Chương I những vấn đề chung



tải về 353.01 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích353.01 Kb.
#35509
1   2   3   4

3.2.2. Môi trường nước

Như trong bảng 3.1 đã nêu, đối với Dự án khai thác, chế biến đá và sét, việc đánh giá chất lượng môi trường nước nói chung, nước mặt và nước ngầm nói riêng căn cứ vào kết quả đo đạc và phân tích mẫu nước tại các điểm lấy mẫu theo các chỉ tiêu đã nêu. Kết quả phân tích chất lượng nước có được thể hiện theo mẫu bảng 3.3, 3.4.



Bảng 3.3. Kết quả phân tích thành phần, tính chất nước mặt

Thời gian lấy mẫu...............................................



Vị trí lấy mẫu: Ðiểm W1

TT

Chỉ tiêu

Ðơn vị

Ðiểm đo/lấy mẫu

Phương pháp lấy










Số 1

Số...

mẫu/thiết bị đo

1

Nhiệt độ

0C










2

pH

-










3

BOD5

mg/l










4

COD

mg/l










5

Hàm lượng căn lơ lửng

mg/l










6

Ôxy hoà tan

mg/l










7

Ðộ đục

NTU










8

Tổng N

mg/l










9

Tổng P

mg/l










10

Kim loại nặng

mg/l










11

Coliform

MPN/
100 ml










Bảng 3.4. Kết quả phân tích thành phần, tính chất nước ngầm

TT

Chỉ tiêu

Ðơn vị

Ðiểm đo/lấy mẫu

Phương pháp lấy










Số 1

Số...

mẫu/thiết bị đo

1

pH

-










2

Ðộ khoáng hoá (TDS)

mg/l










3

Ðộ oxy hoá KMnO4

mg/l










4

Ðộ đục

NTU










5

Cl-

mg/l










6

PO43-

mg/l










7

NH4+

mg/l










8

NO2-

mg/l










9

SO42-

mg/l










10

 Fe

mg/l










11

Hàm lượng cặn lơ lửng

mg/l










12

Ðộ kiềm toàn phần

mgđlg/l










13

Ðộ cứng

mg/l










14

Coliforms

MPN/
100 ml










3.2.3. Môi trường không khí

Hoạt động của dự án khai thác, chế biến đá và sét có rất nhiều tiềm năng gây ô nhiễm môi trường không khí đặc biệt là bụi, khí độc. Do vậy các số liệu khảo sát, đo đạc cần phải được lựa chọn sao cho phản ánh được một cách chính xác và trung thực nhất về chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận (chịu những tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự án). Số liệu về môi trường khí hậu có thể được thể hiện theo mẫu trong bảng 3.5 và 3.6 dưới đây.



Bảng 3.5. Số liệu khí tượng

Vị trí điểm đo:.............................................

Ngày đo: .....................................................


Thời gian/địa điểm đo

Hướng gió

Tốc độ gió

Nhiệt độ (0C)

Ðộ ẩm (%)

Áp suất (mbar)

Phương pháp/thiết bị đo
































































Bảng 3.6. Chất lượng môi trường không khí

Ðiểm đo: X

Vị trí đo:......................................

Ngày đo:......................................



Thời

Nồng độ các khí độc hại

Phương

gian/địa điểm đo

CO (mg/m3)

NO2 (mg/m3)

SO2 (mg/m3)

CO2 (ppm)

Bụi (mg/m3)

pháp/
thiết bị đo











































































































TCVN (để so sánh)



















3.2.4. Tiếng ồn

Ðể đánh giá mức ồn nền, phải tiến hành lựa chọn địa điểm sao cho thật thích hợp để có thể xác định những nguồn gây ra tiếng ồn hiện có trong khu vực đồng thời đánh giá được khả năng lan truyền âm thanh. Ðể thuận lợi cho việc theo dõi, giám sát, vị trí các điểm đo đạc chất lượng môi trường không khí nói chung, tiếng ồn nói riêng phải được thể hiện trên một bản đồ ở tỷ lệ thích hợp.

Kết quả đo đạc tiếng ồn có thể được thể hiện theo mẫu bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát tiếng ồn

Ðiểm đo: N1

Vị trí đo: ............................................

Ngày đo: ............................................



Thời gian/địa điểm khảo sát

Laeq (dBA)

Lamax (dBA)

L50 (dBA)

Phương pháp/thiết bị đo












































































TCVN













Các điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện Dự án và lân cận sẽ chịu những ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp nhất định, vì vậy việc khảo sát và đánh giá hiện trạng các điều kiện kinh tế xã hội của khu vực là một vấn đề rất cần thiết.

Nội dung điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện của Dự án có thể tham khảo mẫu bảng 3.8.



Bảng 3.8. Phiếu điều tra kinh tế - xã hội

1. Khu vực điều tra:

- Tên khu vực điều tra:

- Số hộ dân: ..... (hộ). Tổng số dân: ..........(người). Bình quân:........ người/hộ.

- Tỷ lệ tăng dân số trung bình: ................. %.



2. Tình trạng đất đai:

- Tổng diện tích đất:............... (ha). Trong đó đất nông nghiệp: ............. (ha).

- Ðất công nghiệp: ..................(ha). Ðất khác: ....................................... (ha).

3. Tình hình kinh tế:

- Số hộ làm nông nghiệp: .............. (hộ). Phi nông nghiệp: (hộ)

- Số người làm trong các xí nghiệp công nghiệp tại địa phương: (người)

- Thu nhập: Bình quân:......... đ/tháng.

Cao nhất: đ/tháng

Thấp nhất: đ/tháng

- Số hộ giàu: ............................ (hộ). Số hộ nghèo: (hộ)

4. Các công trình công cộng, hạ tầng cơ sở trong khu vực:

- Cơ quan, Trường học, Viện nghiên cứu: (cơ sở)

- Nhà máy, Xí nghiệp công nghiệp: (cơ sở)

- Bệnh viện, Trạm Y tế: (cơ sở)

- Chợ: ..................... (cơ sở). Nghĩa trang: (cơ sở)

- Ðình, chùa, nhà thờ: (cơ sở)

- Trình trạng giao thông, đường:

+ Ðường đất:........................ %. + Ðường cấp phối: %

+ Ðường bê tông: ........................ %. + Ðường gạch: %

- Tình trạng cấp điện, nước:

+ Số hộ được cấp điện: ............. (hộ). + Số hộ được cấp nước: .......... (hộ)

5. Tình hình sức khoẻ:

- Số người mắc bệnh truyền nhiễm: ....... (người). + Bệnh mãn tính: (người)

- Bệnh nghề nghiệp: (người)

6. Các yêu cầu và kiến nghị của địa phương về vệ sinh môi trường:

Xác nhận của địa phương

Ngày... tháng.... năm

Người điều tra

3.3. Ðánh giá hiện trạng môi trường nền

Dựa trên các số liệu đo đạc và điều tra nêu trên, tiến hành đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án khai thác, chế biến đá và sét trên cơ sở đối sánh với các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và các tiêu chuẩn khác do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ban hành theo các nội dung sau:

- Môi trường vật lý: Chất lượng nước mặt, nước ngầm, chất lượng không khí, khí hậu, tiếng ốn, chấn động, môi trường đất và các hiện tượng thời tiết bất thường khác.

- Tài nguyên sinh vật: động vật, thực vật, sinh thái vùng, bao gồm cả sinh vật dưới nước và sinh vật trên cạn. Cần đặc biệt quan tâm đối với động vật hoang dã và thực vật quý hiếm.

- Tài nguyên đất: hiện trạng sử dụng đất, vấn đề giải phóng mặt bằng.

- Các công trình văn hoá lịch sử, cảnh quan, du lịch.

- Ðiều kiện kinh tế - xã hội: dân số, nghề nghiệp, mức sống, điều kiện vệ sinh, sức khoẻ cộng đồng...

Chương 4

Dự báo, đánh giá tác động môi trường của dự án

Yêu cầu: Phần nội dung này cần phải chỉ ra một cách định lượng, toàn diện những tác động tiềm tàng bao gồm những tác động trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và lâu dài, những tác động có thể và không thể khắc phục, những tác động tiềm ẩn, tích luỹ có tiềm năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.

4.1. Nguyên tắc đánh giá

Việc đánh giá tác động của dự án khai thác mỏ nói chung, khai thác đá và sét nói riêng cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

1. Ðá và sét là loại tài nguyên thiên nhiên không tái tạo nên cần phải nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý.

2. Các mỏ khai thác đá và sét chỉ hoạt động trong một thời gian nhất định (thường gọi là tuổi thọ của mỏ). Vì vậy việc sử dụng đất là có thời hạn (hay tạm thời), cho nên ngay khi nghiên cứu dự án, cũng như khi đang hoạt động cần phải có phương án hoàn phục môi trường sau khai thác (khi mỏ đóng cửa).

3. Việc xác định những tác động môi trường được xem xét theo 3 giai đoạn phát triển của dự án:

- Chuẩn bị mặt bằng mỏ, khu vực chế biến, mở đường vận chuyển nguyên liệu.

- Khai thác mỏ.

- Sau khai thác (đóng cửa mỏ).

4. Cần phải đánh giá các giải pháp BVMT mà trong phương án thiết kế khả thi của dự án đã lựa chọn nhằm điều chỉnh, hoàn thiện hoặc bổ sung các giải pháp mới để đạt được tiêu chuẩn môi trường cho phép.

Vấn đề môi trường rất quan trọng cần phải được xem xét, đánh giá kỹ lưỡng trong báo cáo ÐTM đó là hoạt động khai thác đá, sét sẽ có tác động mạnh mẽ làm biến đổi sâu sắc, triệt để một số yếu tố môi trường trong đó quan trọng nhất là cảnh quan, địa hình và hệ sinh thái khu vực.

4.2. Nguồn phát sinh chất thải

Nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường chính của dự án khai thác, chế biến đá và sét được nêu một cách khái quát trong bảng 4.1 dưới đây.



Bảng 4.1. Những nguồn phát sinh chất thải của hoạt động khai thác, chế biến đá và sét

TT

Các hoạt động của dự án

Các yếu tố gây ô nhiễm
suy thoái môi trường


1

Hoạt động khai thác:

- Xây dựng mỏ.

- Nổ mìn phá đá.

- Bốc xúc, vận chuyển.

- Sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy


- Bụi, khí độc, tiếng ồn,

- Chấn động, đá văng,

- Chất thải rắn,

- Nước thải chưa dầu mỡ, cặn lơ lửng cao (đất, đá)

- Phá huỷ cảnh quan,

- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất,

- Di dân, tái định cư


2

Hoạt động chế biến đá:

- Nghiền, sàng đá.

- Cưa, cắt.

- Xúc bốc, vận chuyển



- Bụi, khí độc.

- Chất thải rắn.

- Nước thải chứa dầu mỡ, cặn lơ lửng (đất, đá)


4.3. Tác động đến môi trường vật lý



tải về 353.01 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương