Buddhist dictionary



tải về 2.16 Mb.
trang1/16
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích2.16 Mb.
#11585
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16



PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY


SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE

THIỆN PHÚC




Mục Lục



Chữ cái

Trang

A

2

B

47

C

63

D

72

E

104

F

106

G

108

H

113

I

117

J

119

K

123

L

142

M

145

N

167

O

188

P

189

R

206

S

211

T

265

U

280

V

287

X

310

Y

311


PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
THIỆN PHÚC
A

A: Vô—Phi—Không—Chẳng phải—Tiếp đầu ngữ trong Phạn ngữ có nghĩa là “không” hay phủ định. Khi đứng trước một nguyên âm khác, nó có thể được theo sau bởi một phụ âm cho thuận tai, như a(n)atta, chứ không phải atta—The prefix meaning “not,” the negative. Before another vowel it may be followed by a supplemental consonant for euphony, e.g., a(n)atta, not atta. 

Abbhutadhamma (p): Vị Tằng Hữu Pháp—Wonderful Dhammas. 

Abhaya (skt): Fearless—See Vô Úy.

Abhayagiri (skt): Tự viện và phế tháp tại Anuradhapura, một thời là kinh đô của Tích Lan—Famous monastery and surviving Stupa at Anuradhapura, once the capital of Ceylon—See Anuradhapura in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Abhaya-mudra (skt): Cử chỉ của Phật Sakyamuni ngay sau khi Ngài đạt Ðại giác (bàn tay phải đưa ngang vai, các ngón tay duỗi thẳng, lòng bàn tay hướng về phía trước)—The gesture of Sakyamuni Buddha right after he attained enlightenment (the right hand is raised to shoulder level with fingers extended and palm turned outward). 

Abhabbagamana (skt)  Abhibbagamana (p): Incapable of progressing—Không còn khả năng chuyển hóa—Those beings who are obstructed by their evil actions, by their defilements, by the result of their evil actions—Those who are devoid of faith, energy and knowledge, and unable to enter the right path and reach perfection. 

Abhassara: Cõi trời—Deva—The “Radiant Ones.”—A class of heavenly beings of the fine-material world (rupa-loka). 

Abhasvaravimana (skt): Quang AÂm Cung hay Cực Quang Tịnh Thiên là một cõi trời thuộc sắc giới, ở đấy không nghe thấy âm thanh nào; khi các cư dân ở đó muốn nói chuyện, một tia sáng thanh tịnh thoát ra khỏi miệng được dùng làm ngôn ngữ—A heaven belonging to the world of form or rupaloka, where no sounds are heard; when the inhabitants wish to talk, a ray of pure light comes out of the mouth, which serves as speech—See Thiên in Vietnamese-English Section. 

Abhava: Phi hữu. 

Abhavasvabhava (skt): Không có tự tính—Lack of self-substance or absence of the substance of existence—Không có một thuộc tính độc lập. 

Abhaya (skt): Vô úy—Fearless. 

Abhaya-bhumi: Vô úy sở địa—Fearless bhumi.

Abhaya-dana (skt) Abhayamdada (p): Vô úy thí—Giving of fearlessness—Giving assurance of safety—Fearless  charity.

** For more information, please see Vô Úy thí in Vietnamese-English Section.

Abhayagiri (skt): Một tự viện nổi tiếng và phế tích của ngôi tháp tại thành Anuradhapura, một thời là cố đô của Tích Lan—A famous monastery and surviving stupa (tháp) at Anuradhapura, once the capital of Ceylon. 

Abhayagiri-vasin: Vô úy sơn trụ bộ.

Abhaya-mudra: See Mudra 5. 

Abhibhavayatana (skt) Abhibhayatana (p): Tám cách kiểm soát tri giác về những đối tượng khác nhau trong thiền định—Eight fields (meditation exercises) of mastery the sphere of the senses of perception in relation to various objects:

1)      Luôn biết về những hình thức của thân thể với những hình thức giới hạn của thế giới bên ngoài như đẹp xấu giúp cho người tu tập làm chủ được những ham thích về hình tướng của mình—Perception of forms in relation to one’s own body and of limited forms in the external world such as beautiful or ugly, which helps the cultivator to conquer attachment to forms. 

2)      Luôn biết về những hình thức của thân thể với những hình thức không giới hạn của thế giới bên ngoài, cũng nhằm giúp cho người tu tập làm chủ được sự ham thích hình tướng của mình—Perception of forms in relation to the body and of unlimited external forms which also helps the cultivator to conquer attachment to forms.

3)      Luôn biết không có những hình thức của thân thể với những hình thức giới hạn của thế giới bên ngoài, điều nầy giúp tăng cường định lực của người tu tập—Perception of no forms in relation to one’s own body and limited external forms which help increasing  or strengthening the cultivator’s concentration ability.

4)      Luôn biết không có những hình thức của thân thể với những hình thức không hạn chế của thế giới bên ngoài, điều nầy cũng giúp tăng cường định lực của người tu tập—Perception of no forms in relation to one’s own body and unlimited external forms, which also helps strengthening the cultivator’s concentration ability.

5)      Từ giai đoạn năm đến tám, người tu tập không không còn lưu ý đến những hình thức của thân thể, nhưng vẫn còn biết về những hình thức mang những màu xanh, vàng, đỏ, trắng. Những thực tập nầy giúp người tu tập khống chế những ham muốn về cái đẹp bên ngoài—From the fifth stage to the eighth stage, the cultivator perceives no forms in relation to one’s own body, but externally blue, yellow, red, and white forms are still perceived. These practices will help the cultivator restraining attachment to beauty. 

Abhidhamma-Pitaka (p): Higher Dharma—A tỳ đạt ma Luận—Cái giỏ của học thuyết cao thượng và là phần thứ ba của Tam Tạng, thường được gọi tắt là Luận. Những lời giảng và phân tích về các hiện tượng tâm thần và tâm linh chứa đựng trong những thời thuyết pháp của Phật và các đệ tử của Ngài. Ðây là cơ sở giáo lý chủ yếu của phái Nam Tông. Vi Diệu Pháp là tạng thứ ba trong Tam Tạng Kinh Ðiển Phật Giáo của trường phái Phật giáo Nguyên Thủy—Basket of the Supreme Teaching, the third part of Buddhist Canon (Tripitaka), usually known or called by the short name Abhidharma. Books of psychological analysis and synthesis. Earliest compilation of Buddhist philosophy and psychology, concerning psychological and spiritual phenomena contained in the discourses of the Buddha and his principal disciples are presented in a systematic order. The Abhidharma reflects the views of Hinayana. The Abhidharma is the third division of the Buddhist Canon of the Theravadan School. 

Abhidhammattha-sangaha (p): A Tỳ Ðạt Ma Giáo Nghĩa Cương Yếu—Do một luận sư người Tích Lan tên Anuruddha soạn vào khoảng năm 1100 sau Tây Lịch, giới thiệu tổng quát giáo nghĩa của phái A Tỳ Ðàm—Composed by Anuruddha, a native of Ceylon, in about 1100 AD, introduced an overview of Abhidhamma. 

Abhidhammika (p): See Abhidharmika. 

Abhidhana (skt): Gọi tên—Naming. 

Abhidharma (skt) Abhidhamma Pitaka (p): A tỳ đàm—A tỳ đạt ma Luận—Vi Diệu Pháp—Buddhist commentaries—Special Teaching—For more information, please see A Tỳ Ðạt Ma in Vietnamese-English Section, and Abhidhamma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Abhidharma Dharma Skandha Pada (skt): A Tỳ Ðạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận—Do Ngài Ðại Mục Kiền Liên biên soạn—Composed by Mahamaudgalyayana.

Abhidharma Dhatu Kaya Pada  (skt): A Tỳ Ðạt Ma Túc Luận—Do Ngài Thế Hữu biên soạn. 

Abhidharma Jnana Prasthana (skt): A Tỳ Ðạt Ma Phát Trí Luận—Do Tỳ kheo Ấn Ðộ Cà Ða Diễn Ni Tử soạn vào khoảng năm 300 sau khi Phật nhập diệt—Composed in about 300 years after the Buddha passed away by Katyayanitra, an Indian monk. 

Abhidharma-kosa (skt) Abhidhamma-kosha (p): A Tỳ Ðạt Ma Câu Xá—Kho báu Abhidharma, phản ảnh việc chuyển từ Tiểu Thừa (Hinayana) sang Ðại Thừa (Mahayana) được Ngài Thế Thân soạn tại Kashmir vào khoảng thế kỷ thứ 5 sau công nguyên—Treasure chamber of of the Abhidharma which reflects the transition from the Hinayana to the Mahayana, composed by Vasubandhu in Kashmir in the fifth century AD. 

Abhidharma Kosa Samaya Pradipika (skt): A Tỳ Ðạt Ma Câu Xá Hiển Tôn Luận—Do Ngài Chúng Hiền biên soạn. 

Abhidharma-Kosa-sastra: A tỳ đạt ma câu xá luận—Treasure (store-room—interior of a carriage—collection of sentences) chamber of the Abhidharma.

Abhidharma Nyayanusara (skt): A Tỳ Ðạt Ma Thuận Chánh Lý Luận—Do Ngài Chúng Hiền biên soạn. 

Abhidharma Pitaka (skt): Luận Tạng. 

Abhidharma Prikarana Pada (skt): A Tỳ Ðạt Ma Phẩm Loại Túc Luận—Do Ngài Thế Hữu biên soạn.

Abhidharma-samgiti-Sastra: A tỳ đạt ma tạp tập luận—Do Ngài Xá Lợi Phất biên soạn—Composed by Sariputra. 

Abhidharma-sutra: A tỳ đạt ma Kinh.

Abhidharmika (skt) Abhidhammika (p): Luận Sư—Phật Thích Ca Mâu Ni là vị Luận sư đầu tiên của đạo Phật—Luận sư Phật giáo nhưng cũng giỏi về Kinh và Luật—Sakyamuni Buddha is known as the first Abhidharmika in Buddhism, even though the Abhidharmika was compiled long after his death—A Buddhist monk who specializes in the study of Abhidharma, but also good in Sutra-pitaka and Vinaya-pitaka. 

Abhidharma vibhasa sastra (skt): A Tỳ Ðạt Ma Tỳ Ba Sa Luận—Giải thích cuốn Phát Trí Luận của Cà Ða Diễn Ni Tử—Explained the Abhidharma Jnana Prasthana of Bhikkhu Katyayanitra. 

Abhidharma Vijnana Kaya Pada (skt): A Tỳ Ðạt Ma Thức Thân Túc Luận—Do Tỳ Kheo Ấn Ðộ tên Ðề Bà Thiết Ma biên soạn, phủ nhận cái “ngã”—Abhidharma Vijnana Kaya Pada, composed by an Indian Bhikkhu named Devasarman, which denied the ego. 

Abhidheya (skt): Ý nghĩa—Meaning. 

Abhidheyavikalpa (skt): Sở thuyết bất phân—Sự phân biệt sai lầm về những gì đã được thuyết giảng hay miêu tả—Wrong discrimination regarding what is described. 

Abhijjha: Tham—Covetousness—Lust—(Synonym of Lobha and Tanha).

Abhijna (skt) Abhinna (p):  Thần Thông—Super-knowledge.

·        Thần thông là những loại tuệ giác đạt được bằng tu tập thiền định: Super-knowledge are modes of insight attained by the practice of Dhyana. 

·        Những quyền năng siêu nhiên, trạng thái tâm thức cao khi những năng lực tâm linh được phát triển, những năng lực phi phàm có được ở một vị Phật, Bồ Tát hay A la hán. Gồm có sáu loại (lục thông): Thiên nhãn thông là thấy mọi vật trong vũ trụ ngay cả những sinh tử của thế gian; thiên nhĩ thông là nghe được mọi tiếng của trời người; thần túc thông là có khả năng biến hiện khắp mọi nơi trong mọi lúc; tha tâm thông là đoán biết được tâm hay ý tưởng của người khác; túc mạng thông là biết chuyện đời trước, đời nầy và đời sau của mình và người; lậu tận thông là dứt tận mọi ô nhiễm chấp trước—Super knowledge or supernatural powers, a high state of consciousness when six spiritual powers have been developped, abilities possesses by a Buddha, bodhisattva or arhat. Modes of insight attained by the practice of Dhyana. There are six types: Divine eyes which can see all things in the universe including the cycles of births and deaths of all beings, divine ears which can perceive all human and divine voices, divine ability to be at anywhere at anytime, divine perception of the thoughts of other beings, recollection of previous existences, knowledge concerning the extinction of one’s own imputrity and passions—See Lục Thông—See Thần Thông.

Abhimana (skt): See Tăng Thượng Mạn in Vietnamese-English Section. 

Abhimukti (skt): Tín giải (tin và hiểu) về sự giải thoát khỏi chu kỳ luân hồi, chu kỳ ấy chỉ tiếp diễn khi nào con người vẫn còn những dục vọng—Deliverance from the cycle of birth and death, which continues only as long as desires are present.

Abhijna (skt) Abhinna (p) Thần thông—Supernormal (supernatural—mystical) knowledges—The six high powers or Supernormal knowledges—See Thần Thông.


Abhilakshana (skt): 

·        Chuyên cầu hay mong ước mãnh liệt: Earnestly desiring. 

·        Tha thiết mong cầu sự thể chứng trí tuệ tối thượng vốn ở trogn tâm thức sâu kín nhất của mình: By earnestly seeking for the realization of the supreme wisdom which is in one’s inmost consciousness. 

Abhilapavikalpa (skt): Ngôn thuyết phân biệt hay sự phân biệt sai lầm về các biểu thể, như chấp vào âm thanh, bài hát, vân vân—Wrong discrimination concerning sounds and expressions, i.e., getting attached to various pleasant sounds and songs, etc. 

Abhinibbatti (p) Punabhava  (skt): Tái sanh—Rebirth. 

Abhinivesa (skt): Chấp trước hay sự ràng buộc—Attachment. 

Abhinnalakshana (skt): Dị tướng hay những trạng thái sai biệt—Differentiating marks. 

Abhinnaya (p): Trí tuệ cao siêu—Supernormal knowledge—See Thần Thông. 

Abhirati (skt): Ðông độ Thiên Ðường của Tu Mật La Thiên hay A Súc Bệ Phật. Trong đạo Phật, những cảnh giới tiêu biểu cho những hiện tượng tâm lý hay tâm thức, chứ không phải là những địa danh—Realm of Joy; the paradise of the Buddha Akshobhya (A Súc Bệ Phật ở phương Ðông) in the East of the universe. In Buddhism, realms (paradises, hells, etc) are considered not geographical locations but rather states of consciousness. 

Abhisamacarika-sila (p): Giới hạnh oai nghi. Phật dạy: “Chư Tăng Ni nào không có giới hạnh uy nghi thì không thể nào tu hành thanh tịnh được.”—Morality consisting in good behavior relates to the external duties of a monk, such as toward his superior. The Buddha taught: “If certain monks and nuns have had no good behavior, in no way they can fulfill the law of genuine pure conduct.”

Abhisamaya (skt): Hiện chứng hay sự thể chứng nội tại, hay thực chứng đầy đủ và trực tiếp về Tứ Diệu Ðế của hàng Dự lưu. Sự thể chứng nầy cao hơn sự hiểu biết bằng tri thức về chân lý, nó thuộc tâm linh—Inner realization or truth-realization, or full and direct grasp of the four Noble Truths by the Stream-Winner (dự lưu). This is more than an intellectual understanding of the truth, it is spiritual. 

Abhisambodha (skt): Chứng hay sự giác ngộ hoàn toàn—Being fully awake. 

Abhisankhara (skt) Abhisamkhara (p): Hành Nghiệp Ma vương, giống như mắc xích thứ nhì trong 12 nhân duyên—Karma formations, identical with the second link of the paticcasamuppada.

Abhiseka  (skt)  Abhishekha (p): 

(A)  Pháp Quán đảnh—Baptism, Sprinkling, Initiation, or Anointment:

a)      Lễ xức dầu nhập môn của phái Kim Cương Thừa; trong đó các môn sinh nhận từ thầy mình quyền được hiến mình cho những luyện tập thiền định đặc biệt: Baptism or anointment—Consecration or Initiation—The process used by Vajrayana (Mật Tông), in which the disciple is empowered by the master to carry out specific meditation practices—Initiation of transmission of power.

b)      Gồm có bốn giai đoạn nhập môn kế tiếp nhau—There are four different sucessive stages of initiation:

1)      Nhập môn bình cúng: Vase initiation.

2)      Nhập môn bí mật: Secret initiation.

3)      Nhập môn trí năng: Wisdom initiation.

4)      Nhập môn thứ tư: Fourth initiation.

(B)  Khi một vị Bồ Tát đạt đến địa cuối cùng hay Pháp Vân Ðịa (Dharmamegha) của sự tu tập, ngài được chư Phật quán đảnh bằng những bàn tay của các Ngài, và vị Bồ Tát ấy được chính thức khai nhận như là một vị trong chư Phật: When a Bodhisattva reaches his last stage of self-discipline, he is anointed by the Buddhas with their own hands and formally inaugurated as one of them. 

Abhutaparikalpa (skt): Hư vọng phân biệt hay sự phán đoán sai lầm—False judgment—Trong Kinh Lăng Già, Ðức Phật dạy: “Vì sự phán đoán sai lầm được nêu ra về các sự vật được quan niệm trong phức tính của chúng nên xãy ra sự chấp thủ mạnh mẽ vào thế giới bên ngoài.”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “As a variety of false judgements is given to objects conceived in their multiplicity, there takes place a strong clinging to the external world." 

Acala (skt & p): Bất Ðộng Ðịa—The Immovable—Not moving—Unshakable—A  stage in the Bodhisattva’s career—See Thập Ðịa (B) (8). 

Acalanatha (p): Bất Ðộng Tôn. 

Acarin (skt): Hành giả—Practitioner—One who practises and performs the duties of a disciple. 

Acariya-mutthi (p): Mật giáo—Esoteric doctrine—Secret teaching. 

Acarya (skt) Acharya (p): A Kỳ Lợi—A Già Lợi Da—A Già Lê Da—A Xà Lê—Giáo thọ—Một trong hai loại thầy tinh thần được biết đến trong Phật giáo; người chẳng những thông hiểu giáo lý mà còn thực chứng những chân lý chứa đựng trong đó—Teacher—A spiritual guide or teacher—One who knows or teaches the acara or rules of good conduct—Master  or Teacher of the dharma. One of the two kinds of spiritual masters (known in Buddhism) who not only has mastered the dharmas also has realized the truths they contain.

Acavanadhamma (p): Bất Chung Pháp—Not subject to death. 

Accadhaya (p): Having placed one leg upon the other in a slightly changed position—Ðể chân này tréo lên chân kia trong tư thế hơi thay đổi. 

Accana (p): Honor—Danh dự. 

Accanta (p): Perpetual—Absolute (a)—Tuyệt đối. 

Accasanna (p): Very near (a)—Rất gần. 

Accaya (p): Fault—Lầm lỗi. 

Accayika (p): Urgent (a)—Khẩn cấp. 

Acceti (p): To pass time—Cho qua thời gian. 

Accha (p): Clear—Pure—Trong trẻo. 

Acchadana (p): Clothing—Quần áo—Y phục. 

Acchadeti (p): To cover with—To clothe—Mặc quần áo. 

Acchambhi (p): Fearless—Not frightened—Vô úy. 

Acchara (p): Short moment—Khoảng thời gian ngắn. 

Acchara-sanghata (p): In a snapping of fingers—Trong một khảy móng tay (trong khoảng thời gian thật ngắn). 

Acchariya (p): Wonder—Kỳ diệu. 

Acchariyabbhutadhamma (p): Vị Tằng Hữu Pháp—Marvellous quality. 

Acchariya manussa (p): Người phi thường—An extraordinary man—A Marvellous man.

Acchecchi (p): Cut out—Destroyed—Phá hủy. 

Acchejja (p): Unbreakable—Indestructible—Bất hoại. 

Acchijja (p): Of the following—Theo sau đây. 

Acchindati (p): To rob—To take by force—Cướp. 

Acci (p): Flame (n)—Ngọn lửa. 

Accita (p): Esteemed—Honored (a)—Ðược vinh dự—Ðược kính trọng. 

Accodaka (p): Too much water—Quá nhiều nước. 

Accuggata (p): Very high (a)—Rất cao. 

Accunha  (p): Very hot (a)—Rất nóng. 

Accussanna (p): Much abundant (a)—Rất nhiều. 

Accuta (p): Everlasting (a)—Not passing away—Trường tồn. 

Acela (p): Void of cloth—Naked (a)—Trần truồng. 

Acelaka (p): Naked ascetic—Khổ hạnh trần truồng. 

Acetana (p): Senseless—Vô giác. 

Acintya  (skt) Acinteyya (p): Bất khả tư nghì hay không thể nghĩ bàn—Beyond the power of mentation—Cannot or could not be thought—Unthinkable—Incomprehensible—Impenetrable—Inconceivable—For more information, see Bất Khả Tư Nghì, and Ngũ Bất Khả Tư Nghì in Vietnamese-English Section. 

Acintyamati (p): Bất Khả Tư Nghị Huệ. 

Acira (p): Recent—New (a)—Vừa mới. 

Aciravata (p): A-Di-Na-Hòa-Ðề—Name of a novice. 

Aciravati (p): A-Di-La-Bà-Ðề—Tên của một trong năm con sông lớn tại Ấn Ðộ—Name of one of the five big rivers in India.

Acitta (skt): Phi tâm hay vượt khỏi tâm thức—No-mind or beyond mentation—No-mindness. 

Asaya: A  thế da.

Adana (skt): Tên khác của A Lại Da Thức—Another name for Alaya consciousness—See Alaya Vijnana in Sanskrit/Pali-Vietnamese and A Lại Da Thức in Vietnamese-English Sections. 

Adanavijnana (skt): A Ðà Na Thức hay Chấp Trì Thức—See Alaya-Vijnana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Adarsavimba (skt): Ảnh trong kính—Mirror-image. 

Adbhuta-dharma: A phù đà đạt ma—Kinh Vị Tằng Hữu—Rare, marvel (wonder) and unprecedented occurences—A system or series of marvels or prodigies.

Addhamasa (p): A fortnight—Mười lăm ngày. 

Addharatta (p): Midnight—Nửa đêm. 

Adhamma (p): Wrong—Unjust—Evil—Immoral—Xấu ác. 

Adhicitta (p): Tăng thượng tâm—Lofty mind. 

Adhigamavabodha (skt): Chứng tri—Realization. 

Adhimokkha (p): Determination—Sự quyết định. 

Adhipatiphala (skt): See Tăng Thượng Quả. 

Adhipati-pratyaya (skt: Tăng thượng duyên—Overarching circumstances—Circumstances over and above—Promoting circumstances—See Tăng Thượng Duyên. 

Adhisthana (skt): Gia trì lực hay uy thần lực—Năng lực tâm linh của Ðức Phật gia trì cho một vị Bồ Tát và hộ trì vị ấy xuyên qua quá trình tu tập của vị ấy. Ðây là một trong những quan niệm đặc biệt của Phật giáo Ðại Thừa—The spiritual power of the Buddha which is added to a Bodhisattva and sustains him through his course of  discipline. This is one of the conceptions peculiar to Mahayana Buddhism. 

Adi-Buddha (skt): A đề Phật—Là bậc Toàn thiện hay Toàn phúc, một trong những vị Bồ Tát quan trọng trong Ðại thừa Phật giáo, là người bảo hộ cho những ai truyền bá và hoằng trì chánh pháp—Còn được gọi là Phổ Hiền Bồ Tát, cỡi voi trắng sáu vòi, xuất hiện bên cạnh Phật Thích Ca và Văn Thù. Voi trắng tượng trưng cho sức mạnh của trí năng lướt thắng trở ngại, còn sáu vòi tượng trưng cho sự chiến thắng sáu giác quan—The self-existence, unoriginated source of Universal Mind—One who is All-pervadingly Good, and Whose Beneficence Is Everywhere. One of the most important bodhisattvas of Mahayana Buddhism. He is venerated as the protector of all those who teach and practice the dharma. Also called Fu-H’sien who rides a white elephant with six tusks appears alongside with Sakyamuni Buddha and Manjusri. The white elephant represents the power of wisdom to overcome obstructions. The six tusks represent overcoming attachment to the six senses. 

Adinava (p): Unsatisfactoriness—Danger—Evil consequence—Hậu quả xấu ác. 

Adinnadana (p): Bất dữ Thủ—Taking what is not given. 

Adinnadanam (p): Trộm đạo.

Aditta Parayaya (p): Tất cả đều bị thiêu đốt. 

Adhitthana (p): Nhẫn nhục—Forbearance—Endurance—Patience.

Aditya (p): Nhựt Thần—The sun god or spirit. 

Adityasambhava-Buddha: Nhựt sanh Phật.

Adukkha asukha (p): Bất khổ bất lạc—Without suffering, without happiness. 

Advayta or Advaita (skt)—Từ ngữ của Ấn Ðộ giáo có nghĩa là “bất nhị”—Hindu term meaning non-dual or not two.

·        Bất nhị hay vô nhị: Non-dual—Not two.

·        Vô nhị biên: Non-duality. 

·        See Bất Nhị in Vietnamese-English Section. 

Aga (p): Mountain—Núi. 

Agada: Medicine—Drug—Phổ khử (thuốc trừ mọi thứ bịnh). 



tải về 2.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương