Chương 2 : chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định



tải về 154.5 Kb.
trang8/17
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích154.5 Kb.
#52759
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   17
file goc 774827

2.2. Hoàn thiện chuẩn mực kế toán :

2.2.1. Bổ sung chuẩn mực kế toán đó cú trong bộ chuẩn mực kế toán quốc tế mà chưa có trong bộ chuẩn mực kế toán Việt Nam :


Theo nguyên tắc thận trọng, giá trị kế toán của tài sản không thể vượt quá giá trị có thể thu hồi từ tài sản đó. Nhưng thực tế cho thấy, các tài sản cố định trong doanh nghiệp đều có thể bị giảm giá trị ,tức là giá trị có thể thu hồi giảm xuống thấp hơn giá trị kế toán còn lại hay còn gọi là tình trạng xuống cấp của tài sản. Do đó, giá trị còn lại của tài sản cần được ghi giảm xuống giá trị có thể thu hồi. Phần giá trị ghi giảm được coi như là một khoản lỗ do tổn thất giá trị tài sản.
Đú chính là nguyên nhân cần phải có chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 “sự giảm giá trị tài sản”. Đó cũng là một trong những chuẩn mực kế toán quốc tế chưa có chuẩn mực kế toán Việt Nam tương đương.
Trong giai đoạn mà cả thế giới đang trải qua khủng hoảng thì vấn đề tài sản giảm giá tri đang là một mối quan ngại của cộng đồng quốc tế. Chúng ta do đó cũng phải quan tâm đến vấn để tổn thất do giảm giá trị tài sản. Thế nhưng, chuẩn mực kế toán quốc tế về tổn thất tài sản IAS 36, là một chuẩn mực khá phức tạp cả về nội dung và cách trình bày. Do đó, ủy ban soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam khi soạn thảo chuẩn mực này trước hết phải làm đơn giản hóa chuẩn mực này với những ngôn từ dễ hiểu để người đọc dễ sử dụng. Thứ nữa là những người soạn thảo không thể bờ nguyờn toàn bộ chuẩn mực đem áp dụng vào Việt Nam mà có lẽ chỉ có thể áp dụng một số phần, một số đoạn của chuẩn mực với sự thay đổi bổ sung cho hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam

2.2.2. Bổ sung các quy định đó cú trong chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chưa có trong chuẩn mực kế toán Việt Nam :


Bổ sung các quy định về việc đánh giá lại sau ghi nhận ban đầu.
VAS 3 và VAS 4 chỉ cho phép xác định giá trị của TSCĐ sau ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Như vậy so với IAS 16 và IAS 38 thì có thể thấy chuẩn mực kế toán Việt Nam đang lựa chọn và vận dụng phương pháp giá gốc và bỏ qua phương pháp đánh giá lại.
VAS 3 và VAS 4 do đó cần được bổ sung các qui định về đánh giá lại tài sản như sau:

tải về 154.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương