CHƯƠng : dao đỘng cơ A. dao đỘng đIỀu hòA



tải về 221.12 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích221.12 Kb.
#23527
CHƯƠNG : DAO ĐỘNG CƠ

A.DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

DẠNG 1: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA,

  1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.

C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.



  1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là

A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).

C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).



  1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là

A. A = – 3 cm và ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và ω = – 5π (rad/s).

C. A = 3 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω = – π/3 (rad/s).



  1. Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là

A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2.

  1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật

A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m.

  1. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là

A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật

A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz.

  1. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là

A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.

  1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là

A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).

  1. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là

A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm.

  1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là

A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad).

  1. Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2 cm/s2 thì tần số góc của dao động là

A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s).

  1. Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2 cm/s2 thì biên độ của dao động là

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm.

  1. . Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) cm. Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là

A. a = –4 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 9,8 m/s2 D. a = 10 m/s2

  1. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?

A. a = 4x B. a = 4x2 C. a = – 4x2 D. a = – 4x

  1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm?

A. x = Acos(ωt + φ) cm. B. x = Atcos(ωt + φ) cm.

C. x = Acos(ω + φt) cm. D. x = Acos(ωt2 + φ) cm.



  1. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn là

A. lúc vật có li độ x = – A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.

C. lúc vật có li độ x = A D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.



  1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc

A. vật có li độ x = – A B. vật có li độ x = A.

C. vật đi qua VTCB theo chiều dương. D. vật đi qua VTCB theo chiều âm.



  1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + ) cm thì gốc thời gian chọn lúc

A. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. B. vật có li độ x = – 5 cm theo chiều dương.

C. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. D. vật có li độ x = 5 cm theo chiều dương.



  1. Phương trình vận tốc của vật là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A. B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.

C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.

D. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.


  1. Chọn câu đúng khi nói về biên độ dao động của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động

A. là quãng đường vật đi trong 1 chu kỳ dao động.

B. là quãng đường vật đi được trong nửa chu kỳ dao động.

C. là độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động .D. là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật.

  1. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì

A. chu kỳ dao động là 4 (s). B. Chiều dài quỹ đạo là 4 cm.

C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm. D. tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 4 cm/s.



  1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(20πt + π/6) cm. Chọn phát biểu đúng ? A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm. B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm.

C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s. D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s.

  1. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại thời điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là

A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương.

C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm.



  1. Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π/2) cm. Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động

A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương.

C. nhanh dần ngược chiều dương. D. chậm dần ngược chiều dương.



  1. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là

A. A = 36 cm và f = 2 Hz. B. A = 18 cm và f = 2 Hz.

C. A = 36 cm và f = 1 Hz. D. A = 18 cm và f = 4 Hz.

  1. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là

A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.

  1. Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là

A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.

  1. Đối với dao động cơ điều hòa, Chu kì dao động là quãng thời gian ngắn nhất để một trạng thái của dao động lặp lại như cũ. Trạng thái cũ ở đây bao gồm những thông số nào ?

A. Vị trí cũ B. Vận tốc cũ và gia tốc cũ C. Gia tốc cũ và vị trí cũ D. Vị trí cũ và vận tốc cũ

  1. Pha của dao động được dùng để xác định

A. biên độ dao động B. trạng thái dao động C. tần số dao động D. chu kỳ dao động

  1. Trong một dao động điều hòa đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu?

A. Biên độ dao động. B. Tần số dao động. C. Pha ban đầu. D. Cơ năng toàn phần.

  1. Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là

A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.

C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số góc dao động là

A. ω = 5 (rad/s). B. ω = 20 (rad/s). C. ω = 25 (rad/s). D. ω = 15 (rad/s).

  1. Một vật dao động điều hòa thực hiện được 6 dao động mất 12 (s). Tần số dao động của vật là

A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 72 Hz. D. 6 Hz.

  1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa :

A. x  A(t)cos(t + b)cm B. x  Acos(t + φ(t)).cm

C. x  Acos(t + φ) + b.(cm) D. x  Acos(t + bt)cm



  1. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin(t). Pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu ?

A. 0. B. -π/2. C. π. D. 2 π.

  1. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?

A. x  5cosπt + 1(cm). B. x  3tcos(100πt + π/6)cm

C. x  2sin2(2πt + π/6)cm. D. x  3sin5πt + 3cos5πt (cm).



  1. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin2(t + π/4)cm. Chọn kết luận đúng ?

A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.

C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4.



  1. Phương trình dao động của vật có dạng : x  asin5πt + acos5πt (cm). biên độ dao động của vật là :

A. a/2. B. a. C. a. D. a.

Câu 40: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là

A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = –3 cm. D. x = – 40 cm.




D ẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ,VẬN TỐC,GIA TỐC


  1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng

A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đường hyperbol.

  1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo vận tốc trong dao động điều hoà có dạng

A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đường hyperbol.

  1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng

A. đường thẳng. B. đoạn thẳng. C. đường hình sin. D. đường elip.

  1. Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa

A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 – x2) C. x2 = A2 + v22 D. x2 = v2 + x22

  1. Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa

A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 + x2) C. x2 = A2 – v22 D. x2 = v2 + A22

  1. Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa:

A. A2 = x2 + v22 B. v2 = ω2(A2 – x2) C. x2 = A2 – v22 D. v2 = x2(A2 – ω2)

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dưới đây viết sai?

A. B. C. D.

  1. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là vmax. Khi vật có li độ x = A/2 thì tốc độ của nó tính theo vmax là (lấy gần đúng)

A. 1,73vmax B. 0,87vmax C. 0,71vmax D. 0,58vmax

  1. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân

bằng thì vận tốc của nó bằng

A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s.

  1. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có li độ x = 2 cm thì

độ lớn vận tốc của vật là lấy gần đúng là

A. 37,6 cm/s. B. 43,5 cm/s. C. 40,4 cm/s. D. 46,5 cm/s.

  1. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách vị trí cân bằng 1cm,vật có tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là

A. T = 1,25 (s). B. T = 0,77 (s). C. T = 0,63 (s). D. T = 0,35 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:

A. f = 1 Hz B. f = 1,2 Hz C. f = 3 Hz D. f = 4,6 Hz

  1. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có li độ tốc độ v = 2π cm/s thì vật cách VTCB một khoảng là

A. 3,24 cm/s. B. 3,64 cm/s. C. 2,00 cm/s. D. 3,46 cm/s.

  1. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và tốc độ v = 8π cm/s thì quỹ đạo chuyển động của vật có độ dài là (lấy gần đúng)

A. 4,94 cm/s. B. 4,47 cm/s. C. 7,68 cm/s. D. 8,94 cm/s.

  1. Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 16π cm/s và gia tốc cực đại amax = 8π2 cm/s2 thì chu kỳ dao động của vật là

A. T = 2 (s). B. T = 4 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 8 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5 (s), khi vật có ly độ x = 2 cm thì vận tốc tương ứng là 20 cm/s, biên độ dao động của vật có trị số

A. A = 5 cm. B. A = 4 cm. C. A = 2 cm. D. A = 4 cm.

  1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 (s). Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s?

A. 0 rad. B. π/4 rad. C. π/6 rad. D. π/3 rad.

  1. Một vật dao động điều hoà khi qua VTCB có tốc độ 8π cm/s. Khi vật qua vị trí biên có độ lớn gia tốc là 8π2 cm/s2. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm

  1. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật

A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. không thay đổi.

C. giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. bằng 0 khi vận tốc bằng 0.

  1. Cho một vật dao động điều hòa, biết rằng trong 8 s vật thực hiện được 5 dao động và tốc độ của vật khi đi qua VTCB là 4 cm. Gia tốc của vật khi vật qua vị trí biên có độ lớn là

A. 50 cm/s2 B. 5π cm/s2 C. 8 cm/s2 D. 8π cm/s2

  1. Một chất điểm dao động điều hoà với gia tốc cực đại là amax = 0,2π2 m/s2 và vận tốc cực đại là vmax = 10π cm/s. Biên độ và chu kỳ của dao động của chất điểm lần lượt là

A. A = 5 cm và T = 1 (s). B. A = 500 cm và T = 2π (s).

C. A = 0,05 m và T = 0,2π (s). D. A = 500 cm và T = 2 (s).

Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Vật thực hiện được 5 dao động mất 10 (s). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. vmax = 2π cm/s. B. vmax = 4π cm/s. C. vmax = 6π cm/s. D. vmax = 8π cm/s.



Câu 2 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là

A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.



C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.

Câu 24: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là

A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s



C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là

A. a = 50cos(πt + π/6) cm/s2 B. a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2

C. a = –50cos(πt + π/6) cm/s2 D. a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2

Câu 26: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) là

A. 10π cm/s và –50π2 cm/s2 B. 10π cm/s và 50π2 cm/s2

C. -10π cm/s và 50π2 cm/s2 D. 10π cm/s và -50π2 cm/s2.

Câu 27: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng

A. vmax = A2ω B. vmax = Aω C. vmax = –Aω D. vmax = Aω2



Câu 28: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax

A. amax = B. amax = C. amax = D. amax =



Câu 29: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10, gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là

A. 40 cm/s2 B. –40 cm/s2 C. ± 40 cm/s2 D. – π cm/s2



Câu 30: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là

A. v = 25,12 cm/s. B. v = ± 25,12 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s.



Câu 31: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là

A. a = 12 m/s2 B. a = –120 cm/s2 C. a = 1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2



Câu 32: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm. Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2 (s) là

A. v = – 6,25π (cm/s). B. v = 5π (cm/s). C. v = 2,5π (cm/s). D. v = – 2,5π (cm/s).



Câu 33: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.



C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.

Câu 34: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.



C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ.

Câu 35: Trong dao động điều hoà

A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.



B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.

C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.



D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.

Câu 36: Chọn câu sai khi so sánh pha của các đại lượng trong dao động điều hòa ?

A. li độ và gia tốc ngược pha nhau. B. li độ chậm pha hơn vận tốc góc π/2.

C. gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc π/2. D. gia tốc chậm pha hơn vận tốc góc π/2.

Câu 37: Vận tốc trong dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc cực đại. C. li độ bằng 0. D. li độ bằng biên độ.



DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Câu 1: Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin2(ωt + π/4)cm. Chọn kết luận đúng?

A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.

C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4.

Câu 2 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 4 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 8sin(8πt + π/6) cm. B. x = 8sin(8πt + 5π/6) cm.

C. x = 8cos(8πt + π/6) cm. D. x = 8cos(8πt + 5π/6) cm.

Câu 3 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 8sin(4πt) cm. B. x = 8sin(4πt + π/2) cm.

C. x = 8cos(2πt) cm. D. x = 8cos(4πt + π/2) cm.

Câu 4 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 4 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật là

A. v = 64πsin(8πt + π/6) cm. B. v = 8πsin(8πt + π/6) cm.

C. v = 64πcos(8πt + π/6) cm. D. v = 8πcos(8πt + 5π/6) cm.

Câu 5 Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = π (s) và biên độ là 3 cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng

A. v = 6πcos(2πt) cm/s. B. v = 6πcos(2πt + π/2) cm/s.

C. v = 6cos(2t) cm/s. D. v = 6sin(2t – π/2) cm/s.

Câu 6 Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = π (s) và biên độ là 3 cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại. Phương trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng

A. v = 6cos(2t + π/2) cm/s. B. v = 6cos(πt) cm/s.

C. v = 6πcos(2t + π/2) cm/s. D. v = 6πsin(2πt) cm/s.

Câu 7 Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu khi vật ở vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc theo chiều âm. Phương trình dao động của vật

A. .B. C. . D. .



Câu 8 Vật dao động điều hòa, A=4cm , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng 0,5s. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. cm B. cmC. cm. D. cm.

Câu 9 Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động là

A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.

Câu 10 Vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 4cm và chuyển động với vận tốccm/s. Phương trình dao động của vật là

A. cm.B. cm. C. cm.D. cm.

DẠNG 4: BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG

  1. Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ li độ x = A/2 đến biên dương (x = A). Ta có

A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2

  1. Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A và t2 là thời gian vật đi từ li độ x = –A/2 đến biên dương (x = A). Ta có

A. t1 = (3/4)t2 B. t1 = (1/4)t2 C. t2 = (3/4)t1. D. t2 = (1/4)t2

  1. Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = –A lần thứ hai là

A. t = 5T/4. B. t = T/4. C. t = 2T/3. D. t = 3T/4.

  1. Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ hai là

A. t = 5T/12. B. t = 5T/4. C. t = 2T/3. D. t = 7T/12.

  1. Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x =  đến li độ x = A là

A. t = T/12. B. t = T/4. C. t = T/6. D. t = T/8.

  1. Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ x = A/2 là

A. t = 2T/3. B. t = T/4. C. t = T/6. D. t = 5T/12.

  1. Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ

A. t = 5T/12. B. t = 7T/24. C. t = T/3. D. t = 7T/12.

  1. Vật dao động điều hòa gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi li độ x = A/2 đến li độ và t2 là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ . Mối quan hệ giữa t1 và t2

A. t1 = 0,5t2 B. t2 = 3t1 C. t2 = 2t1 D. 2t2 = 3t1

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = A là 0,5 (s). Chu kỳ dao động của vật là

A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 1,5 (s). D. T = 3 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ x = A/2 là 0,5 (s). Chu kỳ dao động của vật là

A. T = 1 (s). B. T = 12 (s). C. T = 4 (s). D. T = 6 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ x = là 0,3 (s). Chu kỳ dao động của vật là:

A. T = 0,9 (s). B. T = 1,2 (s). C. T = 0,8 (s). D. T = 0,6 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = –A/2 hết khoảng thời gian ngắn nhất là 0,5 (s). Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ .

A. t = 0,25 (s). B. t = 0,75 (s). C. t = 0,375 (s). D. t = 1 (s).

  1. Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ

đến li độ

A. t = B. t = C. t = D. t =

  1. Vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số 5 Hz. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = –A đến li độ :

A. t = 0,5 (s). B. t = 0,05 (s). C. t = 0,075 (s). D. t = 0,25 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ là 0,25 (s). Chu kỳ dao động của vật là

A. T = 1 (s). B. T = 1,5 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 2 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là

A. t = T/4. B. t = T/2. C. t = T/3. D. t = T/6.

  1. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt/T). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = A/2 là

A. t = T/6. B. t = T/8. C. t = T/3. D. t = T/4.

  1. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian để vật đi từ M đến qua B rồi đến N (chỉ qua vị trí cân bằng O một lần) là

A. t = T/4. B. t = T/2. C. t = T/3. D. t = T/6.

  1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Khoảng thời gian để vật đi từ O đến P rồi đến E là

A. t = 5T/6. B. t = 5T/8. C. t = T/12. D. t = 7T/12.

  1. Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ, O là vị trí cân bằng, thời gian vật đi từ P đến Q là 3 (s). Gọi I trung điểm của OQ. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I : A. tmin = 1 (s). B. tmin = 0,75 (s). C. tmin = 0,5 (s). D. tmin = 1,5 (s).

  2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt – π/2) cm. Khoảng thời gian vật đi từ VTCB đến thời điểm vật qua li độ x = 3 cm lần thứ 5 là

A. t = 61/6 (s). B. t = 9/5 (s). C. t = 25/6 (s). D. t = 37/6 (s).

  1. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt – π) cm. Vật đến điểm biên dương lần thứ 5 vào thời điểm

A. t = 4,5 (s). B. t = 2,5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,5 (s).

  1. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là

A. t = 0,917 (s). B. t = 0,583 (s). C. t = 0,833 (s). D. t = 0,672 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt) cm. Thời điểm mà lần thứ hai vật có li độ x = A/2 chuyển động theo chiều âm của trục Ox kể từ khi vật bắt đầu dao động

A. t = 5/6 (s). B. t = 11/6 (s). C. t = 7/6 (s). D. 11/12 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt) cm. Thời điểm mà lần thứ hai vật có li độ x = A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là

A. t = 5/6 (s). B. t = 1/6 (s). C. t = 7/6 (s). D. t = 11/12 (s).

  1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt – π/3) cm. Vật đi qua li độ x = –A lần đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm:

A. t = 1/3 (s). B. t = 1 (s). C. t = 4/3 (s). D. t = 2/3 (s).

Câu 27: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm

A. s. B. s. C. s. D. s.



Câu 28: Một vật dao động điều hoà với ly độ trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ

A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = s. D. t = s.



Câu 29: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động.

A. 2/30s. B. 7/30s. C. 3/30s. D. 4/30s.



Câu 30: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào

A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375.



Câu 31: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.

A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D.1,5 s



Câu 32: Vật dao động điều hòa có ptrình : x =5cosπt (cm).Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm : A. 2,5s. B. 2s. C. 6s. D. 2,4s

C âu 33: Vật dao động điều hòa có phương trình : x = 4cos(2πt - π) (cm, s). Vật đến vị trí biên dương lần thứ 5 vào thời điểm

A. 4,5s. B. 2,5s. C. 2s. D. 0,5s.



C âu 34: Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4t + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2cm, kể từ t = 0, là

A.s. B. C. D. Đáp án khác



C âu 35: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :

A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)



DẠNG 5 :

ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TẠI THỜI ĐIỂM KHI BIẾT LI ĐỘ VẬT TẠI THỜI ĐIỂM t .

Câu 1Một vật dao động điều hoà có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 (s) vật chuyển động theo

A. chiều âm, qua vị trí cân bằng. B. chiều dương, qua vị trí có li độ x = –2 cm.

C. chiều âm, qua vị trí có li độ x = - 2 cm. D. chiều âm, qua vị trí có li độ x = –2 cm.

Câu 2 Một vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vậtđang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ

A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm.

C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương.

Câu 3 Một vật dao động điều hoà với li độ x = 4cos(0,5πt – 5π/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục toạ độ ?

A. t = 1 (s). B. t = 4/3 (s). C. t = 16/3 (s). D. t = 1/3 (s).



Câu 4 Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ x = 4cos(0,5πt – π/3) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x = 2 cm theo chiều âm của trục tọa độ

A. t = 4/3 (s). B. t = 5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 1/3 (s).



Câu 5 Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = Acos(ωt – π/2) cm. Khoảng thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,5 (s). Sau khoảng thời gian t = 0,75 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0), chất điểm đang ở vị trí có li độ

A. x = 0. B. x = A. C. x = –A. D. x = A/2.



Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình: cm Vào thời điểm t vật có li độ x = cm và đang chuyển đông theo chiều âm.Vào thời điểm t + 0,25s vật đang ở vị trí có li độ: A. -2cm. B. 2cm. C. . D. -.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình: cm. Vào thời điểm t vật có li độ x =cm và đang chuyển đông theo chiều dương . Vào thời điểm trước đó 0,25s vật đang ở vị trí có li độ: A. 2cm. B. -cm. C. -cm. D. cm.

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động với phương trình cm. Tại thời điểm t vật có tốc độ và li độ của vật đang giảm. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là

A. 0cm/s. B. -cm/s. C. cm/s. D. - cm/s.



Câu 9: Một con lắc lò xo dao động với phương trình cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc -cm/s. và chuyển động nhanh dần. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là

A. 0cm/s. B. -cm/s. C. cm/s. D-cm/s.



Câu 10: Một con lắc lò xo dao động với phương trình cm. Tại thời điểm t vật có gia tốc -48cm/s. và li độ đang giảm. Vào thời điểm s sau đó vận tốc của vật là

A. 0cm/s. B. cm/s. C. cm/s. D-cm/s.



DẠNG 6: XÁC ĐỊNH SỐ LẦN ĐI QUA VỊ TRÍ x0 BẤT KÌ

Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(2t - /2) cm. Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x = 1cm

A. 2 lần B. 3 lần C. 4lần D. 5lần



Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4/3s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 cm: A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4/3s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều âm.

A. 7 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần



Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (7πt - π/3)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm: A. 6 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (7πt - 5π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -1,5 cm theo chiều âm

A. 4 lần. B. 6 lần. C. 3 lần. D. 7 lần



Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.



Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm: A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 8: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/3) cm. Trong 1,5 (s) kể từ khi dao động (t = 0) thì vật qua vị trí cân bằng mấy lần?

A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos (5πt + π/6) cm. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1 cm mấy lần?

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 11: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(2πt – π/2) cm. Sau khoảng thời gian t = 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí x = 1 cm mấy lần?

A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 12: Phương trình li độ của một vật là x = 2cos(4πt – π/6) cm. Kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 1,8 s thì vật đi qua vị trí có li độ x = 1 cm được mấy lần?

A. 6 lần. B. 7 lần. C. 8 lần. D. 9 lần

DẠNG 7: TÌM QUÃNG ĐƯỜNG S, S,S

  1. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 4cos(4t + /7)cm. t tính bằng giây. Tìm quãng đường vật đi được trong 1 giây đầu

A.16cm B. 32cm C. 8cm D. đáp àn khác

  1. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 6cm. thời gian đi hết chiều dài quỹ đạo là 1s. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 10s đầu. Biết t = 0 vật ở vị trí cách biên 1,25cm

A.60cm B. 30cm C. 120cm D. 31,25cm

  1. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 3cos(t + /2)cm. Tính quãng đường vật đi được trong 6,5s đầu

A.40cm B. 39cm C. 19,5cm D. 150cm

  1. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 4cos(t + /3)cm. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian từ 1/6 đến 32/3 s

A.84cm B. 162cm C. 320cm D. 80 + 23cm

  1. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 5cos(2t +  )cm. Tính quãng đường vật đi được trong 4,25s đầu

A.42,5cm B. 90cm C. 85cm D. 80 + 2,52cm

  1. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng với phương trình:x = 2cos(t + /3)cm. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian từ 7/6 đến 35/3 s

A.42cm B. 162cm C. 32cm D. 40 + 22cm

  1. Một Một chất điẻm dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quuãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là

A. 48cm B. 58.24cm C. 55,76cm D. 42cm

  1. Một vật dao động với phương trình . Quãng đường vật đi từ thời điểm t=1/10 đến là. A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm

  2. Cho phương trình dao động của một chất điểm: x = 4 cos(10t – 5/6) cm. Tính quãng đường vật đi được t trong thời gian từ t1 = 1/30s đến 49,75/30s

A.128cm B. 128 + 22cm C. 132 – 22cm D. đáp án khác

  1. Cho phương trình dao động của một chất điểm: x = 4 cos(4t – 5/6) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu dến thời điểm t = 79/48s

A.60 B. 54,3cm C. 48 – 22cm D. đáp án khác

  1. Cho phương trình dao động của một chất điểm: x = 4 cos(4t – 2/3) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu dến thời điểm t = 77/24s

A.102cm B. 102 + 23cm C. 102 – 23cm D. đáp án khác

  1. Cho phương trình dao động của một chất điểm: x = 2 cos(5t +3/4) cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu dến thời điểm t = 53/60s

A.16,85cm B. 19,15cm C. 17,59cm D. đáp án khác

  1. Cho phương trình dao động: x = 6cos(2t + /6)cm. Tính quãng đường vật đi được trong 16/3s đầu

A. 120 + 63cm B.120 cm C. 120 + cm D. 126 cm

  1. Cho phương trình dao động: x = 3cos(10t + 2/3)cm. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 31/30s đầu A.61,5cm B.61 cm C. 60 cm D.61,5 + cm

  2. Một con đơn dao động với chu kỳ 1,5s và biên độ 3cm thời điểm ban đầu vật

có vận tốc bằng 4 cm/s. Tính quãng đường trong 9,75s đầu.

A.29,25cm B. 78cm C. 75 + 1,53cm D. 75cm

tải về 221.12 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương