Chân Ngôn Tông Nhật Bản ht thích Như Điển dịch o0o Nguồn



tải về 2.3 Mb.
trang1/15
Chuyển đổi dữ liệu10.01.2018
Kích2.3 Mb.
#35966
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15
Chân Ngôn Tông

Nhật Bản



HT Thích Như Điển dịch

---o0o---

Nguồn

http://www.hoavouu.com

Chuyển sang ebook 10-05-2015

Người thực hiện :

Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn

Nam Thiên - namthien@gmail.com

Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org
Mục Lục


Lời Nói Đầu

Chương Một

I.Tông Phái Phật Giáo

I.01.Sự Hình Thành Phật Giáo

I.02.Đức Thích Ca Xuất Gia.

I.03.Sự truyền đạo của Đức Phật

I.04.Nội dung của việc truyền đạo

I.05.Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ

I.06.Kinh điển được truyền sang Nhật Bản

I.07.Ý nghĩa chữ Phật Đà

I.08.Cộng thông lý niệm của Phật Giáo

Chương Hai

II.Lược Truyện Về Ngài Hoằng Pháp Đại Sư

II.01.Sự ra đời của Ðại sư

II.02.Sự tu hành của Ðại Sư

II.03.Gặp gỡ Mật Giáo

II.04.Truyện gần nhất viết về Đại Sư

II.05.Đại Sư vào Trung Quốc thời nhà Đường

II.06.Đại Sư thọ nhận Giáo Pháp

II.07.Những lời giáo huấn của Hòa Thượng Huệ Quả

II.08.Lên kinh đô chờ thời cơ

II.09.Vào Núi Cao Hùng

II.10.Tha Nga Thiên Hoàng và Ðại Sư

II.11. Sự Giáo Dục Các Ðệ Tử

II.12.Công Việc Trước Tác

II.13.Công Việc Xã Hội

II.14.Công Việc giáo hóa

II.15.Những Hoạt Động Tôn Giáo Sau Cùng

Chương Ba

III.Nguồn gốc của Chân Ngôn Tông

III.01.Mật Giáo

III.02.Ngài Đại Nhật Như Lai và Ngài Kim Cang Tát Đỏa

III.03.Long Mãnh Bồ Tát (Thọ) và Long Trí Bồ Tát

III.04.Kim - Thiện Lưỡng Tam Tạng và ngài Nhất Hành Thiền Sư

III.05.Bất Không Tam Tạng và Huệ Quả Hòa Thượng

III.06.Kinh Đại Nhựt và Kinh Kim Cang Đảnh

III.07.Tông danh: Chân Ngôn Tông

Chương Bốn

IV.Lý luận về “Tức thân thành Phật”

IV.01.Ðặc sắc của Chân Ngôn Tông

IV.02.Ý Nghĩa Của Lục Đại

IV.03.Vô Ngại Đối Với Du Già

IV.04.Không rời khỏi “Tứ Mạn”

IV.05.Tam Mật Gia Trì

IV.06.Lý Cụ Thành Phật

IV.07.Gia Trì Thành Phật

IV.08.Hiển đắc thành Phật

Chương Năm

V.Phương pháp của việc “Tức Thân Thành Phật”

V.01.Thực hành Tam Mật

V.02.Đạo tràng dụng ý

V.03.Ba lạy

V.04.Thế ngồi

V.05.Chấp tay niệm tưởng

V.06.Năm Đại nguyện

V.07.Đại Nhật Ấn Minh

V.08.Tụng niệm

V.09.Thiền Quán

V.10.Xuất định

V.11.Khai tọa hồi hướng

V.12.Ba Lạy

Chương Sáu

VI.Sự sinh hoạt của Tức Thân Thành Phật

VI.01.Sự chuyên nghiệp hóa của việc gia trì

VI.02.Chế độ Đàn Gia

VI.03.Vô Tướng của Tam Mật

Chương Bảy

VII.Những Tự, Viện của Chân Ngôn Tông

VII.01.Nhiều chùa khác nhau

VII.02.Già Lam và Bổn Tôn

VII.03.Cách bài trí tại Bổn Đường (Chánh Điện)

VII.04.Những công việc Phật sự của chùa

VII.05.Những Phật sự tại chùa

Chương Tám

VIII.Gia đình của Chân Ngôn Tông

VIII.01.Phật Đàn

VIII.02.Gia đình và tôn giáo

VIII.03.Gia Tộc và Tôn Giáo

VIII.04.Pháp danh

Chương Chín

IX.Nghi thức Đám Tang và những pháp sự khác

IX.01.Lâm chung

IX.02.Đọc kinh tẩn liệm

IX.03.Nạp quan

IX.04.Thông Dạ

IX.05.Nghi thức lễ tang

IX.06.Ba ngày chay

IX.07.Thân Trung Ấm

IX.08.Truy niệm

Chương Mười

X.Kinh điển của Chân Ngôn Tông

X.01.Tại gia cần hành trì pháp tắc (theo nghi xả)

X.02.Lý Thú Tam Muội (Nguyên Văn Chữ Hán)

X.03.Lý Thú Kinh

X.04.Thánh Linh Hồi Hướng

X.05.Những sách tham khảo chính yếu

XI.Tiểu sử Tác Giả

XII.Lời cuối sách của Dịch Giả

XIII.Cùng Một Tác Giả



---o0o---
Nhà xuất bản

Phát hành lần đầu tiên vào ngày 10 tháng 9 năm Bình Thành thứ 15 (2003)

Tác giả: Satoo Ryoosei (Tả Đằng Lương Thịnh)

Người phát hành: Thạch Nguyên Đại Đạo

Ấn loát tại: Việt Hậu Đường ChếBản (Châu Thức Hội Xã)

Tokyoto Shibuyaku Higashi 2-5-36

Building Oomiza

Phát hành tại: Hữu hạn Hội xã

Đại Pháp Luân Các

Tel: 03-5466-1401

ISBN4-8046-6016-X C0315
---o0o---
Chân Ngôn Tông Nhật Bản

Nguyên tác: Satoo Ryoosei (Tả Đằng Lương Thịnh) và Komine Ichiin (Tiểu Phong Nhất Duẩn)

Dịch giả: Hòa Thượng Thích Như Điển

Phương Trượng Chùa Viên Giác - Hannover Đức Quốc

Giảo chánh: Hoà Thượng Thích Bảo Lạc

Đánh máy và phụ giảo: Đại Đức Thích Phổ Huân

Sư Cô Thích Nữ Giác Anh

GĐPT Pháp Bảo

Trang trí bìa sách: Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng

Đạo Hữu Quảng Tuệ Duyên

Trình bày: Đại Đức Thích Hạnh Bổn

Đa Bảo năm 2009 – Sydney Úc Đại Lợi

Tác phẩm này được dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt, bắt đầu dịch vào ngày 24 tháng 11 năm 2009 nhằm ngày mồng 8 tháng 10 năm Kỷ Sửu, Phật Lịch 2553 và dịch xong ngày 24 tháng 12 năm 2009, nhân lần tịnh tu nhập thất lần thứ 7 tại Tu viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi.
---o0o---



tải về 2.3 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương