CHƯƠng 1 khái quáT ĐẶC ĐIỂM ĐỊa lý TỰ nhiên và XÃ HỘi vị trí địa lý



tải về 1.15 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.15 Mb.
#95
1   2   3   4   5

Khi xét hệ số biến động Cv chúng ta chỉ thấy được mức độ biến động trung bình của lượng mưa. Trên thực tế, trong nhiều năm lượng mưa có mức độ biến động lớn hơn giá trị trung bình nhiều năm (TBNN) khá nhiều. Trong giai đoạn 1960-2000, vào những năm lượng mưa năm đạt giá trị lớn nhất, đại lượng này thường vượt trị số TBNN tới 50-60%, đặc biệt có nơi tới 67% như Minh Hóa. Còn vào những năm lượng mưa đạt giá trị nhỏ nhất, chúng thường thấp hơn giá trị TBNN khoảng 36-47% (bảng 1.14).

Lượng mưa tháng lại còn biến động nhiều hơn tổng lượng mưa năm rất nhiều. Lấy ví dụ của lượng mưa tháng X là tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm, thấy rằng năm có lượng mưa tháng lớn nhất trong chuỗi quan trắc, lượng mưa lớn hơn trị số TBNN tới hơn 2 lần; còn năm có lượng mưa tháng nhỏ nhất, lượng mưa chỉ đạt khoảng 1-2/10 trị số TBNN, có nơi còn thấp hơn nhiều như Minh Hóa và Tuyên Hóa chỉ chiếm khoảng 3-4% giá trị TBNN.

Bảng 1.14: Một số giá trị cực đoan của lượng mưa

TT

Trạm

Tổng lượng mưa năm (mm)

Lượng mưa tháng lớn nhất (mm)

TBNN

Max

Min

TBNN

Max

Min

1

Tuyên Hóa

2331.3

3576.2

1989


1480.0

1976


663.0

Tháng X


1504.4

1983


24.1

1979


2

Ba Đồn

2044.1

3078.2

1978


1077.1

1969


633.7

Tháng X


1525.4

1991


70.6

1979


3

Đồng Hới

2242.8

3110.5

1964


1434.0

1994


665.4

Tháng X


1419.7

1991


75.4

1979


4

Minh Hóa

2254.0

3759.9

1996


1397.7

1969


526.8
Tháng X

1252.8

1995


15.6

1979


5

Kiến Giang

2658.2

4259.4

1970


1964.8

1974


730.9

Tháng X


1709.2

1992


153.8

1979


Bảng 1.15: Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) và năm xuất hiện

Tháng

Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

53.5

1973


28.1

1981


46.5

1968


89.6

1970


115.0

1984


402.7

1985


274.1

1973


308.2

1974


324.5

1962


341.5

1985


158.8

1982


61.1

1980


402.7

VI/1985


Ba Đồn

76.5

1964


48.5

1966


50.5

1966


69.6

1965


116.4

1961


245.9

1985


138.1

1973


190.5

1978


413.7

1981


302.8

1985


225.0

1982


95.2

1968


413.7

IX/1981


Đồng Hới

89.4

1951


112.2

1979


93.0

1989


108.6

1946


177.9

1989


230.8

1985


263.8

1930


327.0

1956


341.9

1980


414.6

1985


315.0

1940


168.6

1963


414.6

2/X/1985


c) Lượng mưa ngày lớn nhất

Lượng mưa ngày lớn nhất trong mùa mưa (V-XI hoặc XII) đều lớn hơn 100mm; thậm trí đạt 300-400mm vào thời kỳ mưa lớn trong năm. Lượng mưa ngày lớn nhất đã từng quan trắc được ở Quảng Bình đều lớn hơn 400mm (bảng 1.15). Cường độ mưa lớn xuất hiện vào thời kỳ cuối hè đến giữa đông, thường do hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới,... kết hợp với gió mùa Đông Bắc gây ra.



d) Số ngày mưa

Tính trung bình mỗi năm ở Quảng Bình có khoảng 130-160 ngày mưa (bảng 1.16). Nhìn chung khu vực đồi núi ở phần Tây, Bắc và Nam có nhiều ngày mưa hơn đạt khoảng 150-160 ngày/năm; còn vùng thấp ven biển thuộc phần Đông của Quảng Bình có ít ngày mưa, dao động trong khoảng 130-140 ngày/năm.

Vào thời kỳ gió khô nóng hoạt động (IV-VIII) có ít ngày mưa nhất, đạt 6-10 ngày ở vùng thấp ven biển phía Đông, đạt 8-12 ngày ở các khu vực còn lại. Trên toàn lãnh thổ thời kỳ có nhiều ngày mưa nhất là ba tháng IX-XI, với khoảng 14-20 ngày mưa/tháng.

Bảng 1.16: Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày)



Tháng

Trạm



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

13.0

12.3

11.9

10.4

11.2

10.3

8.4

13.4

17.0

18.9

18.2

13.7

158.7

Ba Đồn

9.3

9.3

10.2

7.2

8.6

8.2

6.5

10.1

14.5

18.0

16.9

11.0

129.8

Đồng Hới

11.0

10.2

9.9

7.9

8.8

7.0

7.0

9.5

15.4

17.7

16.5

12.6

133.5


e) Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí ở Quảng Bình khá cao và biến động khá mạnh trong năm. Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm đạt 83-84%. Thời kỳ có độ ẩm thấp nhất là các tháng đầu và giữa mùa hè (V-VIII) do ảnh hưởng thời tiết khô nóng. Vào thời kỳ này độ ẩm trung bình dao động trong khoảng 71-81%. Thời kỳ còn lại có độ ẩm khá cao, đạt 85-90% (bảng 1.17).

Độ ẩm tương đối tối thấp trung bình năm đạt 66-68%. Vào thời kỳ đầu và giữa mùa hè (V-VIII), khi gió khô nóng thịnh hành nhất trị số độ ẩm tương đối thấp nhất trung bình đều nhỏ hơn 65%, thậm chí thấp hơn 55% (đạt 53-54%) vào tháng VII. Do ảnh hưởng của thời tiết gió khô nóng, thời kỳ này là thời kỳ khá thiếu nước đối với cây trồng mặc dù lượng mưa không phải là thấp (đạt trên dưới 100 mm/tháng). Vào các thời kỳ còn lại trong năm độ ẩm tương đối thấp nhất trung bình dao dộng trong khoảng 65-78% (bảng 1.18).

Chịu ảnh hưởng của cả gió mùa Đông Bắc lẫn gió Tây khô nóng, nên hầu như quanh năm độ ẩm tối thấp tuyệt đối đạt giá trị rất thấp. Trên toàn lãnh thổ tỉnh Quảng Bình độ ẩm tối thấp tuyệt đối đều thấp hơn 45%, trong đó có nhiều tháng  35% (ở Tuyên Hóa và Ba Đồn có 7 tháng; Đồng Hới có tới 11 tháng). Giá trị độ ẩm thấp nhất tuyệt đối quan trắc được ở Quảng Bình là 19% tại Đồng Hới vào tháng IV năm 1958 (bảng 1.19).



Bảng 1.17: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%)

Tháng
Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

90

90

89

85

79

76

72

78

87

89

89

89

84

Ba Đồn

88

89

89

87

81

76

73

77

85

87

87

87

84

Đồng Hới

88

90

89

87

80

72

71

75

84

86

87

86

83

Bảng 1.18: Độ ẩm tương đối thấp nhất trung bình tháng và năm (%)

Tháng
Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

74

75

70

62

56

56

54

58

65

71

73

73

66

Ba Đồn

74

77

75

69

59

55

53

58

66

70

72

72

67

Đồng Hới

76

78

77

71

61

55

54

57

67

72

73

73

68

Bảng 1.19: Độ ẩm tương đối thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (%)



Tháng
Tr¹m


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

N¨m

Tuyªn Hãa

30

1980


28

1981


28

1979


29

1983


36

-


29

-


36

-


33

1976


42

1965


36

1974


42

1970


35

1982


28

NN


Ba §ån

33

1980


32

1976


32

NN


29

1960


35

1962


33

NN


29

1962


37

1962


39

1962


39

1978


39

1970


38

-


29

NN


§ång Híi

28

1983


27

1938


26

1937


19

1958


33

1957


29

1977


27

1931


30

1932


32

1956


34

1939


30

1958


41

NN


19

IV/1958




f) Lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET

Để có thể đánh giá một cách đầy đủ hơn chế độ mưa ẩm của khu vực, đại lượng có thể được xem xét là lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET theo công thức của FAO. Đây chính là lượng nước lớn nhất có thể bốc thoát qua thảm thực vật dày và đều như thảm cỏ trong điều kiện cung cấp nước đầy đủ.

Các kết quả tính toán ở bảng 1.20 cho thấy: lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET ở Quảng Bình khá cao. Trị số trung bình năm dao động trong khoảng 1.050-1.250mm. Ở khu vực đồi núi thuộc phần phía Tây lãnh thổ lượng bốc thoát hơi PET đạt 1.050-1.150mm; còn ở khu vực ven biển phía Đông của Quảng Bình đạt 1.150-1.250mm.

Lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET biến động khá mạnh trong năm. Thời kỳ có lượng bốc hơi PET lớn nhất trong năm là thời kỳ đầu và giữa mùa hè (V-VIII). Lượng bốc thoát hơi trung bình tháng đạt 125-165mm. Đây là thời kỳ có lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều nắng, nhiệt độ cao và độ ẩm thấp nhất trong năm. Thời kỳ giữa mùa đông (XI-II) lượng bốc thoát hơi tiềm năng đạt giá trị thấp nhất trong năm, dao động trong khoảng 45-71 mm/tháng.

Bảng 1.20: Lượng bốc thoát hơi tiềm năng PET (mm)

Tháng
Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

47.8

49.1

74.2

99.5

137.1

141.3

159.2

128.0

87.1

74.0

53.9

48.1

1099.4

Ba Đồn

57.7

53.5

77.8

102.6

144.2

144.7

160.8

138.9

107.0

89.6

64.5

57.5

1199.0

Đồng Hới

62.8

53.3

82.4

102.0

142.2

150.9

159.9

137.9

111.7

91.9

71.0

56.1

1222.2


g) Chỉ số khô hạn

Chỉ số khô hạn ở đây được tính là tỷ số giữa lượng bốc hơi, đại diện cho phần chi quan trọng nhất của cán cân nước và lượng mưa tiêu biểu cho phần thu chủ yếu. Dựa vào chỉ số khô hạn ta có thể xác định được thời kỳ cũng như mức độ thiếu nước của vùng lãnh thổ đối với thực vật, cây trồng. Trên cơ sở đó có thể xác định mức tưới tiêu của vùng lãnh thổ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp.

Kết quả tính toán chỉ số khô hạn ở bảng 1.21 cho thấy:

Nếu xét chỉ số khô hạn năm thì ở Quảng Bình có chỉ số khô hạn năm <1 khí hậu thuộc loại khá ẩm; nhìn chung đủ nước.

Khi xét chỉ số khô hạn từng tháng thấy có sự phân hoá khá rõ trong năm và theo lãnh thổ. Khu vực đồi núi ở phía Bắc, Tây và Tây Nam của tỉnh có thời kỳ thiếu nước (chỉ số khô hạn >1) dài khoảng 2-5 tháng vào thời kỳ từ tháng I-IV và tháng VII. Trong khi ở vùng thấp ven biển phía Đông của tỉnh có thời kỳ thiếu nước dài hơn tới 6-7, có nơi tới 8 tháng với mức độ khô hạn trầm trọng hơn (có từ 1-3 tháng chỉ số khô hạn >2, có nơi chỉ số khô hạn thậm chí >3 như Quảng Phú và Roòn thuộc huyện Quảng Trạch). Ở khu vực này thời kỳ thiếu nước thường kéo dài liên tục từ tháng I đến tháng VII.

Ở Quảng Bình, đặc biệt là vùng thấp ven biển phía Đông thời kỳ đầu và giữa mùa hè (V-VII) tuy có lượng mưa tháng không phải là thấp đạt trên dưới 100mm, song do ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng, vẫn là thời kỳ thiếu nước.

Bảng 1.21: Chỉ số khô hạn trung bình tháng và năm (K = PET/R)

Tháng
Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

0.96

1.24

1.48

1.50

0.83

1.00

0.998

0.55

0.19

0.11

0.24

0.55

0.47

Ba Đồn

1.15

1.49

2.03

2.21

1.33

1.53

2.28

0.82

0.26

0.14

0.23

0.55

0.59

Đồng Hới

1.10

1.23

1.92

1.92

1.20

1.81

2.23

0.82

0.24

0.14

0.20

0.45

0.54

1.2.5. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

Cũng như các tỉnh khác ở khu vực Trung Bộ của nước ta, Quảng Bình có khá nhiều các hiện tượng thời tiết đặc biệt, trong đó có những hiện tượng thời tiết mang tính chất thiên tai khí hậu như bão, mưa lớn gây lũ lụt, gió khô nóng,... đã ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng vật nuôi và con người. Dưới đây sẽ phân tích lần lượt từng hiện tượng thời tiết cụ thể:



a) Gió khô nóng

Nằm bên sườn Đông của dãy Trường Sơn nên toàn bộ tỉnh Quảng Bình chịu ảnh hưởng sâu sắc của hiệu ứng “phơn” đối với gió mùa Tây Nam. Sau khi trút mưa ở bên sườn Tây, gió mùa Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn đã trở nên khô và nóng. Loại gió này đã gây nên kiểu thời tiết khô và nóng vào thời kỳ từ đầu đến giữa mùa hè ở Quảng Bình, đặc biệt ở những vùng thấp.

Để đánh giá tần suất xuất hiện của kiểu thời tiết khô nóng, người ta đã sử dụng số ngày khô nóng trong năm. Ngày khô nóng là ngày có nhiệt độ tối cao tuyệt đối  35C, còn độ ẩm không khí tương đối tối thấp  65%. Trong những ngày này, do nhiệt độ cao kết hợp với độ ẩm thấp con người và vật nuôi có cảm giác ngột ngạt, khó thở, mệt mỏi, cơ thể bị mất nước nhiều qua con đường toát mồ hôi; cây trồng dễ bị tàn úa, táp lá, cháy nắng nhất là vào thời kỳ cây còn non. Thời tiết khô nóng kéo dài trong nhiều ngày liên tục gây nên hạn hán nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến mùa màng và đời sống con người.


  1. Trung bình hàng năm Quảng Bình có 40-48 ngày khô nóng ở những vùng thấp. Càng lên cao số ngày khô nóng càng giảm, đến độ cao 300-400m số ngày khô nóng chỉ còn khoảng 10 ngày/năm (bảng 1.22). Thời tiết khô nóng có thể quan trắc được vào thời kỳ từ tháng III đến tháng IX, trong đó nhiều nhất vào các tháng V-VII với khoảng từ 8 đến 12 ngày khô nóng/tháng.

Bảng 1.22: Số ngày khô nóng trung bình tháng và năm (ngày)

Tháng

Trạm



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

0

0.5

2.3

5.8

11.2

8.4

11.6

6.0

1.6

0.1

0

0

47.5

Ba Đồn

0

0

0.8

2.5

9.7

8.7

11.2

6.2

1.3

0.05

0

0

40.4

Đồng Hới

0

0

2.1

3.1

8.3

9.3

11.9

6.5

1.4

0

0

0

42.6


b) Bão

Bão là dạng nhiễu động mạnh mẽ nhất gây tác hại to lớn đối với kinh tế và đời sống con người trên diện rộng. Tác hại chủ yếu của bão là gây mưa lớn, lũ lụt, úng ngập, gió mạnh làm đổ cây cối, nhà cửa, làm thiệt hại lớn cho mùa màng và đời sống con người.

Quảng Bình, nhất là khu vực ven biển là một trong những nơi hàng năm chịu ảnh hưởng rất nặng nề của bão, thuộc vào loại nhất nước ta. Theo số liệu thống kê ở bảng 1.23, tính trung bình mỗi năm ở Quảng Bình có từ 1-2 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào bờ biển của tỉnh. Bão có thể xuất hiện vào thời kỳ từ tháng VI đến tháng X, trong đó nhiều nhất vào ba tháng (VIII-X) với khoảng 0,3-0,7 cơn/năm.

Bảng 1.23: Số cơn bão đổ bộ hoặc tiếp cận các đoạn bờ biển

tỉnh Quảng Bình thời kỳ (1955-1985)

Đoạn bờ biển

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

16-18v.b.

0

0

0

0

0

3

2

10

20

8

0

0

43


c) Mưa phùn

Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên hàng năm Quảng Bình vẫn quan trắc được mưa phùn. Tính trung bình mỗi năm có từ 9-18 ngày mưa phùn (bảng 1.24).

Mưa phùn có thể xuất hiện vào thời kỳ từ tháng XI đến tháng IV năm sau, song nhiều hơn cả vào thời kỳ nửa cuối mùa đông. Hai tháng có nhiều mưa phùn nhất là tháng II và III với khoảng từ 2-6 ngày/tháng. Trong những ngày mưa phùn, trời đầy mây ẩm ướt, lượng mưa tuy không đáng kể nhưng có tác dụng làm tăng độ ẩm đất, giảm mức độ khô hạn trong thời kỳ nửa cuối mùa đông.

Bảng 1.24: Số ngày mưa phùn trung bình tháng và năm (ngày)



Tháng

Trạm



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

3.1

5.3

6.0

2.1

0.2

0

0

0

0

0

0.3

1.1

18.1

Ba Đồn

1.5

2.4

3.8

1.0

0.04

0

0

0

0

0.04

0.2

0.3

9.3

Đồng Hới

1.7

4.3

6.0

1.6

0

0

0

0

0

0.1

0.7

1.6

15.0



d) Dông và mưa đá

Quảng Bình không có nhiều dông lắm. Mỗi năm có khoảng 20-30 ngày dông ở vùng thấp, 30-40 ngày ở khu vực đồi núi. Dông có thể xuất hiện rải rác vào thời kỳ từ tháng III đến tháng X, song nhiều nhất vào các tháng IV-V và VIII-IX với khoảng 3-7 ngày dông/tháng (bảng 1.25).

Ở những khu vực đồi núi của Quảng Bình dông có khả năng kèm theo mưa đá nhưng không nhiều. Tính trung bình trong vòng 10 năm mưa đá chỉ có thể xuất hiện từ một đến vài lần (bảng 1.26).

Bảng 1.25: Số ngày dông trung bình tháng và năm (ngày)



Tháng

Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

0.1

0.3

1.4

5.1

7.0

4.6

3.8

5.6

6.7

3.0

0.3

0

37.9

Ba Đồn

0.04

0.4

1.3

3.5

4.3

2.4

1.2

3.1

3.8

2.2

0.2

0

22.4

Đồng Hới

0.0

0.2

1.2

4.2

5.2

2.3

2.0

2.7

5.0

2.5

0.3

0.0

25.6

Bảng 1.26: Số ngày mưa đá trung bình tháng và năm (ngày)

Tháng

Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

0

0

0

0.04

0.04

0

0

0

0

0

0

0

0.1

Ba Đồn

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Đồng Hới

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


e) Sương mù và sương muối

Quảng Bình nhìn chung không có nhiều sương mù, song số ngày sương mù phân hóa khá rõ theo lãnh thổ. Mỗi năm quan trắc được từ 14-20 ngày sương mù ở vùng thấp ven biển, khoảng 40-50 ngày ở khu vực đồi núi phía Tây. Sương mù có thể quan trắc rải rác trong năm, nhưng chủ yếu trong mùa đông với khoảng 2-5 ngày/tháng ở khu vực ven biển phía Đông và từ 3-7 ngày/tháng ở khu vực đồi núi phía Tây (bảng 1.27).

Sương muối là hiện tượng thời tiết rất có hại đối với cây trồng nhiệt đới như cao su, tiêu. Song ở Quảng Bình hầu như không quan trắc được sương muối. Chỉ ở những vùng núi cao trên 400m sương muối mới có khả năng xuất hiện, song cũng rất hạn hữu bởi những điều kiện thuận lợi để sương muối hình thành như nhiệt độ thấp xấp xỉ 0C trong thời tiết khô và lặng gió hầu như không có ở đây (bảng 1.28).

Bảng 1.27: Số ngày sương mù trung bình tháng và năm (ngày)



Tháng

Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

5.0

3.5

3.4

2.8

2.4

1.3

1.5

3.0

6.3

7.2

4.3

5.8

46.5

Ba Đồn

3.2

2.0

4.2

2.5

0.5

0

0.2

0.04

1.1

2.2

1.3

2.8

20.0

Đồng Hới

1.6

2.8

4.7

3.3

0.4

0

0

0

0

0.1

0.1

0.6

13.6

Bảng 1.28: Số ngày sương muối trung bình tháng và năm (ngày)



Tháng

Trạm



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Ba Đồn

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Đồng Hới

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


1.3. Đặc điểm thuỷ văn

1.3.1. Đặc điểm thủy văn chung

Do lãnh thổ Quảng Bình hẹp về bề ngang, độ dốc lớn nên sông ngòi thường ngắn, dốc, có hiện tượng đào lòng mạnh chảy theo hướng từ Tây sang Đông. Lượng dòng chảy trong năm tương đối phong phú với mô đun dòng chảy trung bình là 57 lít/s/km2 (tương đương 4 tỷ m3/năm). Thủy chế cũng theo 2 mùa rõ rệt, tương ứng với mùa mưa và khô. Trong mùa mưa, ở vùng đồi núi, sông suối có khả năng tập trung nước rất nhanh, nhưng lũ không kéo dài do khả năng thoát nước tốt.

Quảng Bình có mạng lưới thuỷ văn khá dày, có tiềm năng lớn về thuỷ điện, thuỷ lợi, thuỷ sản và giao thông vận tải.

Mật độ sông suối Quảng Bình đạt khoảng 0,6-1,85km/km2 (Mật độ sông ngòi trung bình toàn quốc là 0,82km/km2). Mạng lưới sông suối phân bố không đều, mật độ sông suối có xu hướng giảm dần từ Tây sang Đông. Vùng núi mật độ sông suối đạt 1 km/km2, vùng ven biển từ 0,45-0,5km/km2. Lãnh thổ Quảng Bình có 5 lưu vực sông chính, diện tích lưu vực 7.980km2, tổng chiều dài 343km và đều đổ ra Biển Đông. Tính từ Bắc vào Nam có các lưu vực: Sông Roòn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Dinh và sông Nhật Lệ. Trong đó sông lớn nhất là sông Gianh có chiều dài 158km, diện tích lưu vực 4.680km2, sông Nhật Lệ có 2.650km2 diện tích lưu vực, cả 2 lưu vực sông này chiếm 92% tổng diện tích toàn lưu vực (trong đó sông Gianh chiếm 58,6%, sông Nhật Lệ chiếm 33,2%). Đặc điểm hình thái sông ngòi tỉnh Quảng Bình được mô tả ở bảng 1.29.

Bảng 1.29: Đặc điểm hình thái sông ngòi tỉnh Quảng Bình


TT

Tên sông

Chiều dài

(km)


Diện tích

lưu vực


(km2)

Độ cao bình quân lưu vực

(m)


Mật độ

sông suối bình quân

(km/km2)


Độ dốc bình quân lưu vưc

(m)


Lưu lượng dòng chảy Qo (m3/s)

Lượng nước cấp Wo (106m3)

1

Sông Roòn

30

261

138

0,88

17,2

19,3

607,6

2

Sông Gianh

158

4.680

360

1,04

19,2

346,4

10.895,0

3

Sông Lý Hoà

22

177

130

0,70

15

10,14

318,0

4

Sông Dinh

37

212

203

0,93

16

12,15

382,0

5

Sông Nhật Lệ

96

2.650

234

0,84

20,7

151,73

4.772,0




Cộng

343

7.980




0,8  1,1




539,72

16.974,6


tải về 1.15 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương