CHƯƠng 2 HÀm số MŨ VÀ logarit



tải về 131.66 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích131.66 Kb.
#28777

Tài liệu Toán – ôn thi đại học, cao đẳng ThS. Nguyễn Thanh Nhàn. Tel: 0982.82.82.02

CHƯƠNG 2

HÀM SỐ MŨ VÀ LOGARIT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ MŨ

1. Các định nghĩa:










  • ( )




2. Các tính chất :













3. Hàm số mũ: Dạng : ( a > 0 , a1 )

  • Tập xác định :

  • Tập giá trị : ( )

  • Tính đơn điệu:

* a > 1 : đồng biến trên

* 0 < a < 1 : nghịch biến trên



  • Đồ thị hàm số mũ :





I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ LÔGARÍT

1. Định nghĩa: Với a > 0 , a 1 và N > 0.

Điều kiện có nghĩa: có nghĩa khi

2. Các tính chất :
















  • Đặcbiệt


3. Công thức đổi cơ số :








* Hệ quả:





* Công thức đặc biệt:
4. Hàm số logarít: Dạng ( a > 0 , a 1 )

  • Tập xác định :

  • Tập giá trị

  • Tính đơn điệu:

* a > 1 : đồng biến trên

* 0 < a < 1 : nghịch biến trên



  • Đồ thị của hàm số lôgarít:








5. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN:




  1. Định lý 1: Với 0 < a 1

thì : aM = aN M = N


  1. Định lý 2: Với 0 < a <1

thì : aM < aN M > N (nghịch biến)


  1. Định lý 3: Với a > 1.

thì : aM < aN M < N(đồng biến )

4. Định lý 4: Với 0 < a 1 và M > 0; N > 0 thì : loga M = loga N M = N


5. Định lý 5: Với 0 < a <1

thì : loga M < loga N M >N (nghịch biến)

6. Định lý 6: Với a > 1

thì : loga M < loga N M < N (đồng biến)




III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ THƯỜNG SỬ DỤNG:

1. Phương pháp 1: Biến đổi phương trình về dạng cơ bản : aM = aN
2. Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ chuyển về phương trình đại số
3. Phương pháp 3: Biến đổi phương trình về dạng tích số A.B = 0 ..
4. Phương pháp 4: Nhẩm nghiệm và sử dụng tính đơn điệu để chứng minh nghiệm duy nhất (thường là sử dụng công cụ đạo hàm).
* Ta thường sử dụng các tính chất sau:
Tính chất 1: Nếu hàm số f tăng ( hoặc giảm ) trong khỏang (a;b) thì phương trình f(x) = C có không quá một nghiệm trong khỏang (a;b). ( do đó nếu tồn tại x0 (a;b) sao cho f(x0) = C thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình f(x) = C) .
Tính chất 2 : Nếu hàm f tăng trong khỏang (a;b) và hàm g là hàm một hàm giảm trong khỏang (a;b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm trong khỏang (a;b) . ( do đó nếu tồn tại x0 (a;b) sao cho f(x0) = g(x0) thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình f(x) = g(x))

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT THƯỜNG SỬ DỤNG:


  1. Phương pháp 1: Biến đổi phương trình về dạng cơ bản :

2. Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ chuyển về phương trình đại số.





  1. Phương pháp 3: Biến đổi phương trình về dạng tích số A.B = 0 ...




  1. Phương pháp 4: Nhẩm nghiệm và sử dụng tính đơn điệu để chứng minh nghiệm duy nhất. (thường là sử dụng công cụ đạo hàm)

* Ta thường sử dụng các tính chất sau:


Tính chất 1: Nếu hàm số f tăng ( hoặc giảm ) trong khỏang (a;b) thì phương trình f(x) = C có không quá một nghiệm trong khỏang (a;b). ( do đó nếu tồn tại x0 (a;b) sao cho f(x0) = C thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình f(x) = C) .
Tính chất 2 : Nếu hàm f tăng trong khỏang (a;b) và hàm g là hàm một hàm giảm trong khỏang (a;b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm trong khỏang (a;b) . ( do đó nếu tồn tại x0 (a;b) sao cho f(x0) = g(x0) thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình f(x) = g(x))

V. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ THƯỜNG SỬ DỤNG:

1. Phương pháp 1: Biến đổi phương trình về dạng cơ bản : aM < aN ()

2. Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ chuyển về bất phương trình đại số.
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT THƯỜNG SỬ

DỤNG:

1. Phương pháp 1: Biến đổi phương trình về dạng cơ bản : ()

2. Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ chuyển về bất phương trình đại số.


LUYỆN TẬP
PHẦN 1: BÀI TẬP CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LUỸ THỪA, MŨ VÀ LOGARIT


  1. Lũy Thừa



Bài 1.Rút gọn các biểu thức sau:

a) b)


c) ( )– 10.27 – 3 + (0,2)– 4.25– 2 d)

c) (a– 4 – b– 4):(a– 2 – b– 2) d) (x3 + y – 6):(x + )

e) – f) (x.a–1 – a.x –1). –

Bài 2.Tính các biểu thức sau:

a) b) c)

d) e) f) g)

h)


Bài 3.Cho hai số a ,b > 0.Tính các biểu thức sau:

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

i)

j) k) .( 1 + ).(a + b + c)– 2

Bài 4. Cho biết 4x + 4– x = 23 ,hãy tính 2x + 2– x.
Bài 5. Rút gọn các biểu thức sau:

a) (a + b – ):() b)

c) (a4 – b)– 1 + ( )– 1 – d)

e) f) .

h) i)
Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau:

a)A = b) B =

c) C = d) D =

e) E = f) F =

g) G =

h) H =

i) I =

j)J =

k) K = 2(a + b)– 1. với a.b > 0

Bài 7. Cho 2 số a = và b = Tính a + b
Bài 8. Rút gọn biểu thức A = với x = a < 0 ;b < 0

Bài 9. Cho 1 x  2. Chứng minh rằng:
Bài 12. Cho ba số dương thoả a + b = c . Chứng minh rằng :

Bài 13. Cho a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác ,chứng minh rằng nếu c là cạnh lớn nhất thì :



Bài 14. Cho a ,b ≥ 0 và m ,n là hai số nguyên dương thoả m ≥ n . Chứng minh rằng :



Bài 15. Cho f(x) =

a)Chứng minh rằng nếu a + b = 1 thì f(a) + f(b) = 1

b) Tính tổng S = f() + f() + …+ f() + f()

Bài 16. Tìm miền xác định của các hàm số sau:

a) y = (x2 – 4x + 3)– 2 b) y = (x3 – 3x2 + 2x)1/4

c) y = (x2 + x – 6)– 1/3 d) y = (x3 – 8)/3

Bài 17.So sánh các cặp số sau:

a) b) c)

d) e) f)


  1. LOGARIT

Bài 1.Tính

a) b) c)

d) e) log3(log28)

Bài 2.Tính

a) b) c) d) e) f)

g)( h) h)

Bài 3. Chứng minh rằng

Bài 4.Rút gọn các biểu thức sau:

a) b) c)

d) e) lgtg1o + lgtg2o+ …+ lgtg89o f)

Bài 5.Cho log23 = a ; log25 = b .

Tính các số sau : log2 ,log2 , log2180 , log337,5 , log3, log1524 ,


Bài 6. a)Cho log53 = a,tính log2515 b) Cho log96 = a , tính log1832
Bài 7.Cho lg2 = a , log27 = b,tính lg56
Bài 8.Cho log615 = a ,log1218 = b , tính log2524

Bài 9.Cho log257 = a ,log25 = b hãy tính

Bài 10. Chứng minh rằng log186 + log26 = 2log186.log26

Bài 11.a)Cho lg5 = a ,lg3 = b tính log308

b) Cho log615 = a ,log1218 = b tính biểu thức A = log2524

c) Cho log45147 = a ,log2175 = b , tính biểu thức A = log4975

Bài 12. Cho log275 = a , log87 = b , log23 = c .Tính log635 theo a,b,c

Bài 13.Cho log23 = a , log35 = b , log72 = c .Tính log14063 theo a,b,c

Bài 14.Cho a2 + b2 = 7ab a > 0, b > 0,chứng minh rằng : lg() = ( lga + lgb )

Bài 15.Cho a2 + 4b2 = 12ab a > 0, b > 0,chứng minh rằng: lg(a + 2b) – 2lg2 = ( lga + lgb )

Bài 16.a)Cho x2 + 4y2 = 12xy x > 0,y > 0, chứng minh rằng lg(x + 2y) – 2lg2 = (lgx + lgy)

b) Cho a,b > 0 thoả mãn 4a2 + 9b2 = 4ab và số c > 0, 1,chứng minh rằng :

logc =

Bài 17.Cho log1218 = a , log2454 = b ,chứng minh rằng ab + 5(a – b) = 1

Bài 18.Cho logaba = 2 , tính biểu thức A = logab



Bài 19. Chứng minh rằng : a) b) = 1 + logab

c) logad.logbd + logbd.logcd + logcd.logad =



Bài 20.Cho a,b,c,N > 0, 1 thoả mãn: b2 = ac . Chứng minh rằng :

Bài 21.Cho , . Chứng minh rằng :

Bài 22.So sánh các cặp số sau:

a) log43 và log56 b) c) log54 và log45

d) log231 và log527 e) log59 và log311 f) log710 và log512

g) log56 và log67 h) logn(n + 1) và log(n + 1)(n + 2)



Bài 23.Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

a)y = log6 b) y = c) y =



Bài 24.a) Cho a > 1. Chứng minh rằng : loga(a + 1) > loga +1(a + 2). Từ đó suy ra

log1719 > log19 20




PHẦN 2: PHƯƠNG TRÌNH
DẠNG 1: CHUYỂN PHƯƠNG TRÌNH VỀ CÙNG MỘT CƠ SỐ.
Ví dụ 1: Giải phương trình:
a. 4. 5 = 5. 10

b. . 243 = 3 .9

c. (x - 2) = (x - 2)
Ví dụ 2: Giải phương trình:

a.log (3x - 1) +  = 2 + log (x + 1)

b. 2log(x - 5x + 6) = log  + log (x - 3)
c. log (x + 2) - 3 = log (4 - x) + log (x + 6)

BÀI TẬP RÈN LUYỆN:

Giải các phương trình sau:

1) 2.5 = 0,01.(10) 2) (0,6)  = (0,216) 3) 2.3.5 = 12

4) 2 + 2 + 2 = 3 + 3 + 3 5) 2 = 4

7) 2 = 16 8) 32 = .128

10) 5 + 6.5 - 3.5 = 52 11) 3 = 9 12) (x - 2x + 2) = 1

13) 2.3.5 = 200 14) 4.9 = 3 15) 3 = 

16) log (x - 2) + log (x - 2) + log (x - 2) = 4

17) log  = 2log (x - 1) - log (x + 1)

18) log (x - 2) - 2 = 6log 

19) log (x + x) - 2 + log (2x + 2) = 0

20) log (x + 4x - 4) = 3

21) log (x - 1) = 2log (x + x + 1)

22) log (x + 3x + 2) + log (x + 7x + 12) = 3 + log3

23) log (x + 2) - 3 = log (4 - x) + log (x + 6)

24) log(x + 1) + 2 = log + log (4 + x)

25) log - log (3 - x) - log (x - 1) = 0

26) log (x + 3x + 2) - log (x + 7x + 12) = 2 + log

27) log (2x + 2x - 3x + 1) = 3



DẠNG 2: CHUYỂN VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Ví dụ 1: Giải phương trình:
a. 25 = 9 + 2.5 + 2.3 b. 4 + 4 = 4 + 1
c. 12.3 + 3.15 - 5 = 20 d. 9 + 2(x - 2)3 + 2x - 5 = 0
Ví dụ 2: Giải phương trình:
a. logx + logx = 1 + logx.logx b. (x + 1)[logx] + (2x + 5)log x + 6 = 0
BÀI TẬP RÈN LUYỆN: Giải các phương trình sau:
1) 2 + 2 = 2.2 + 1 2) x.2 + 6x + 12 = 6x + x.2 + 2

3) 2 + 3 = 6 + 2 4) 4+ x.3 + 3 = 2x.3 + 2x + 6

5) x.2 = x(3 - x) + 2(2 - 1) 6) 2[log x] + xlog x + 2x - 8 = 0
7) 3.25 + (3x - 10).5 + 3 - x = 0

8) (x + 2)[log (x + 1)] + 4(x + 1)log (x + 1) - 16 = 0


9) 8 - x.2 + 2 - x = 0 10) x.3 + 3 (12 - 7x) = - x + 8x - 19x + 12
11) 25 - 2(3 - x).5 + 2x - 7 = 0 12) log x + (x - 1)log x = 6 - 2x
13) x + (2 - 3)x + 2(1 - 2) = 0 14) lg (x + 1) + (x - 5)lg(x + 1) - 5x = 0
15) log x. log 5 - 1 = log x - log 5 16) log x + 5log x = 5 + log x.log x

DẠNG 3: ĐẶT ẨN PHỤ - ĐỔI BIẾN
Phương trình tồn tại a , a , a , a , v.v..  ta đặt t = a > 0. Hoặc PT có a và b với a.b = 1  ta đặt t = a > 0 và khi đó b =  =
Ví dụ 1: Giải phương trình:

a. 2 + 2 = 9 b.  +  = 12

c. 3 - 28.3 + 9 = 0
d. (3 - ) + (3 + ) = 6.2

e. 125 - 4.50 + 20 + 6.8 = 0



Ví dụ 2: Giải phương trình:
a. log (4 + 4).log (4 + 1) = 3

b. 1 + log (x - 1) = log 4

c. log (x - 1) - 5log (x - 1) + 1 = 0

d. log + log = log(x + 2)

e. log (4x + 12x + 9) = 4 - log (6x + 23x + 21)

BÀI TẬP RÈN LUYỆN: Giải các phương trình sau:


  1. 3 + 3 = 30



  1. 2 + 2 - 17 = 0

3) 9 - 10.3 + 1 = 0

4) 64.9 - 84.12 + 27.16 = 0

5) 4 - 9.2 + 2 = 0

6)

7) 3.3 - 10.3 + 3 = 0

8) 3.2 - 8.2 + 4 = 0

9) 2 - 9.2 + 2 = 0

10) 25 = 25 + 24.5

11) (2 - ) + (2 + ) = 14

12)

15) ( + 1) + 2( - 1) = 3.2

16) + 5-2= 10

17) (5 - ) + 7(5 + ) = 2

18) +  = 6
19) 3.4 + 2.9 = 5.6

20) (7 + 5) + ( - 5)(3 + 2) + 3(1 + ) + 1 - = 0


21) (2 + ) + (2 - ) = 

22) (2 + ) + (7 + 4)(2 - ) = 4(2 + )


23) ( - 1) + ( + 1) - 2 = 0 24) 3.8 + 4.12 - 18 - 2.27 = 0
25) 3 - 2.3 + 3 = 0

26) (7 + 4) - 3(2 - ) + 2 = 0


27) log 2 + log x =

28)  - 4log = 1

29)  - log  = 0
30) log (x - 8x + 16) + log (-x + 5x - 4) = 3

31) 1 +  = log 32) log .log x - log  = + log

33) log (-x) - 2logx + 4 = 0 34) log x - log x = log 3 - 1 35) log (5 - 1).log(2.5 - 2) = 2

36) 5log x + log x + 8log x = 2 37) log (4 + 15.2 + 27) + 2log  = 0

38) log + log 5x - 2,25 = log 39) 3log 6 - 4log x = 2log x

40) log 2.log 2 = log 2 41) log (lgx + 2 + 1) - 2log ( + 1) = 1

42)  +  = 1 43) lg x - lgx + 2 = 0

44) log x + 40log x = 14.log x 45) log (x - 1) - 5log (x - 1) - 3376 = 0

46) log (2 + x) + log x = 2 47) log (2x - 9x + 9) + log (4x - 12x + 9) = 4

48) log(9 + 7) = 2 + log (3 + 1) 49) lg (x - 1) + lg (x - 1) = 25

50) 3 +  = log 9x - 51) log (2x + x - 1) + log(2x - 1) = 4

52) 4 + 2 = 4 + 2 53) 4 - 3.2 - 4 = 0

54) log (x + 1) - 6log  + 2 = 68) log 27 - log 3 + log 243 = 0 69) 8 + 1 = 2. 70) 2 - 2 - 6(2 - 2.2) = 1

DẠNG 4: MŨ HÓA - LOGARIT HÓA

PP: giúp ta chuyển một PT mũ - log về một PT log - mũ mà ta đã biết cách giải. Cần chú ý:

a  = b   log a  = log b

f(x) = g(x).log b ( hoặc log a = log b f(x).log a = g(x) )

. log f(x) = log g(x). Đặt t = log f(x) = log g(x)

Khi đó: a = f(x) và b = g(x)  chuyển về phương trình mũ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a. 5.8 = 500

b. x = 1000x
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a. log (log x + + 9) = 2x

b. log log x = log log x

c. 3log (1 + + ) = 2log



DẠNG 5: SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


  • Nếu f(x) đơn điệu trên D (đồng biến hoặc nghịch biến trên D ) thì PT (*) có không quá một nghiệm. Nghĩa là nếu có nghiệm sẽ có nghiệm duy nhất.

  • Nếu y = f(x) đơn điệu trên D (đồng biến hoặc nghịch biến trên D ) thì f(u) = f(v)  u = v với mọi u, v  D.

  • Nếu y = f(x) có đạo hàm đến cấp k và liên tục trên D, đồng thời f  (x) có đúng m nghiệm phân biệt thì phương trình f (x) = 0 sẽ có không quá m + 1 nghiệm.

  • Chú ý: đạo hàm của (a )' = u'. a .lna và đạm hàm của (log u)' =



Hầu hết các phương pháp ở các dạng trên sau nhiều phép tính toán, biến đổi rất dễ đưa về dạng toán này. Cho nên các bạn cần chú ý học và tìm hiểu kỹ dạng này. Đó cũng là tiền đề để bạn sử dụng phương pháp này để giải các dạng toán khác.
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a. 2 = 3 - x

 HD giải: PT  2 - 3 + x = 0

Xét f(x) = 2 - 3 + x với mọi x  R

Ta có f'(x) = 2 ln2 + 1 > 0 x  R ( do 2 > 0 và ln2 > 0 )

f(x) luôn đồng biến trên R, mà f(1) = 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất là x = 1.


b. 9 = 5 + 4 + 2.

 HD giải: Bài toán trên có đến 4 cơ số khác nhau, ta quyết định chia cho cơ số lớn nhất 9.

PT  1 = ++ 2. ( Nhậm nghiệm thử ta thấy x = 2 thỏa mãn )

Do 0 < ; ;  < 1 nên ln < 0 , ln < 0 , ln  < 0.

Do đó f '(x) = ln +ln + 2.ln  < 0 x  R

Nên hàm số f(x) nghịch biến trên R, mà f(2) = 1 nên phương trình f(x) = 1 có nghiệm duy nhất x = 2.


c. 3 + 5 = 6x + 2

 HD giải: nhận xét 1 vế của phương trình là " hàm mũ ", còn vế còn lại là " hàm đa thức ". Không thể biến đổi như các dạng đã đề cập ở trên của chuyên đề nên ta quyết định sử PP hàm số.

Xét f(x) = 3 + 5 = 6x + 2 với x  R

Ta có f '(x) = 3 ln3 + 5 ln5 - 6 là hàm số liên tục

f '(0) = ln3 + ln5 - 6 < 0 , f '(1) = 3ln3 + 5ln5 - 6 > 0

Nên phương trình f '(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = x

Bảng biến thiên:


x

x

f '(x)

- 0 +

f (x)



Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f(x) = 0 có không quá hai nghiệm phân biệt.

f(0) = f(1) = 0 nên mọi nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 hoặc x = 1



Để có thể ứng dụng PP hàm số này một cách hiệu quả trước tiên bạn nên " nhẩm nghiệm " PT đã cho trước. Ứng với số nghiệm tìm được ta sẽ đề xuất cách giải.
d. (2 - ) + (2 + ) = 4

 HD giải: PT  +  = 1

Xér f(x) = +  với x  R

Vì 0 < ;  < 1 nên ln < 0 và ln < 0

Do đó, f'(x) = .ln +  ln < 0 x  R

Nên hàm số f(x) luôn nghịch biến trên R, mà f(1) = 1 nên phương trình f(x) = 1 có nghiệm duy nhất x = 1


e. 7 = 1 + 2log (6x - 5)

 HD giải: Điều kiện 6x - 5 > 0  x >

Đặt y - 1 = log (6x - 5) thì 7 = 6x - 5 (1)

PT đã cho trở thành 7 = 1 + 2log (6x - 5)

 7 = 1 + 6log (6x - 5)

 7 = 1 + 6log 7

 7 = 1 + 6(y - 1)

 7 = 6y - 5 (2)

Lấy (1) trừ (2) ta được: 7 - 7 = 6x - 6y

 7 + 6(x - 1) = 7+ 6(y - 1) f(x - 1) = f(y - 1)

Dễ thấy f(t) = 7 + 6t là hàm số đồng biến trên R, mà f(x - 1) = f(y - 1)  x - 1 = y - 1  x = y

Khi đó phương trình đã cho có dạng (1)  7 - 6x + 5 = 0 (3) ( nhẩm nghiệm x = 1, x = 2)

Xét hàm số g(x) = 7 - 6x + 5 x  R

Ta có g'(x) = 7.ln7 - 6 nên g'(x) = 0  x = 1 + log


Bảng biến thiên:

x

x

g'(x)

- 0 +

g (x)



Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f(x) = 0 chỉ có không quá hai nghiệm phân biệt

f(1) = f(2) = 0 nên x = 1, x = 2 là các nghiệm của phương trình.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a.log x + log (2x - 1) + log (7x - 9) = 3

 HD giải: Điều kiện x >

Xét hàm số f(x) = log x + log (2x - 1) + log (7x - 9) với x >

Ta có f '(x) == +  +  > 0 x >

Vậy hàm số f(x) đồng biến trên ( ; +) nên phương trình f(x) = 3 nếu có nghiệm sẽ có nghiệm duy nhất.

f(2) = 3 nên phương trình đã cho có nghiệm x = 2

b. x.log x = 27

 HD giải: x > 0

Viết phương trình đã cho dưới dạng log x -  = 0

Xét hàm số f(x) = log x -  với x > 0

Ta có f '(x) = +  > 0 x > 0 nên hàm số y = f(x) đồng biến trên (0; +) nên phương trình f(x) = 0 nếu có nghiệm sẽ có nghiệm duy nhất. Mà f(3) = 0 nên phương trình có nghiệm x = 3


c. 2 + log x = 2

 HD giải: x > 0

PT  2 + log  = 2

 2 + log (x + x) - log (x + 1) = 2

 2 + log (x + x) = 2 + log (x + 1)

Đặt f(t) = 2 + log t ( t > 0)

Ta có f '(t) = 2 ln2 + > 0 t > 0

Nên hàm số y = f(t) luôn đồng biến trên (0; + ) Lại có f(x + x) = f(x + 1)

 x + x = x + 1  . Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN:


Giải các phương trình sau:

1) 3 - 4 + x = 0 2) (0,5) = 2x + 8 3) 3 + 4 = 5 4) () + 1 = 4

5) 3 + x - 66 = 0 6) 3 + 4 = 5x + 2 7) 2 - 3 = 7 8) 9 = 8x + 1

9) 2 = 3x - 1 10) 4 - 2 + x - 1 = 0 11) 1 + 8 + 4 = 9 12) 3 = 5 - 2x

13) 5 = 3 + 2 14) 1 + (3 + ) + (3 - ) = 7 15) 7 = x + 2

16) 2 + 5 = 7 17) 9.3 - 7 = 5.4 18) 3 = 2 - 1 19) 1 + 8 = 3

20) 2 + 5 + 3 = 10 21) 25 + 10 = 2 22) 5 + 7 = 13

23) 4.3 - 6 + 2 - x = 0 24) () + () = 2 25) log (x + 2) = 6 - x

26) log(x - 2) = - x + 2x + 3 27) x + log(x - x - 6) = 4 + log(x + 2)

28) log(x - 6x + 5) = log(x - 1) + 6 - x 29) x = x .3 - x 30) (1 + x)(2 + 4) = 3.4

31) log (1 + cosx) = 2cosx 32) 5 + 2 = 3 + 4 33) x + 3 = 2x

34) log  = 1 + x - 2 35) 5 + 3 + 2 = 28x - 18 36) (4 + 2)(2 - x) = 6

37) 5 + 2 = 2 - + 44log (2 - 5 + ) 38) 4 + 2 = x - 9x + x + 2

39) log(x - x - 12) + x = log(x + 3) + 5 40) x(log 5 - 1) = log(2 + 1) - log6

41) 3x - 2x = log (x + 1) - log x 42) (1 + ).log + log2 = log(27 - 3 )

43) log (x - 2x - 2) = log (x - 2x - 3) 44)  = 1

45) (2 + ) + x(2 - ) = 1 + x 46) 5 - 3 = 3 - 5

47) log (log x) + log (log x) = 2 48) log x + log x + log x = log x

49) log (x - ).log (x + ) = log (x - )


DẠNG 6: TUYỂN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO - ĐẶC BIỆT.

Ở chương trình trung học phổ thông hiện hành thì 5 dạng toán đã đề cập ở trên là phù hợp với học sinh nhất từ những dạng đơn giản đến phức tạp. Đối với dạng 6, chuyên đề dành một chút " toán giải trí " và mở mang " tư duy " cho các bạn học sinh bằng những phương pháp giải " không giống ai " ! Mời các bạn thử sức.


  • Sử dụng phương pháp đối lập ( đánh giá 2 vế của phương trình )

Ví dụ 1: Giải phương trình  +  = 5 - 2x - x

 HD giải: điều kiện x  R

Ta có Vế Trái =  + 

Trong đó  =   = 2

và  =   = 4

Vậy Vế Trái  2 + 4 = 6

Mặt khác, vế phải = 5 - 2x - x = 6 - (x + 1)  6

Vậy vế trái chỉ bằng vế phải  VT = VP = 6  x = -1


Ví dụ 2: Giải phương trình 3 +  = 1 + 2.3

 HD giải: điều kiện x  R

Ta có pt  3 +  = 1 + 2.3

  = 1 + 2.3 - 3

Ta có Vế Trái =  =   2

Về Phải = 1 + 2.3 - 3 = 2 - (3 - 1)  2

Vậy phương trình chỉ có nghiệm  VT = VP = 2    x = -1
Ví dụ 3: Giải phương trình log (x - 1) +  = log (2x - 4x + 2)

 HD giải: x - 1 > 0  x > 1

Ta có PT   = log (2x - 4x + 2) - log (x - 1)

Ta có VT =  =   2

VP = log (2x - 4x + 2) - log (x - 1)

= log[2(x - 1)] - log (x - 1)

= 1 + 2log(x - 1) - log (x - 1)

= 2 - [log (x - 1) - 1]  2

Do đó phương trình đã cho chỉ có nghiệm  VT = VP = 2

     x = 3 (nhận vì x > 1)

Ví dụ 4: Giải phương trình 2 - 2 = (x - 1)

 HD giải: Ta có VP = (x - 1)  0  x - 2x + 1  0  x - x  x - 1

Mặt khác VT = 2 - 2  0 (do 2 > 1, hàm đồng biến vì x - x  x - 1 )

Do đó phương trình đã cho chỉ có nghiệm  VT = VP = 0  x = 1





  • Dạng a - a = v - u  a + u = a + v  dùng tính đơn điệu của hàm số.

Ví dụ 1: Giải phương trình 5 - 5 = (x + 1)

 HD giải: Đặt u = x + 3x + 2 ; v = 2x + 5x + 3 thì v - u = (x + 1)

PT thành 5 - 5 = v - u  5 + u = 5 + v.

Xét f(t) = 5 + t t  R có f '(t) = 5 ln5 + 1 > 0 t  R

f(t) luôn đồng biến trên R, mà f(u) = f(v)  u = v  (x + 1) = 0  x = -1



  • Dạng log u - log v = v - u  log u + u = log v + v  dùng tính đơn điệu của hàm số.

Ví dụ 2: Giải phương trình log  = x + 3x + 2

 HD giải: Điều kiện  > 0  x  R

Đặt u = x + x + 3; v = 2x + 4x + 5 thì v - u = x + 3x + 2

PT thành log u - log v = v - u  log u + u = log v + v

Xét f(t) = log t + t t > 0 có f '(t) = + 1 > 0 t > 0

f(t) luôn đồng biến trên (0; +) mà f(u) = f(v)  u = v  x + 3x + 2 = 0  


BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
Giải các phương trình sau:

a) log  = x - 5 b) 2log x = log x.log ( - 1 c) 2 - 2 = -

d) log  = 3x - 8x + 5 e) 2 + 2 = x + x f) log  = 2x - 6x + 2

g) log ( + 2) + (0,2) = 2




PHẦN 3: BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH  BẤT PHƯƠNG TRÌNH  HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

A. PHƯƠNG TRÌNH MŨ:
Bài 1: Giải các phương trình:

1/. 3x + 5x = 6x + 2 2/. 12.9x - 35.6x + 18.4x = 0

3/. 4x = 3x + 1 4/.

5/. 6/.

7/. 12.9x - 35.6x + 18.4x = 0 8/. 3x + 33 - x = 12.

9/. 10/. 2008x + 2006x = 2.2007x

11/. 125x + 50x = 23x + 1 12/.

13/. 14/. 15/.

15. x2.2x + 4x + 8 = 4.x2 + x.2x + 2x + 1 16. 6x + 8 = 2x + 1 + 4.3x

17. 18/ 3x + 1 = 10  x.

19/. 20/. (x + 4).9x  (x + 5).3x + 1 = 0

21/. 4x + (x – 8)2x + 12 – 2x = 0 22/.

23/. 24/. 8x  7.4x + 7.2x + 1  8 = 0
Bài 2: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:

1/. 2/.

3/. 4/. 4x  2x + 1 = m

Bài 3: Tìm m để phương trình 9x  2.3x + 2 = m có nghiệm x(1; 2).

Bài 4: Tìm m để phương trình 4x  2x + 3 + 3 = m có đúng 2 nghiệm x(1; 3).

Bài 5: Tìm m để phương trình 9x  6.3x + 5 = m có đúng 1 nghiệm x [0; + )

Bài 6: Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm.

Bài 7: Tìm m để phương trình 4x  2(m + 1).2x + 3m  8 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

Bài 8: Tìm m để phương trình có đúng 3 nghiệm.

Bài 9: Tìm m để phương trình có nghiệm x[2; 1].

Bài 10: Tìm m để phương trình 4x  2x + 3 + 3 = m có đúng 1 nghiệm.

Bài 11: Tìm m để phương trình 4x  2x + 6 = m có đúng 1 nghiệm x[1; 2].
B. BẤT PHƯƠNG TRÌNH  HỆ PT MŨ:

Bài 1: Giải các phương trình:

1/. 2/.



3/. 2x + 2 + 5x + 1 < 2x + 5x + 2 4/. 3.4x + 1  35.6x + 2.9x + 1  0

5/. 6/.

7/. 8/.

9/. 2x 1.3x + 2  36 10/.

11/. 12/.

13/. 14/.

15/. 16/.

17/.



Bài 2: Tìm m để bất phương trình: nghiệm đúng x0; 1.

Bài 3: Tìm m để bất phương trình: nghiệm đúng xR.

Bài 4: Tìm m để bất phương trình: có nghiệm x 1; 2.

Bài 5: Tìm m để bất phương trình: nghiệm đúng xR.

Bài 6: Tìm m để bất phương trình: có nghiệm.

Bài 7: Tìm m để bất phương trình: nghiệm đúng x1; 2.

Bài 8: Giải các hệ phương trình

1/. 2/. 3/.

4/. 5/. 6/.

7/. 8/. 9/.

10/. 11/. 12/.
C. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

Bài 1: Giải các phương trình:

1/. 2/.

3/. 4/.

5/. 6/.

7/. 8/.

9/. 10/.

11/.

12/.

13/. 14/.

15/. 16/.

17/. 18/.

19/.

20/.

21/. 22/.

23/.

24/. 25/.



Bài 2: Tìm m để phương trình có 1 nghiệm duy nhất.

Bài 3: Tìm m để phương trình có nghiệm x [1; 8].

Bài 4: Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Bài 5: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho x1.x2 = 27.
D. BẤT PHƯƠNG TRÌNH  HỆ PT LOGARIT.

Bài 1: Giải các bất phương trình:

1/. 2/.

3/. 4/.

5/.

6/.

7/. 8/.

9/. 10/.

11/. 12/.

13/. 14/.

Bài 2:

1/. 2/. 3/.

4/. 5/. 6/.

7/. 8/. 9/.

10/. 11/. 12/.






Каталог: 2014
2014 -> -
2014 -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
2014 -> QUẢn lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đỒNG
2014 -> CÔng ty cổ phần autiva (autiva. Jsc)
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> Part d. Writing 0 points)
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2014 -> Mẫu số 01. Đơn xin giao đất/cho thuê đất/cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
2014 -> Biểu số: 22a/btp/cn-tn
2014 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 131.66 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương