vùng đất phèn (tiềm tàng / hoạt động) nông (có tầng sinh phèn hoặc tầng phèn xuất hiện 0-50cm lớp đất mặt) : Phù hợp cho loại hình lâm nghiệp, tuy có 7 LUS hiện diện, nhưng các LUS chuyên nuôi thủy sản tuy có hiện diện trong điều kiện ngập mặn >5tháng nhưng canh tác kém hiệu quả.

+ Vùng đất phèn (tiềm tàng / hoạt động) sâu (có tầng sinh phèn hoặc tầng phèn xuất hiện sâu hơn 50cm) : Với điều kiện đất và thủy văn ít hạn chế hơn, có đến 7 LUS xuất hiện. Các LUS Tôm sú QCCT, Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT và Rừng ngập mặn hiện diện khá phổ biến ở các khu vực ngập mặn thường xuyên.

Đánh giá chung về sự phân bố và hình thành các Hệ thống sử dụng đất (LUS) nông-lâm nghiệp ở huyện Đầm Dơi, có thể rút ra một số nhận xét sau :

+ Tính chất thổ nhưỡng và tình trạng ngập mặn có tác động quan trọng đến khả năng thực hiện và hiệu quả kinh tế của các LUS.

+ Ở các vùng đất có nhiều hạn chế (phèn nặng, mặn thường xuyên), sản xuất nông nghiệp thường kém hiệu quả, ít xuất hiện. Do vậy, phát triển các loại hình lâm nghiệp (Rừng ngập mặn) và nuôi thủy sản ở các vùng này là cần thiết và hợp lý cả về kinh tế lẫn môi trường.

+ Trong các LUS nông nghiệp, loại hình Lúa mùa - Tôm sú QCCT chưa có sức hấp dẫn cao về kinh tế so với nuôi chuyên Tôm. Tuy nhiên, đây là mô hình sử dụng đất hiệu quả ổn định đối với các khu vực nội địa khi được ngăn mặn- ngọt hóa mùa mưa.



tải về 1.4 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương