CHỦ ĐỀ: Thế giới động vật Thực hiện từ ngày 22/12 đến 16/01/2015



tải về 125.04 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích125.04 Kb.
#37264
CHỦ ĐỀ: Thế giới động vật

Thực hiện từ ngày 22/12 đến 16/01/2015


Ngày
Hoạt động


Thứ hai


Thứ ba


Thứ tư


Thứ năm


Thứ sáu



Hoạt động học

Lĩnh vực phát triển thể chất.

- Chuyền bóng qua phải, qua trái.

- Lăn bóng bằng hai tay và di chuyển theo bóng.

- Bật xa, ném xa, chạy nhanh 10m.

- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.


Lĩnh vực phát triển nhận thức

- Xác định phía trái, phía phải của đối tượng.

- Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết số 8.

- Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 8.

- Chia nhóm trong phạm vi 8 thành 2 phần.


Lĩnh vực phát triển nhận thức (KPKH)

- Một số vật nuôi trong gia đình.

- Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng.

- Một số con vật sống dưới nước.

- Một số côn trùng-chim


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

- Vẽ đàn vịt đang bơi.

- Nặn một số con vật sống trong rừng.

- Cắt dán con cá.

- Vẽ đàn kiến bằng vân tay.

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

LQCC:


- Tập tô: u-ư

- LQCC: b-d-đ

- Tập tô: b-d-đ

Văn học


- Truyện: Chú dê đen

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

DH+VĐTN:


- Gà trống, mèo con và cún con.

- Đố bạn.

- Cá vàng bơi.

- Thật là hay.

- Tổng hợp.

NH:


- Chú mèo con

- Chú voi con ở bản Đôn.

- Bà còng.

- Chị ong nâu và em bé

TCAN:

- Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ



- Hát to hát nhỏ

- Ai nhanh nhất.

- Ai đoán giỏi.




Chơi và hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Đóng vai gia đình, bác sĩ khám bệnh, bế em, bán hàng…

- Góc xây dựng: Xây trang trại chăm nuôi, vườn bách thú, hồ nuôi cá nước ngọt…

- Góc tạo hình: vẽ, tô màu, nặn, cắt dán về chủ đề.

- Góc âm nhạc: Nghe nhạc, hát, và vận động theo bài hát có trong chủ đề.

- Góc học tập: Chơi trò chơi tìm chữ, tìm số…

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với nước và cát…



Chơi và hoạt động ngoài trời

- Quan sát: con chim, con cá, con cua, con tôm…

- Chơi vận động: mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê. Rồng rắn…

- Chơi tự chọn: Chơi với các thiết bị ngoài trời…



Hoạt động chiều

- Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc.

- Nêu gương cuối tuần.



- Rèn vệ sinh.



CHỦ ĐỀ: : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU CHUNG

1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

  • Hình thành cho trẻ ý thức yêu quí và bảo vệ những con vật. Nhận biết những hành vi nguy hiểm khi tiếp xúc với một số con vật.

  • Trẻ biết giữ gìn sức khỏe bằng việc: Ăn uống hợp lý, thường xuyên tập thể dục, đánh răng sạch sau mỗi bữa ăn để giữ gìn vệ sinh răng miệng, rửa tay sạch sau khi tiếp xúc với con vật nuôi.

  • Nhận biết những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và cách sử dụng hợp lý.

  • Phát triển những vận động cơ bản: Bật liên tục, bò cao, chuyền bóng , nhảy qua chướng ngại vật.

  • Phát triển những vận động tinh khéo của cơ ngón tay, bàn tay, xé dán, nặn, vẽ và tô màu một số con vật.

2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THƯC:

  • Trẻ nhận biết những đặc trưng cơ bản về cấu tạo, sinh sản của một số con vật, phán đoán, so sánh mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với môi trường sống, vận động , cách kiếm ăn của một số con vật gần gũi trẻ.

  • Lợi ích, tác hại của động vật đối với đời sống con người.

  • Phân loại con vật theo 2,3 dấu hiệu chung.

  • Nhận biết và đếm nhóm số lượng con vật trong phạm vi từ 1-8, tách một nhóm có 8 đối tượng ra làm 2 nhóm, gộp trong phạm vi 8.

  • Thứ tự của dãy số từ 1-10.

3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

  • Trẻ sử dụng ngôn ngữ để mô tả những hiểu biết, kinh nghiệm của trẻ về một số con vật gần gũi, quen thuộc với trẻ.

  • Biết lắng nghe, không ngắt lời người đang nói, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

  • Hình thành kỹ năng giao tiếp, hiểu một số từ loại, câu khác nhau trong giao tiếp.

  • Được nghe và bắt chước những ngữ điệu câu nói của nhân vật trong các tác phẩm văn học.

  • Kể lại được một cách có trình tự quá trình phát triển của một số con vật.

  • Tập kể truyện qua tranh vẽ về quá trình sống, phát triển của động vật

  • Trẻ đọc thuộc và biết tô một số chữ cái.

4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:

  • Trẻ có ý thức yêu quí và bảo vệ động vật.

  • Biết và cư xử đúng mực với mọi người xung quanh trẻ.

  • Hình thành một số kỹ năng chăm sóc vật nuôi.

  • Phát triển tính độc lập cho trẻ trong việc lao động tự phục vụ bản thân và lao động trực nhật. Biết chia sẻ hợp tác với các bạn.

5/ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:

  • Trẻ được quan sát, lắng nghe tiếng kêu, vẻ đẹp bên ngoài của một số con vật.

  • Trẻ hứng thú khi tham gia những hoạt động âm nhạc: Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát, thể hiện tình cảm khi nghe hát, khi hát, phân biệt độ cao thấp, mạnh nhẹ, tính chất chung của bài hát. Hứng thú khi nghe những âm thanh phát ra từ thiên nhiên, từ con vật.

  • Biết phối hợp đường nét, màu sắc, để tạo ra những bức tranh về thế giới động vật.

II/ MNG NI DUNG:


1/ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU TRONG NHÀ BÉ

  • Tên gọi

  • Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau, khác nhau của một số con vật.

  • Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn.

  • Cách tiếp xúc với con vật (an toàn) và giữ gìn vệ sinh.

  • Cách chăm sóc, bảo vệ động vật, Ích lợi




2. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỜI NƯỚC

  • Tên gọi

  • Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau về (cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, thói quen kiếm mồi và tự vệ…)

  • Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống.

  • Ích lợi




ljjj




NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU XUNG QUANH BÉ





4. MỘT SỐ LOẠI CHIM-CÔN TRÙNG

  • Tên gọi

  • Đặc điểm cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiếm mồi, chỗ ở.

  • Ích lợi

  • Bảo vệ các loại chim.

- Bảo vệ hay diệt trừ

3. RỪNG XANH BÍ ẨN

- Tên gọi của các con vật khác nhau

  • Đặc diểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau của một số con vật.

  • Quá trình phát triển

  • Ích lợi, tác hại của một số con vật.

  • Mối quan hệ giữa môi trường sống với cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật.

  • Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài quý hiếm, cần bảo vệ.





III. MẠNG HOẠT ĐỘNG


* Làm quen với toán:

- Chia 7 đối tượng thành 2 phần. Luyện thêm, bớt trong phạm vi 8.

- - Xác định phía trên-dưới, trước-sau của đối tượng.

- Phân biệt to nhỏ một số con vật nuôi trong gia đình.



* Khám phá khoa học:

- Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, sống dưới nước, côn trùng-chim.




- Trò chuyện về một số động vật

- Nghe kể chuyện: Gà trống, mèo con và cún con,

- Đọc các bài thơ: Nàng tiên ốc, Ong và bướm, , Mèo đi câu cá,

- Đọc đồng dao: vè loài vật.

- Nhận biết, Phát âm đúng các chữ cái I, t, c; b,d.đ

- Trả lời các câu đố về các con vật.





- Ném xa bằng 1 tay, chạy nhặt bóng.

-Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu, ra sau lưng, ra phía trước.

- Nhảy như sóc

- Bật sâu 25-30cm.

TC: Mèo và chim sẻ, Mèo đuổi chuột, cáo và gà con,…



Phát triển nhận thức



Phát triển ngôn ngữ

Phát triển thể chất




Phát triển thẩm mỹ

Phát triển TC - XH



* Tạo hình:

- Vẽ đàn gà con, tô màu tranh cá bơi, vẽ con chuồn chuồn, xé dán đàn chuột.

* Âm nhạc

- DH: Gà trống, mèo con, cún con, Cá vàng bơi, con chim non, Thật là hay,Chú éch con

-NH: Lý con sáo, chú ếch con, , lý ngựa ô, tôm cá thi tài

-TC : Chọn con vật hát bài hát,…







- Trò chuyện về sự có ích của các con vật đối với đời sống con người.

- Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

- Biết các loại động vật cần được bảo vệ.



KẾ HOẠC TUẦN I

Chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình

(Từ 22/12-26/12/2014)




Thứ

Hoạt động


Thứ 2


Thứ 3


Thứ 4


Thứ 5


Thứ 6


Đón trẻ, điểm danh

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Điểm danh.




Thế dục sáng


- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi kết hợp với các kiểu chân. Chạy nhanh, chạy chậm.

- BTPTC: trẻ tập các động tác: tay, bụng, chân, bật theo nhạc

- Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.



Hoạt động học có chủ định

LVPTTC

(Thể dục)

Chuyền bóng qua phải, qua trái.


LVPTNT

(Toán)


Xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng.


LVPTNT

(KPKH)


Trò chuyện về một số vật nuôi trong gia đình.

LVPTTM

(Tạo hình)

Vẽ đàn vịt đang bơi.


LVPTTM

(Âm nhạc)

VĐTN: Gà trống, mèo con và cún con.

NH: Chú mèo con

TCAN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ



Hoạt động ngoài trời

Quan sát:

Con vịt


TCVĐ: mèo đuổi chuột.

Quan sát:

Con gà trống

TCVĐ: Mèo và chim sẻ


Quan sát:

Con mèo


TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.

Quan sát:

Gà con


TCVĐ: Cáo và thỏ

Quan sát:

Gà mái


TCVĐ: Chuyền bóng


Hoạt động góc

Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc:

- Góc học tập: ghép hình một số vật nuôi trong gia đình, xâu hột hạt…

- Góc phân vai: Làm bác sĩ. Bán hàng.…

- Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát có trong chủ đề

- Góc tạo hình: Cắt, dán, nặn, vẽ về chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây nông trại, hồ cá…

- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với nước, thả thuyền, vật chìm, vật nổi.



Hoạt động chiều

Rèn vệ sinh cá nhân

Vệ sinh các góc chơi.

Làm album về chủ đề.

LVPTNN

(LQCC)


Tập tô: i-t-c

Nêu gương cuối tuần


KẾ HOẠC TUẦN II

Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng

(Từ 29/12-2/1/2015)




Thứ

Hoạt động


Thứ 2


Thứ 3


Thứ 4


Thứ 5


Thứ 6


Đón trẻ, điểm danh

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Điểm danh.




Thế dục sáng


- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi kết hợp với các kiểu chân. Chạy nhanh, chạy chậm.

- BTPTC: trẻ tập các động tác: tay, bụng, chân, bật theo nhạc

- Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.



Hoạt động học có chủ định

LVPTTC

(Thể dục)

Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng


LVPTNT

(Toán)


Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết số 8.


LVPTNT

(KPKH)


Trò chuyện một số con vật sống trong rừng.

LVPTTM

(Tạo hình)

Nặn các con vật sống trong rừng.


LVPTTM

(Âm nhạc)

VĐTN: Đố bạn

NH: Chú voi con ở bản Đôn.

TCAN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.



Hoạt động ngoài trời

Quan sát:

Thời tiết

TCVĐ: Cáo và thỏ


Quan sát:

Cây bằng lăng.

TCVĐ: Mèo đuổi chuột.


Quan sát:

Vườn hoa


TCVĐ: kéo co

Quan sát:

Thời tiết

TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.


Quan sát:

Cây rau diếp cá

TCVĐ: Chuyền bóng



Hoạt động góc

Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc:

- Góc học tập: lắp ghép, chơi lô tô, ôn vở tập tô, toán…

- Góc phân vai: Làm bác sĩ. Bán hàng.…

- Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát có trong chủ đề

- Góc tạo hình: Cắt, dán, nặn, vẽ về chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây sở thú, công viên bách thú …

- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với nước, thả thuyền, vật chìm, vật nổi.



Hoạt động chiều

Giải các câu đố về động vật sống trong rừng

Hướng dẫn trò chơi: Cáo ơi ngủ à?

Ôn bài ở vở tạo hình.

LVPTNN

(LQCC)


b-d-đ

Nêu gương cuối tuần


KẾ HOẠC TUẦN III

Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước

(Từ 05/01-09/01/2015)



Thứ

Hoạt động


Thứ 2


Thứ 3


Thứ 4


Thứ 5


Thứ 6


Đón trẻ, điểm danh

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Điểm danh.




Thế dục sáng


- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi kết hợp với các kiểu chân. Chạy nhanh, chạy chậm.

- BTPTC: trẻ tập các động tác: tay, bụng, chân, bật theo nhạc

- Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.



Hoạt động học có chủ định

LVPTTC

(Thể dục)

Bật xa, ném xa bằng một tay.


LVPTNT

(Toán)


Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8.

LVPTNT

(KPKH)


Làm quen với một số con vật sống dưới nước.


LVPTTM

(Tạo hình)

Cắt dán con cá


LVPTTM

(Âm nhạc)

VĐ: Cá vàng bơi

NH: Bà còng

TCAN: Hát to, hát nhỏ.



Hoạt động ngoài trời

Quan sát:

Con ốc


TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

Quan sát:

Cá rô


TCVĐ: Kéo co

Quan sát:

Con tôm


TCVĐ: Rồng rắn

Quan sát:

Con cua


TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Quan sát:

Cá trê


TCVĐ: Đi chợ mua cá.


Hoạt động góc

Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc:

- Góc học tập: Tạo nhóm số lượng trong phạm vi 8, tạo hình chữ cái đã học bằng dây len… - Góc phân vai: Làm bác sĩ. Bán hàng.…

- Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát có trong chủ đề

- Góc tạo hình: Cắt, dán, nặn, vẽ về chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây hồ nuôi cá, trang trại chăn nuôi…

- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với nước, thả thuyền, vật chìm, vật nổi.




Hoạt động chiều

Hướng dẫn cách mặc áo.

Hướng dẫn trò chơi: Cắp cua.

Ôn bài trong vở toán.

LVPTNN

(LQCC)


Tập tô: b-d-đ

Nêu gương cuối tuần


KẾ HOẠC TUẦN IV

Chủ đề nhánh: Côn trùng – Chim

(Từ 12/01-16/1/2015)



Thứ

Hoạt động


Thứ 2


Thứ 3


Thứ 4


Thứ 5


Thứ 6


Đón trẻ, điểm danh

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: Côn trùng – Chim.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Điểm danh.




Thế dục sáng


- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi kết hợp với các kiểu chân. Chạy nhanh, chạy chậm.

- BTPTC: trẻ tập các động tác: tay, bụng, chân, bật theo nhạc

- Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.



Hoạt động học có chủ định

LVPTTC

(Thể dục)

Trèo lên xuống thanh, chạy nhấc cao đùi.


LVPTNT

(Toán)


Thêm bớt chia đối tượng 8 thành 2 phần.


LVPTNT

(KPKH)


Côn trùng - Chim


LVPTTM

(Tạo hình)

Vẽ đàn kiến bằng vân tay.


LVPTTM

(Âm nhạc)

VĐTN: Thật là hay.

NH: Chị ong nâu và em bé.

TCAN: Ai nhanh nhất.



Hoạt động ngoài trời

Quan sát:

Con kiến


TCVĐ: Mèo và chim sẻ.

Quan sát:

Con chim.

TCVĐ: Mèo đuổi chuột,


Quan sát:

Con bươm bướm

TCVĐ: Kéo co.


Quan sát:

Con sâu.


TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh

Quan sát:

Con ong.


TCVĐ: Rồng rắn.


Hoạt động góc

Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc:

- Góc học tập: ghép tranh rời về dụng cụ nghề sản xuất, ôn chữ cái, chữ số…

- Góc phân vai: Làm bác sĩ. Bán hàng.…

- Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát có trong chủ đề

- Góc tạo hình: Cắt, dán, nặn, vẽ về chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây nông trại, hồ nuôi cá…

- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với nước, thả thuyền, vật chìm, vật nổi.



Hoạt động chiều

Rèn kỹ năng đánh răng.

Tổ chức chơi các trò chơi dân gian

Hướng dẫn trò chơi: “Về đúng chuồng”

LVPTNN

(Văn học)



Truyện: Chú dê đen

Nêu gương cuối tuần


tải về 125.04 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương