Chương 1 khái quáT ĐẶC ĐIỂM ĐỊa lý TỰ nhiên vị trí địa lý


Bảng 1.4: Tần suất (%) xuất hiện các hướng gió chính ở Tuyên Hoá



tải về 3.14 Mb.
trang2/15
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích3.14 Mb.
#96
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

Bảng 1.4: Tần suất (%) xuất hiện các hướng gió chính ở Tuyên Hoá

Tháng

N

NE

E

SE

S

SW

W

NW

Lặng

I

4.4

5.9

5.4

7.6

0.3

0.0

18.4

35.0

23.0

II

2.6

2.1

10.5

11.3

0.3

0.8

13.2

40.2

19.0

III

2.9

2.1

14.0

16.2

0.7

2.6

11.6

25.2

24.6

IV

3.0

3.2

22.3

17.9

0.4

1.8

6.5

17.7

27.1

V

3.4

3.3

15.0

9.8

1.3

5.5

13.9

16.1

31.7

VI

3.7

2.7

10.2

3.7

1.9

7.5

16.2

15.3

38.7

VII

4.4

3.2

8.9

4.9

1.8

9.0

26.3

16.1

25.4

VIII

2.9

2.1

9.2

5.1

1.2

7.3

21.3

15.4

35.5

IX

6.9

3.8

7.5

5.5

0.8

2.3

12.2

28.4

32.7

X

5.0

2.7

5.2

1.3

0.5

0.5

26.7

29.1

29.0

XI

4.3

2.2

4.2

3.3

0.0

4.7

11.2

53.0

17.0

XII

4.8

2.6

6.0

6.3

0.2

0.5

10.4

48.8

20.5


Bảng 1.5: Tần suất (%) xuất hiện các hướng gió chính ở Ba Đồn

Tháng

N

NE

E

SE

S

SW

W

NW

Lặng

I

6.4

11.0

6.4

2.0

0.0

0.6

19.4

25.7

28.5

II

3.8

13.2

7.6

4.8

0.4

0.6

23.2

17.5

28.8

III

5.7

13.6

12.3

5.4

0.1

1.1

7.3

12.3

42.1

IV

1.8

14.0

13.7

5.4

0.9

2.0

6.8

8.1

47.2

V

0.9

4.6

11.9

9.5

2.6

13.5

8.9

8.0

40.0

VI

0.8

2.8

6.3

5.9

4.8

21.5

14.1

1.9

42.0

VII

0.5

3.4

3.1

5.1

2.6

22.8

13.9

1.8

46.8

VIII

0.5

4.7

3.5

1.7

3.7

25.6

17.5

3.7

39.1

IX

3.7

12.7

8.6

1.6

2.3

7.8

19.8

8.5

35.0

X

6.2

17.9

6.0

2.2

0.9

0.8

28.5

10.0

27.4

XI

6.6

13.4

1.9

1.5

0.1

0.7

29.1

27.3

19.4

XII

7.6

12.9

4.5

2.8

0.2

0.7

20.3

22.8

28.2


Bảng 1.6: Tần suất (%) xuất hiện các hướng gió chính ở Đồng Hới

Tháng

N

NE

E

SE

S

SW

W

NW

Lặng

I

14.0

7.2

5.4

4.7

0.7

0.8

4.7

40.3

22.2

II

15.0

9.2

7.7

6.3

0.6

1.1

3.9

34.4

21.8

III

17.3

10.7

10.4

11.4

0.7

1.1

2.1

19.8

26.5

IV

9.8

16.6

12.6

13.8

2.8

3.0

1.9

10.2

29.3

V

3.7

7.4

11.1

13.8

9.9

13.7

4.7

8.4

27.2

VI

2.5

5.2

5.6

7.6

17.8

29.7

7.0

4.0

20.6

VII

1.4

5.3

6.3

8.1

15.4

33.4

9.6

2.0

18.6

VIII

2.1

7.5

5.8

6.1

11.5

28.0

10.4

2.5

26.1

IX

10.5

7.7

5.6

4.3

5.6

9.7

10.8

13.7

32.0

X

16.2

12.1

6.8

3.4

1.7

2.2

8.2

27.8

21.6

XI

11.6

11.5

7.4

2.7

1.0

1.4

5.5

42.5

16.4

XII

14.7

8.1

5.9

3.0

0.7

0.7

4.4

41.7

20.7

1.4.2.2. Tốc độ gió

Vận tốc gió trung bình năm đạt khoảng 2.2 - 2.7 m/s, trong đó vùng đồng bằng ven biển từ 2.5 - 3.0 m/s, vùng miền núi dưới 2.5 m/s và biên độ dao động không lớn trong năm, khoảng từ 1.8 - 3.5 m/s; tốc độ gió trung bình trong mùa đông thường lớn hơn trong mùa hè và giảm dần từ Đông sang Tây, điều này thể hiện sự chi phối của địa hình đối với hướng gió và tốc độ gió.



Bảng 1.7: Tốc độ gió trung bình (m/s) ở các địa phương

Trạm đo

Tháng

Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Tuyên Hóa

2.5

2.4

2.2

2.4

2.4

2.4

2.9

2.2

2.1

2.2

2.5

2.5

2.4

Ba Đồn

2.6

2.3

2.1

2.1

2.2

2.4

2.7

2.3

2.3

2.6

2.6

2.8

2.4

Đồng Hới

3.3

2.8

2.5

2.4

2.6

2.7

3.0

2.4

2.5

3.3

3.5

3.2

2.9

Gió mạnh là gió có tốc độ từ 10.8 m/s tức là từ cấp 6 trở lên, theo số liệu đã quan sát được và tính toán cho thấy: ở đồng bằng gió mạnh xảy ra hầu khắp các tháng nhưng tần suất xuất hiện có sự khác nhau. Ngược lại, ở miền núi các tháng I và tháng II không thấy có gió mạnh từ cấp 6 trở lên. Gió mạnh ở Quảng Bình tập trung nhất ở cường độ cấp 6 đến cấp 7 (chiếm đến 96 - 98%). Vùng đồng bằng, gió mạnh tập trung nhiều nhất vào các tháng X và XI, trùng với thời kỳ hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới và không khí lạnh. Vùng núi gió mạnh tập trung vào tháng V, tháng VI, thường xảy ra trong các cơn dông, tố, lốc.

Tại các địa phương của tỉnh Quảng Bình, trong hai mùa đều có gió mạnh xảy ra. Mùa đông do các đợt không khí lạnh mạnh có thể gây ra gió mạnh từ 15 - 20 m/s ở đồng bằng ven biển và từ 12 - 18 m/s ở miền núi. Trong trường hợp có bão, dông, lốc, tố, gió mạnh có thể đạt từ 20 - 40 m/s. Nói chung, vào tất cả các tháng trong năm vận tốc gió mạnh nhất đều  12 m/s; đạt giá trị cực đại là 40 m/s ở Đồng Hới vào tháng X/1983. Các giá trị cực đại của vận tốc gió mạnh nhất thường quan trắc được vào thời kỳ bão hoạt động mạnh nhất trong năm và thường là các tháng IX, X hằng năm.



1.4.3. Chế độ bức xạ, nắng

1.4.3.1. Bức xạ tổng cộng

Trên lãnh thổ của tỉnh Quảng Bình không có trạm khí tượng nào tiến hành các đo đạc về bức xạ tổng cộng. Vì vậy, để phân tích điều kiện bức xạ, có thể sử dụng số liệu đo đạc ở các trạm lân cận là Vinh và Đà Nẵng (bảng 1.8) và lượng bức xạ tính toán theo công thức thực nghiệm của Berland (bảng 1.9).

Lượng bức xạ tổng cộng năm ở tỉnh Quảng Bình dao động trong khoảng 108 - 122 kcal/cm2/năm. Khu vực Ba Đồn huyện Quảng Trạch nằm khuất sau dãy Hoành Sơn có lượng bức xạ tổng cộng lớn nhất. Lượng bức xạ phân bố không đều trong năm.

Thời kỳ có lượng bức xạ lớn nhất là các tháng IV - VII, với lượng bức xạ mỗi tháng đạt 10 - 13 kcal/cm2. Riêng khu vực Ba Đồn huyện Quảng Trạch thời kỳ có lượng bức xạ tổng cộng lớn hơn 10 kcal/cm2/tháng kéo dài tới tận tháng X. Vào thời kỳ còn lại trong năm (tháng VIII đến tháng III năm sau) lượng bức xạ tổng cộng dao động trong khoảng 6 - 10 kcal/cm2/tháng.



Bảng 1.8: Lượng bức xạ tổng cộng tháng và năm (kcal/cm2)

Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Vinh

4.7

3.7

5.3

8.6

13.6

13.7

15.1

12.7

10.2

8.2

5.2

5.2

106.2

Đà Nẵng

9.2

10.3

13.8

14.9

17.0

15.3

17.3

15.1

13.1

11.1

7.8

6.6

151.7

Bảng 1.9: Bức xạ tổng cộng tháng và năm

tính theo công thức thực nghiệm của Berland (kcal/cm2)

Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

6.5

7.0

8.8

11.4

12.0

10.4

11.8

9.9

9.5

8.7

6.9

6.3

109.2

Ba Đồn

7.7

7.8

9.7

12.0

12.8

11.3

12.4

10.3

10.9

10.3

8.2

7.4

120.8

Đồng Hới

7.3

7.2

9.1

11.4

11.1

9.5

10.5

8.6

9.2

9.1

7.9

7.1

108.0

1.4.3.2. Số giờ nắng

Tổng số giờ nắng năm khá nhiều, dao động trong khoảng 1.500 - 1.820 giờ (bảng 1.10). Trong đó, ở vùng đồng bằng ven biển từ 1.800 - 1.820 giờ, miền núi từ 1.500 - 1.520 giờ. Tổng số giờ nắng trong các tháng ở vùng đồng bằng ven biển đều lớn hơn vùng núi và khu vực Ba Đồn huyện Quảng Trạch nằm khuất ở phía Nam dãy Hoành Sơn có nhiều nắng nhất tỉnh.

Thời kỳ có nhiều nắng với trên 100 giờ nắng/tháng kéo dài từ tháng III đến hết tháng X hàng năm. Trong đó, ba tháng có nhiều nắng nhất là các tháng V, VI, VII với số giờ nắng đạt từ 215 - 260 giờ/tháng, tức là có khoảng 7,2 - 8,7 giờ nắng/ngày, trong đó tháng có giờ nắng cao nhất là tháng V.

Thời kỳ có tương đối ít nắng trong năm là mùa đông, từ tháng XI đến tháng II, đạt dưới 100 giờ nắng/tháng. Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng XII (trùng hợp với chuyển động biểu kiến của mặt trời), chỉ có khoảng 62 - 73 giờ nắng, tức là có khoảng 2,2 - 2,6 giờ nắng/ngày. Riêng vùng núi vì tháng II có nhiều sương mù bao phủ nên tổng số giờ nắng trong tháng này thấp nhất. Trong năm số giờ nắng tăng nhanh nhất vào tháng IV, tháng V và giảm tương đối nhanh từ tháng X đến tháng XI, vì đây là những thời đoạn giao mùa.



Bảng 1.10: Số giờ nắng tháng và năm trung bình
nhiều năm (giờ)


Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

70.2

57.0

97.9

146.9

196.6

197.3

213.7

176.9

119.7

101.4

71.7

61.0

1510.3

Ba Đồn

87.2

66.7

108.2

168.4

229.1

221.4

239.1

201.7

165.4

139.6

95.9

85.4

1808.1

Đồng Hới

99.5

74.3

104.2

167.6

231.7

221.2

237.1

197.8

167.3

138.9

99.8

81.8

1821.2

1.4.3.3. Lượng mây tổng quan

Lượng mây tổng quan khá nhiều, phân hóa không nhiều trong năm và dao động trong khoảng 7,4 - 7,9/10 bầu trời (bảng 1.11).

Vào nửa cuối mùa đông và thời kỳ mùa mưa chính (tháng VIII đến tháng III năm sau) thường có nhiều mây, đạt 7,6 - 8,5/10 bầu trời.

Thời kỳ có ít mây nhất là các tháng IV-V và VII, đây là những tháng chịu ảnh hưởng nặng nề của thời tiết khô nóng. Lượng mây tổng quan vào thời kỳ này dao động trong khoảng 6,7 - 6,9/10 bầu trời ở khu vực huyện Quảng Trạch, đạt khoảng 7,1 - 7,7 ở các khu vực khác trong tỉnh. Ngược lại với số giờ nắng khu vực Ba Đồn huyện Quảng Trạch có ít mây nhất tỉnh.



Bảng 1.11: Lượng mây tổng quan trung bình
tháng và năm (/10 bầu trời)


Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuyên Hóa

8.5

8.7

8.2

7.2

7.1

7.9

7.2

7.9

7.9

7.9

8.4

8.4

7.9

Ba Đồn

7.7

8.3

7.9

6.9

6.7

7.5

6.9

7.7

7.2

7.0

7.6

7.7

7.4

Đồng Hới

8.0

8.5

8.0

7.2

7.5

8.2

7.7

8.4

8.0

7.7

7.9

7.8

7.9

1.4.4. Chế độ nhiệt

Nhiệt độ không khí là một trong các yếu tố cơ bản nhất của khí hậu. Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, chế độ nhiệt của Quảng Bình thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa, với một nền nhiệt độ cao và phân bố khá đồng đều quanh năm.



1.4.4.1. Biến đổi nhiệt độ theo không gian

Nhìn chung theo quy luật nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc (theo phương vĩ tuyến) và từ Đông sang Tây (theo độ cao của địa hình). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng tác động lên bề mặt địa hình khác nhau nên nhiều khi quy luật này bị phá vỡ.

Nhiệt độ hàng năm dao động ít, trung bình năm ở đồng bằng ven biển từ 24 - 250C, miền núi tùy theo độ cao mà giảm xuống dưới 240C. Qua bảng 3.2 cho thấy, nhiệt độ tại Quảng Bình ít biến đổi theo vĩ độ mà chủ yếu biến đổi theo độ cao. Trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm đi từ 0,5 - 0,60C và thường đến độ cao khoảng 400 - 450m nhiệt độ trung bình năm đạt 22C, đến độ cao khoảng 800 - 850m nhiệt độ trung bình năm đạt 20C. Sự giảm nhiệt độ không những theo độ cao mà còn thay đổi theo mùa, suất giảm nhiệt các tháng mùa hè lớn hơn các tháng mùa đông.

Tổng nhiệt độ trung bình năm giao động trong khoảng 8.700 - 9.000C (bảng 1.12)



Bảng 1.12: Tổng nhiệt độ trung bình năm (0C)

Trạm

Độ cao (m)

Nhiệt độ

trung bình năm



Tổng nhiệt độ

trung bình năm



Tuyên Hóa

27.1

24.1

8771

Ba Đồn

2.686

24.6

8968

Đồng Hới

5.711

24.7

8954

Các đặc trưng nhiệt độ tháng và biến trình nhiệt độ được mô tả tại bảng 1.13.

Bảng 1.13: Đặc trưng nhiệt độ tháng (0C)

Tháng

Trạm


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Nhiệt độ trung bình

Tuyên Hóa

18.0

19.0

21.5

25.0

27.7

28.9

29.2

28.0

26.1

23.8

21.0

18.4

Ba Đồn

18.7

19.3

21.6

24.8

27.9

29.5

29.6

28.8

27.0

24.8

22.1

19.4

Đồng Hới

18.7

19.4

21.5

24.8

27.9

29.6

29.6

28.8

26.9

24.8

23.3

19.6

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối

Tuyên Hóa

34.9

37.5

39.6

40.0

41.6

40.0

40.4

40.0

38.0

36.4

36.2

33.5

Ba Đồn

34.7

35.6

38.0

40.0

40.3

40.1

40.6

39.7

39.0

35.3

34.7

32.5

Đồng Hới

34.2

37.0

39.8

40.7

40.5

40.2

40.5

39.6

39.0

35.1

32.7

29.0

Nhiệt độ cao nhất trung bình

Tuyên Hóa

21.8

22.7

26.3

30.9

33.6

33.7

34.3

33.3

31.0

28.0

24.8

22.1

Ba Đồn

24.2

26.3

29.1

31.3

35.8

37.3

36.6

35.5

33.2

30.4

27.3

26.3

Đồng Hới

21.8

22.1

24.8

28.8

32.3

33.8

33.9

33.0

30.7

28.0

25.3

22.5

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối

Tuyên Hóa

5.4

7.8

6.3

11.9

16.3

19.2

21.3

21.5

17.1

11.8

10.3

5.0

Ba Đồn

7.9

9.1

7.8

13.4

18.1

20.4

21.7

21.3

18.0

13.2

12.3

7.6

Đồng Hới

8.3

9.4

8.0

13.1

17.2

19.2

21.8

19.9

17.8

14.6

12.0

7.8

Nhiệt độ thấp nhất trung bình

Tuyên Hóa

15.8

16.8

18.9

21.7

24.0

25.4

25.6

24.9

23.4

21.5

18.9

16.3

Ba Đồn

16.6

17.4

19.6

22.5

24.9

26.3

26.4

25.8

24.3

22.5

20.0

17.3

Đồng Hới

16.6

17.5

19.6

22.3

24.8

26.5

26.5

25.8

24.1

22.3

20.0

17.5

1.4.4.2. Biến đổi nhiệt độ theo thời gian

Nhiệt độ không những biến đổi theo không gian mà còn biến đổi theo thời gian. Đó là sự biến đổi nhiệt độ theo tuần hoàn ngày, tháng và năm.

Biến đổi tuần hoàn ngày của nhiệt độ là hệ quả trực tiếp của hấp thụ bức xạ mặt trời; biến đổi theo chu kỳ ngày là một trong những đặc điểm quan trọng của nhiệt độ.

Thông thường nhiệt độ thấp nhất xuất hiện vào lúc sáng sớm (khoảng từ 3 - 6 giờ sáng), rồi tăng dần và đạt cực trị vào khoảng 12 - 14 giờ, sau đó nhiệt độ giảm dần cho đến sáng hôm sau, chu kỳ nhiệt độ mới lại tiếp tục.

Chênh lệch nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong 24 giờ được gọi là biên độ nhiệt độ ngày (bảng 1.14). Biên độ nhiệt độ ngày trong mùa hè lớn hơn biên độ nhiệt độ ngày trong mùa đông.

Bảng 1.14: Biên độ nhiệt độ ngày trung bình (0C)


Trạm

Tháng I

Tháng IV

Tháng VII

Tháng X

Bình quân

Tuyên Hóa

6.1

9.2

8.9

9.1

8.3

Ba Đồn

5.2

6.6

7.8

5.7

6.3

Đồng Hới

5.1

6.4

7.4

5.7

6.1

Về mùa hè, biên độ nhiệt độ ngày của nhiệt độ ở đồng bằng ven biển từ 7 - 80C, vùng núi từ 9 - 100C. Về mùa đông, biên độ nhiệt độ ngày ở đồng bằng ven biển từ 5 - 5,50C, ở vùng núi cao từ 6 - 6,50C.

Biên độ nhiệt độ năm vào khoảng 6 – 6,50C ở đồng bằng ven biển và từ 7 - 80C ở miền núi (bảng 1.15).



Bảng 1.15: Biên độ nhiệt độ trung bình năm (0C)

Trạm đo

Biên độ trung bình năm

Biên độ tuyệt đối

Tuyên Hóa

7.5

18.9

Ba Đồn

6.3

17.2

Đồng Hới

6.1

18.5

1.4.4.3. Biến động của nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình tháng biến đổi so với trung bình cùng kỳ của nhiều năm từ 0,5 - 1,80C. Theo kết quả phân tích ở bảng trên ta thấy, nhiệt độ trong mùa đông biến động mạnh hơn trong mùa hè: các tháng mùa hè sai lệch so với trung bình cùng kỳ của nhiều năm từ 0,5 - 0,90C, trong khi đó các tháng mùa đông sai lệch từ 1,0 - 1,80C. Như vậy, mức độ biến động của nhiệt độ trong mùa đông mạnh hơn trong mùa hè.

Không phụ thuộc vào độ cao địa hình, trên toàn lãnh thổ tỉnh Quảng Bình, biến trình năm của nhiệt độ có dạng một cực đại và một cực tiểu (hình 1.1). Cực đại quan trắc vào thàng VII, cực tiểu quan trắc vào tháng I. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất đật 29 - 300C ở những vùng thấp, lên đến độ cao khoảng 400 - 450m đạt 26 - 270C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất đạt 18 - 190C ở những vùng thấp ven biển, nhỏ hơn 180C ở khu vực đồi núi.



Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc cũng như độ cao địa hình chế độ nhiệt phân hoá rõ rệt theo mùa. Ở những vùng thấp mùa nóng dài 5 tháng, từ tháng V đến tháng IX. Độ dài mùa nóng cũng giảm theo độ cao địa lý, đến độ cao khoảng 800 - 900m mùa nóng hầu như không còn nữa. Ở những vùng thấp ven biển có một thời kỳ mùa đông không lạnh (nhiệt độ trung bình tháng <20C, nhưng vẫn >18C). Tuy nhiên, ở những vùng đồi núi thấp có độ cao từ vài chục mét đến 400 - 450m, mùa lạnh dài từ 1 - 3 tháng. Càng lên cao mùa lạnh càng dài, đạt từ 6 tháng trở lên ở những vùng núi có độ cao trên 1.200m.

Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến Quảng Bình vẫn còn tương đối đáng kể nên chênh lệch nhiệt độ trong năm (giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất) khá lớn. Trị số biên độ nhiệt năm đạt trên dưới 11C.

Chênh lệch nhiệt độ trong ngày nhìn chung không lớn. Giá trị biên độ nhiệt độ ngày trung bình dao động trong khoảng 5,1 - 9,2C và có xu thế tăng từ vùng ven biển vào vùng đồi núi nằm xa biển. Khác với Bắc Bộ, ở Quảng Bình trị số biên độ ngày trung bình của nhiệt độ lớn nhất (7,2 - 9,4C) vào thời kỳ từ đầu đến giữa mùa hè (IV hoặc tháng V đến tháng VIII) là thời kỳ gió khô nóng hoạt động mạnh; thấp nhất (4,7 - 5,8C) vào giữa mùa đông, từ tháng XI đến tháng II năm sau.

Ở những vùng thấp của Quảng Bình nhiệt độ tối cao trung bình năm đạt trên dưới 28C; còn tối thấp trung bình năm dao động trong khoảng 21 - 22C. Trong mùa nóng nhiệt độ tối cao trung bình đều lớn 30C, đạt giá trị cao nhất vào tháng VII, xấp xỉ 34C. Trong mùa đông (tháng XII đến tháng II năm sau) nhiệt độ tối thấp trung bình đều nhỏ hơn 18C, đạt giá trị thấp nhất vào tháng I trong khoảng 15,1 - 16,5C. Cả nhiệt độ tối cao và tối thấp trung bình đều giảm theo độ cao địa lý tương tự như nhiệt độ trung bình.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió khô nóng, trong khoảng thời gian từ tháng II đến tháng X ở những vùng thấp nhiệt độ tối cao tuyệt đối đều lớn hơn 35C. Đại lượng này có thể lớn hơn 40C vào các tháng VI, VII ở Tuyên Hoá, thậm chí từ tháng IV đến tháng IX ở Đồng Hới.

Trong mùa đông (tháng XII đến tháng II năm sau) nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ở những vùng thấp của Quảng Bình đều nhỏ hơn 10C, nhưng vẫn lớn hơn 5C.



1.4.5. Chế độ mưa, ẩm, bốc hơi

1.4.5.1. Lượng mưa

a) Lượng mưa trung bình năm



Tổng lượng mưa trung bình năm ở Quảng Bình phổ biến từ 1.800 - 2.600mm. So với các trung tâm mưa lớn nhất nước ta là Bắc Quang có lượng mưa trung bình năm 4.802mm, trung tâm mưa nhỏ nhất nước ta là Nha Hố (Phan Rang) với lượng mưa trung bình năm 794mm, thì thấy Quảng Bình là địa phương có lượng mưa thuộc loại trung bình so với trong khu vực cũng như trong toàn quốc.
Bảng 1.16: Lượng mưa năm bình quân nhiều năm
(1961-2005) của các trạm

STT

Tên trạm

Toạ độ địa lý

Lượng mưa năm bình quân nhiều năm(mm)

Kinh độ Đông

Vĩ độ Bắc

1

Tuyên Hoá

106.01

17.53

2293.1

2

Đồng Tâm

106.00

17.55

2419.5

3

Mai Hoá

106.11

17.48

2103.0

4

Ba Đồn

106.25

17.45

1992.5

5

Đồng Hới

106.35

17.29

2173.5

6

Lệ Thuỷ

106.47

17.13

2248.4

7

Kiến Giang

106.45

17.07

2590.4

8

Tám lu

106.28

17.11

2569.1

9

Minh Hoá

106.01

17.59

2320.4

10

Thanh Lạng

105.51

17.59

2505.2

11

Tân Lâm

106.13

17.54

2539.4

12

Tân Sum

106.14

17.51

2549.0

13

Roòn

106.26

17.53

1957.7

14

Rào Nan

106.20

17.43

1957.2

15

Tân Mỹ

106.28

17.42

2130.1

16

Cự Nẫm

106.24

17.38

2438.8

17

Việt Trung

106.31

17.29

2220.5

18

Cẩm Ly

106.51

17.21

2314.1

b) Lượng mưa trung bình tháng, năm

Lượng mưa trung bình tháng và năm được trình bày ở bảng 1.17.



Bảng 1.17: Lượng mưa trung bình tháng, năm ở các trạm khí tượng thuỷ văn

Trạm đo

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Thanh

Lạng


68.5

48.0

41.8

124.4

197.3

165.2

139.3

277.3

614.6

539.0

214.2

75.6

2505.2

Đồng Tâm

45.5

38.8

43.4

85.9

181.1

140.8

135.9

268.4

524.9

650.6

219.8

84.7

2419.5

Tuyên Hóa

46.0

39.4

44.2

72.2

162.0

137.0

130.8

250.8

489.6

622.4

215.5

83.3

2293.1

Minh Hóa

45.4

50.3

46.3

91.7

182.1

170.9

124.0

234.1

565.2

516.0

223.6

70.6

2320.4

Tân Lâm

52.8

25.0

34.4

59.4

118.0

119.1

143.7

237.7

620.8

709.5

336.4

82.6

2539.4

Tân Sum

63.9

54.8

49.8

145.2

221.2

195.4

135.0

308.3

520.1

598.7

190.7

65.9

2549.0

Mai Hóa

42.8

31.8

40.9

62.5

148.8

118.0

112.6

229.9

348.5

588.7

218.9

69.6

2103.0

Troóc

35.6

39.4

47.9

83.3

178.1

128.8

76.0

223.0

406.1

641.7

194.4

77.4

1952.4

Roòn

42.2

26.9

26.1

42.1

111.7

114.4

70.6

236.4

460.4

518.5

244.6

64.0

1957.7

Ba Đồn

48.8

33.2

35.6

41.6

113.6

94.0

75.9

165.1

423.9

590.3

272.9

97.7

1992.5

Rào Nan

53.9

34.6

31.9

57.3

109.6

97.1

71.7

210.3

331.0

654.2

256.1

79.5

1987.2

Tân Mỹ

61.4

41.9

41.9

48.7

115.0

84.4

77.5

159.9

442.7

631.5

313.8

111.4

2130.1

Cự Nẫm

65.3

49.7

44.8

67.9

121.9

118.7

107.4

162.8

432.4

738.0

410.3

119.5

2438.8

Việt Trung

46.0

45.0

53.4

61.5

146.2

106.0

77.9

177.6

422.4

661.6

327.0

96.0

2220.5

Đồng Hới

57.8

42.8

43.2

50.9

107.7

86.7

71.9

162.6

448.2

646.8

333.2

121.8

2173.5

Tám Lu

47.5

42.2

45.8

76.6

186.4

143.4

134.2

227.0

460.5

671.2

428.5

132.9

2596.1

Cẩm Ly

61.8

43.6

45.8

66.1

138.2

95.6

76.9

158.5

444.5

670.4

376.5

136.2

2314.1

Lệ Thuỷ

60.2

42.1

41.3

53.6

114.3

100.9

77.3

150.7

422.5

662.2

371.1

152.2

2248.4

Kiến Giang

75.8

54.3

55.2

74.7

160.3

106.1

105.0

169.2

464.3

684.4

450.9

190.1

2590.4

c) Lượng mưa lớn nhất trong năm

Mùa mưa kéo dài trong 3 đến 4 tháng từ tháng VIII, IX đến tháng XI, XII. Tuy vậy, phân bố mưa của từng tháng hoàn toàn khác nhau, nhìn chung thời kỳ mưa lớn trên toàn tỉnh tập trung chủ yếu vào 3 tháng IX, X và XI. Tổng lượng mưa 3 tháng nói trên chiếm 56 - 65% tổng lượng mưa năm và tháng X thường là tháng có lượng mưa lớn nhất (bảng 1.18).




tải về 3.14 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương