Chức năng cơ bản



tải về 15.72 Mb.
trang1/150
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích15.72 Mb.
#37362
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   150
Chuyên đề bồi dưỡng hoá học

học sinh lớp 8-9



năm học 2008-2009

Chức năng cơ bản :

  • Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu.

  • So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm.

  • Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu của học sinh.

  • Toàn bộ các dạng bài tập theo chương trình của Bộ Gioá dục - Đào tạo





  • Oxit (AxOy)

    Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5

    PHân loại HCVC



Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3

Oxit trung tính: CO, NO…





Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3

Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF



Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 ….

Axit (HnB)




Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3

Bazơ- M(OH)n


Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2



Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3

Muối (MxBy)


Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu

HNO3

H2SO4

HCl

H3PO4

H2SO3



H2CO3

H2S




CH3COOH

Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu




oxit

axit

bazơ

muối

Định nghĩa

Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit

Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH

Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.

CTHH

Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là:

- A2On nếu n lẻ

- AOn/2 nếu n chẵn


Gọi gốc axit là B có hoá trị n.

CTHH là: HnB



Gọi kim loại là M có hoá trị n

CTHH là: M(OH)n



Gọi kim loại là M, gốc axit là B

CTHH là: MxBy



Tên gọi

Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit

Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.

Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ.


- Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric

- Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ)

- Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric)


Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit

Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.



Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit

Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.



TCHH

1. Tác dụng với nước

- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit

- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ

2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và nước

3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và nước

4. Oxax + Oxbz tạo thành muối



1. Làm quỳ tím  đỏ hồng

2. Tác dụng với Bazơ  Muối và nước

3. Tác dụng với oxit bazơ  muối và nước

4. Tác dụng với kim loại  muối và Hidro

5. Tác dụng với muối  muối mới và axit mới


1. Tác dụng với axit  muối và nước

2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị

- Làm quỳ tím  xanh

- Làm dd phenolphtalein không màu  hồng

3. dd Kiềm tác dụng với oxax  muối và nước

4. dd Kiềm + dd muối  Muối + Bazơ

5. Bazơ không tan bị nhiệt phân  oxit + nước


1. Tác dụng với axit  muối mới + axit mới

2. dd muối + dd Kiềm  muối mới + bazơ mới

3. dd muối + Kim loại  Muối mới + kim loại mới

4. dd muối + dd muối  2 muối mới

5. Một số muối bị nhiệt phân


Lưu ý

- Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm

- HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất riêng

- Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm

- Muối axit có thể phản ứng như 1 axit

Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ


+ axit



+ dd bazơ

+ kim loại

t0

+ dd muối

+ axit

+ Oxax

+ Oxit Bazơ

+ Bazơ

+ dd Muối

+ KL

+ Nước

+ Nước

Muối + nước

axit

Kiềm

Muối

+ dd Axit

+ dd Bazơ

Muối + H2O

Muối + h2

Muối + Axit

Bazơ

Kiềm k.tan



Muối + h2O

Muối + bazơ

Muối + muối

Muối + kim loại

Các

sản phẩm khác nhau



Tchh của oxit

Tchh của Axit

Tchh của muối

Tchh của bazơ

oxit + h2O



Muối + bazơ

+ dd Muối



t0



Lưu ý: Thường chỉ gặp 5 oxit bazơ tan được trong nước là Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit.

Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tính chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan

Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk.

Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ


Kim loại



Phi kim


+ Oxi



+ H2, CO

+ Oxi

Oxit axit



Oxit bazơ

+ dd Kiềm


+ H2O



+ Oxbz

+ Bazơ

+ Axit

+ Kim loại

+ dd Kiềm

+ Axit

+ Oxax

+ dd Muối

t0

+ H2O

+ Axit

Muối + h2O

Bazơ

Kiềm k.tan



+ Oxax

+ Oxbz

+ dd Muối

Axit

Mạnh yếu


Phân huỷ


Các phương trình hoá học minh hoạ thường gặp

4


Lưu ý:

  • Một số oxit kim loại như Al2O3, MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O … không bị H2, CO khử.

  • Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7,…

  • Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng.

  • Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà.

VD:

NaOH + CO2  NaHCO3

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O


  • Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro

VD:

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O


Al + 3O
2  2Al2O3

CuO + H2 Cu + H2O

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

S + O2  SO2



CaO + H2O  Ca(OH)2

Cu(OH)2 CuO + H2O

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

CaO + CO2  CaCO3

Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH

NaOH + HCl  NaCl + H2O

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

SO3 + H2O  H2SO4

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O

N2O5 + Na2O  2NaNO3

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

2HCl + Fe  FeCl2 + H2

2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O

6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O

2HCl + CaCO3  CaCl2 + 2H2O


Каталог: file -> downloadfile4 -> 200
downloadfile4 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
downloadfile4 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị (10/1930) từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> Hãy đọc trước khi các bạn bước vào thế giới của ado ado là gì?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
200 -> BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
200 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager

tải về 15.72 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   150




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương