CHƯƠng trình giáo dục trình đỘ ĐẠi họC



tải về 15.19 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích15.19 Kb.
#35793
Đại học Quốc gia HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: CƠ ĐIỆN TỬ – HÀNG KHÔNG – VẬT LIỆU




ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

    1. Tên môn học: Các hệ thống điều chỉnh tự động tuyến tính và phi tuyến

    2. Số đvht: 3

    3. Trình độ: sinh viên năm thứ 4

    4. Phân bổ thời gian

- Lên lớp: 3 tiết / tuần

- Tự học: 5 tiết / tuần



    1. Điều kiện học trước: Cơ sở Tự động.

    2. Mục tiêu của môn học:

  1. Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển tự động

  2. Mục tiêu cụ thể/Chuẩn đầu ra của môn học: sau khi học sinh viên có khả năng

- Phân tích ổn định hệ thống tuyến tính

- Phân tích chất lượng điều khiển

- Thiết kế hệ thống điều khiển tuyến tính

- Phân tích ổn định hệ thống phi tuyến



    1. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Biểu diển hệ thống tuyến tính. Ổn định và chất lượng của hệ thống điều khiển tự động. Thiết kế hệ thống điều khiển tự động. Điều khiển LQG. Điều khiển phi tuyến.

    2. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp

- Làm các bài tập



    1. Tài liệu học tập (liệt kê không quá 3 tài liệu)

- Sách, giáo trình chính: Phillips De Larminat, Automatique, Hermes, 1995.

- Sách tham khảo: Zhou K. with Doyle J.C. and Glover K., Robust and Optimal Control, Prentice Hall. 1996.

- Khác: Khalil H.K. Nonlinear systems. Prentice-Hall, 2002.


    1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Bài tập trên lớp: 20%

- Thi giữa học kỳ: 20%

- Thi cuối học kỳ: 60%


    1. Thang điểm 10/10




    1. Nội dung chi tiết môn học




Tuần

Nội dung

Ghi chú

1,2

Chương 1 Biểu diển hệ thống tuyến tính

1.1 Phương trình vi phân

1.2 Hàm truyền đạt

1.3 Biểu diển trạng thái



3 LT + 2 BT

3,4,5

Chương 2 Ổn định và chất lượng của hệ thống điều khiển tự động

2.1 Ổn định

2.2 Sai số xác lập

2.3 Đặc trưng của quá trình quá độ

2.4 Hàm nhạy và hàm nhạy bù

2.5 Tính bền vững của hệ thống điều khiển tự động



5 LT + 3 BT



6,7,8

Chương 3 Thiết kế hệ thống điều khiển tự động

3.1 Điều khiển PID

3.2 Hiệu chỉnh sớm pha và hiệu chỉnh trể pha

3.3 Điều khiển gán cực



7 LT + 3 BT

9,10,11

Chương 4 Điều khiển LQG

4.1 Điều khiển LQ

4.2 Lọc Kalman

4.3 Điều khiển LQG



6 LT + 2 BT

12, 13, 14, 15

Chương 5 Điều khiển phi tuyến

5.1 Biểu diển hệ thống phi tuyến

5.2 Ổn định của điểm cân bằng

5.3 Tiêu chuẩn vòng tròn, tiêu chuẩn Popov

5.4 Phương pháp hàm mô tả


10 LT + 4 BT

Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 5 năm 2010



Người biên soạn Trưởng Bộ môn Trưởng khoa


PGS.TS. Dương Hoài Nghĩa TS. Hoàng Minh Trí PGS.TS. Nguyễn Hữu Phúc
tải về 15.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương