Báo cáo đánh giá môi trưỜng vùng DỰ Án quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng đỒng bằng sông cửu long



tải về 143.46 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích143.46 Kb.
#27940
  1   2   3

Tháng 3, 2011

Báo cáo đánh giá môi trưỜng vùng DỰ ÁN QUẢN LÝ THỦY LỢI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG




ChapterCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Khu vực đống bằng sông Cửu Long, nói chung, đang phải đối mặt với các rủi ro về mặt môi trường như: (i) xâm nhập mặn; (ii) sự axit hóa của đất axit sunphát; (iii) ô nhiễm nước (chất hóa học dùng trong nông nghiệp, phân bón, chất thải người) đặc biệt vào mùa khô; (iv) tác động của nuôi trồng thủy sản và nuôi tôm phá hủy rừng ngập mặn ven biển; (v) các khu bảo tồn thiên nhiên và rừng đang bị tác động do hoạt động của con người; và (vi) lũ lụt.

Các tác động của dự án được đề xuất đối với môi trường và sinh kế nông thôn nói chung là tích cực. Tuy nhiên vẫn có khả năng có các tác động môi trường bất lợi ngắn hạn như: (i) Cải tạo hệ thống tưới bằng cách xây dựng kênh, mương, cống sẽ có khả năng gây ô nhiễm mặn đối với đát và nước; (ii) Nâng cấp các hệ thống kênh hiện có liên quan đến mạng lưới đường và cầu sẽ gây ô nhiễm không khí, nước, đất đặc biệt trong giai đoạn xây dựng; (iii)dự án sẽ nâng cao canh tác lúa 3 vụ dẫn đến tăng sử dụng chất hóa học nông nghiệp; (iv) khi xây dựng hệ thống kênh và cống sẽ cản trở giao thông đi lại.

Để đảm bảo dự án không tác động nghiêm trọng đến môi trường, một số các chính sách bảo trợ về môi trường cần phải được áp dụng như Đánh giá tác động môi trường. Theo các chính sách này thì các tài liệu sau cần được chuẩn bị: (a) 01 Đánh giá môi trường vùng (REA) cho toàn dự án; (b) 01 Quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM); (c) 01 Khung phát triển dân tộc thiểu số (EMDF); (d) Kế hoạch dân tộc thiểu số cụ thể cho vùng (EMPs); (e) 01 Khung chính sách Tái định cư (RPF); (f) Kế hoạch hành động Tái định cư cho vùng; và (g) Mã các thống số kỹ thuật môi trường (ECEPs) đối với tất cả ác loại công trình dân dụng.

Một đánh giá môi trường vùng (REA) sẽ được thực hiện để đánh giá các tác động tiềm tàng (tích cực và tiêu cực) của dự án cùng với xu thế phát triển của đồng bằng sông Cửu Long và biến đổi khí hậu. Thêm vào đó, Chương trình quản lý sâu bệnh tổng hợp cũng sẽ được chuẩn bị nhầm để nâng cao nhận thực của nông dân về quản lý và sử dụng chất hóa học nông nghiệp an toàn và để hạn chế tỉ lệ sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.



    1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA REA

In general, the Mekong Delta region are facing a number of environmental risks including: (i) salinity intrusion; (ii) acidification of acid sulfatephate-soils; (iii) water pollution (agrochemicals, fertilizers, human wastes) especially in the dry season; (iv) impacts of fishery and shrimp cultivation in terms of mangrove deforestation in coastal zone, (v) forest and natural reserves are being affected by human activities; and (vi) flood.

The impacts of the proposed project on the local environment and rural livelihoods are expected to be overall positive. Yet, there is a possibility that there mightwill be short-term adverse negative environmental impacts as follows: (i) Irrigation rehabilitation by constructing canal, sluices and culverts will possible release the acid in soil, water pollution; (ii) Improvement of Upgrade existing canal related road networks and bridges will pollute the air, water and soil especially in the construction phase; (iii) the project will increase triple-cropped rice cultivation which is associated with the significant increases in use of agro-chemicals; (iv) transportation logging hindrance interrupts while sluices and canals are under construction.

To ensure the project not seriously impact to the environment, it is possible to trigger some of environmental safeguard policies such as Environmental Assessment. Complying with these policies, the following safeguard instruments have been prepared: (a) One Regional Environmental Assessment (REA) covering the whole project; (b) One Integrated Pest Management (IPM); (c) One Ethnic Minority Development Framework (EMDF); (d) Site-specific Ethnic Minority Plan (EMPs); (e) One Resettlement Policy Framework (RPF); (f) Site-specific Resettlement Actions Plans (RAPs); and (g) Code of engineering practices on environmental aspects (ECEPs) for all type of civil works.

A regional environment assessment (REA) will be conducted to assess the potential impacts (positive and negative) of the Project in light of the Mekong mainstream development and climate change. In addition, the Integrated Pest Management Program will be prepared to increase awareness of farmers on the safe handling and management of agro-chemicals and to reduce application rates of pesticides and herbicides.



    1. OBJECTIVES AND SCOPE OF REA

      1. Mục tiêu

REA được thực hiện tuân thủ theo các quy định của Chính phủ và các chính sách bảo trợ của WB. Một vài chính sách bảo trợ về môi trường cần thiết phải được khởi động như: Khung Quản lý Môi trường, khung này bao trùm tất cả các nguyên tắc của cả Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam, thực hiện ngiêm túc các thỏa thuận và trách nhiệm, tham vấn và công bố thông tin. Các báo cáo EIA/EMP được chuẩn bị bởi bên vay cùng với các chính sách bảo trợ về môi trường của Việt Nam và WB. Ngân hàng Thế giới đã phân loại dự án là dự án Loại B và 5 trong 10 chính sách bảo trợ được khởi động là Đánh giá Môi trường (OP 4.01; Quản lý sâu bệnh (OP 4.09); Dân cư bản địa (OP 4.10); Tái định cư không chủ định (OP 4.12); và Đường nước Quốc tế (OP 7.50).

      1. Objectives

Mặt khác, mục tiêu của REA là xác định các tác động tiềm tàng của dự án nhằm đảm bảo các tác động tiêu cực tiềm tàng được giảm thiểu đáng kể tại mức có thể chấp nhận và tạo cơ hội tăng cường các tác động tích cực tiềm tàng của dự án. Đánh giá tác động tiềm tàng (tích cực và tiêu cực) của hoặc tới dự án và việc xác định các biện pháp nhằm giảm thiểu/đền bù do các tác động tiêu cực cũng như nâng cao lợi ích của dự án sẽ được thực hiện dựa trên các đánh giá chuyên nghiệp và tham vấn của các bên liên quan, việc này được thực hiện trong giai đoạn thu thập số liệu và chuẩn bị các tài liệu bản thảo cuối cùng.

The REA is made to comply with regulations of the Government andin line with the WB safeguard policy on EA (OP 4.01)ces. Some of environmental safeguard instruments will possibly be triggered such as: Environmental Management Framework which covers the environment regulation of both World Bank and Vietnam, implementation arrangement and responsibilities, consultation and information disclosures. The separate EIA/EMP report could be prepared by the borrower in accordance with WB and VN environmental safeguard. The World Bank (WB) has categorized the Project as a ‘Category B’ project and out of the ten safeguard policies, five policies are triggered: Environmental Assessment (OP 4.01); Pest Management (OP 4.09); Indigenous Peoples (OP 4.10); Involuntary Resettlement (OP 4.12); and International waterways (OP7.50).

Các hoạt động của dự án được thực hiện phần lớn tại các vùng bảo vệ lũ, các tác động tiêu cực đối với môi trường tự nhiên và các vùng bảo vệ quốc gia là không xảy ra. Phần lớn các tác động tiêu cực đối với môi trường địa phương có thể được giới hạn do việc quản lý việc việc nạo vét, chất lượng nước và tăng sử dụng chất hóa học nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp. Việc giảm thiểu các tác động mày sẽ sử dụng ECEPs và sự giám sát, kiểm soát nghiêm ngặt việc thực hiện của nhà thầu của các cơ quan thực hiện cũng như sự kết hợp kiến thức và thực tế của người nông dân.

Otherwise, main purpose of the EA is to identify potential impacts of the Project to ensure that potential negative impacts are adequately mitigated to an acceptable level and that an opportunity to enhance the potential positive impacts is integrated in the project design. Assessment of the potential impacts (positive and negative) of and/or to the project and identification of the proposed measures to mitigate and/or compensate for negative impacts as well as those for enhancing the project benefits will be made based on professional judgment and stakeholder consultations which will be carried out during the data collection stage and preparation of the final draft documents.

REA được thực hiện nhằm tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia vào dự án. Các bên liên quan quan tâm đến dự án bao gồm (i) nông dân, (ii) chính quyền địa phương, (iii) các cơ quan tổ chức kỹ thuật và (iv) các doanh nghiệp. Để đảm bảo sự cộng tác hiệu quả giữa các bên liên quan được thực hiện, 2 cuộc họp tham vấn cộng đồng đã được thực hiện nhằm đảm bảo dự án được thiết kế, có tính đến các yếu tố cơ bản và nhu cầu của các bên liên quan nhằm tránh các trở ngại như đối với các dự án khác tại Việt Nam. Các nhóm hưởng lợi trọng tâm của dự án bao gồm nông dân, người chịu ảnh hưởng sẽ được phỏng vấn trong quá trình điều tra thực địa nhằm đảm bảo các ý kiến của họ được quan tâm trong hầu hết các giai đoạn chuẩn bị dự án, việc này sẽ tạo cơ hội cho họ tham gia vào các hoạt động của dự án cũng như tham gia vào quá trình giám sát và đánh giá.

Project activities will be conducted mostly within the existing flood protection areas the negative impacts on natural habitats and national protected areas are unlikely. Most of the negative impacts on local environment would likely to be limited to dredging and spoil management, water quality, and increasing use of chemicals due to increased intensity of agricultural production. Mitigating these impacts will be made using ECEPS and strict supervision and monitoring of contractor performance by the implementing agencies as well as a combination of farmer’s knowledge and practical actions.

REA is implemented given a chance to community to take part in the Project. Stakeholders concerned in this Project are (i) farmers, (ii) local governments, (iii) technical agencies and (iv) businesses. To make sure effective collaboration among project stakeholders takes place, two meetings of publication consultation will be conducted to ensure that the project is designed, taking into account each stakeholder’s background, interest to avoid possible obstacles that have take places in other projects in Vietnam. Target project beneficiaries, including farmers and affected peoples, will be interviewed thoroughly in field survey to make sure the voices are heard at the very first steps of project preparation, which pave the way for participation in project activities as well as participatory monitoring and evaluation.


      1. Phạm vi của REA

Trong bối cảnh này, REA sẽ được thực hiện cho các vấn đề sau: (a) thực tế sử dụng chất hóa hóa học và không hóa học trong sản suất nông nghiệp, đặc biệt đối với canh tác lúa, trồng rau, cây ăn quả, nuôi tôm, cá và các loại thủy sản khác; (b) thực hiện IMP; và (c) chất lượng đất và/hoặc nước tại các điểm nóng.

Nội dung bao gồm: (i) Đánh giá tổng thể khu vực dự án; (ii) Đánh giá tác động tiêu cực tiềm tàng gây ra bởi dự án và các biện pháp giảm thiểu; (iii) EMP và (iv) Tham vấn cộng đồng.



      1. Scope of REA

In this context, the REA will be made for the following issues: (a) practices of chemicals uses and non-chemical uses in agriculture production, especially for rice cultivation, vegetable production, fruit trees, shrimp farming, fishes and other aquatic farming; (b) IPM practices; and (c) soil quality and/or water quality in hot spots.

The content of REA as follows: (i) General assessment of the Project area; (ii) Assessment on potential impact and mitigation measures for negative impacts caused by the Project; (ii) EMP and (iv) Public consultations



      1. Nhiệm vụ REA và phương pháp luận

      2. Tasks of REA and methodology

Nhiệm vụ 1. Thông tin cơ bản về đồng bằng sông Cửu Long – Xem xét các tài liệu thứ cấp

    Xem xét các tài liệu và thông tin sẵn có liên quan đến các điều kiện môi trường của 6 tỉnh và 1 thành phố. Các điều kiện cụ thể bao gồm: (i) hiện trạng sử dụng đất; (ii) vị trí các vùng được bảo vệ, môi trường tự nhiên/rừng ngập mặn/rừng, và các khu di sản văn hóa; (iii) sự phân bổ đất nhiễm mặn/đất bị acid; (iv) chế độ xâm nhập mặn; (v) kiểm soát lũ, tưới tiêu, các hoạt động tủy sản; (vi) chất lượng nước mặt và vị trí các nguồn ô nhiễm quan trọng; (vii) chất lượng nước ngầm; (viii) các hoạt động nông nghiệp và việc sử dụng phân bón và các chất hóa học khác, và các vấn đề môi trường khác trong khu vực.

Nhiệm vụ 2. Thông tin cơ bản về vùng dự án– thu thập tài liệu cơ bản

    Tại vùng dự án và/hoặc tại khu vực cụ thể, việc thu thập các tài liệu cơ bản về việc sử dụng chất hóa học nông nghiệp và về chất lượng nước yêu cầu kiến thức sâu rộng về các vấn đề liên quan đến sử dụng nước và ô nhiễm nước tại vùng dự án.

Nhiệm vụ 3. Đánh giá tác động của dự án

    Dự trên các điều kiện cơ bản, phân tích tài liệu, và các hoạt động được đề xuất của tiểu dự án, đánh giá môi trường tổng thể (cả tích cực lẫn tiêu cực) của dự án và xác định các biện pháp phù hợp nhằm phòng, trành hoặc không tránh được thì giảm thiểu các tác động tiêu cực. Việc đánh giá được thực hiện trên bối cảnh vùng (Đồng bằng sông Cửu Long) cũng như bối cảnh vùng Dự án và các vùng cụ thể (theo yêu cầu). Tại cấp độ vùng, việc đánh giá tập trung vào các tác động tiềm tàng đối với hệ thống thủy lực và hệ sinh thái, đặc biệt liên quan đến môi trường sống tự nhiên chủ chốt nguyên nhân do các hoạt động của dự án cũng như các hoạt động phát triển khác tác động (ví dụ như phát triển dân số, chính sách của nhà nước, vấn đề phát triển tại thượng lưu và biến đổi khí hậu). Tại cấp độ vùng dự án, việc đánh giá được thực hiện dựa trên bản chất và các hoạt động được tiến hành tại từng vùng cụ thể. Đối với tiểu dự án liên quan đến tưới tiêu, tư vấn đánh giá mức độ sử dụng phân bó, thuốc trừ sâu và các chất hóa học có liên quan cũng như các tác động tích cực và tiêu cực.

Task 1. Mekong Delta profile/baseline –review of secondary data

Review the existing documents and data related to the environment conditions in the 6 provinces and a city. Specific conditions include: (i) existing land use; (ii) locations of protected areas, forest/mangrove/natural habitats, and cultural heritage sites; (iii) acid sulfate soil/saline soil distribution; (iv) salinity intrusion pattern, (v) flood control, irrigation, and aquaculture activities; (vi) surface water quality and locations of important pollution sources; (vii) groundwater quality; (viii) agriculture activities and application of fertilizers and other chemicals, and other environmental issues in the area.



Task 2. Project area profile/baseline –primarysecondary data collection

At Project area level and/or site specific level, collect primary available data on ago-chemical uses and water quality to acquire more in dept knowledge on priority issues related to water uses and water pollution in specific Project areas and/or sites.



Task 3. Assessment of project impacts

Based on the background conditions, specific analysis of data, and the proposed subproject activities, assess overall environment (both negative and positives) anticipated by the Project in a cumulative way and identification of appropriate measures to avoid, prevent, and if not avoidable to mitigate the negative impacts. The assessment is made in at the regional (Mekong Delta) context as well as Project area context, and site specific context (as needed). At the regional level, the assessment focus on potential impact on hydrology and ecosystems, especially those related to critical natural habitats due to the project activities as well as other development activities that might affect the area (such as population growth, government policy, upstream development, and climate change). At Project area level, the assessment is made based on the nature and activities to be carried out for each specific site. For the subproject that involves irrigation, the consultants assessassessment of the level of fertilizer, pesticides, and related chemicals usages as well as the positive and negative impacts.



Nhiệm vụ 4. Đánh giá tác động môi trường

    Tư vấn thực hiện các phân tích về tính dễ bị tổn thương về môi trường và rủi ro do biến đổi khí hậu bao gồm các kịch bản và dự báo biến đổi khí hậu. Tư vấn thậm chí cố gắng đánh giá các tác động tích lũy tiềm tàngcuar dự án cũng như của các hoạt động phát triển khác và việc phát triển thượng nguồn sông Mekong.

Nhiệm vụ 5. Các biện pháp giảm thiểu

Đối với các tác động đã được biết trước, Tư vấn sẽ đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm phòng, tránh hoặc giảm thiểu chúng bao gồm: xác định các cơ quan tổ chức có trách nhiệm và dự toán chí phí. Nếu có tác động đối với môi trường sống tự nhiên thì cần phải đề xuất các biện pháp giảm thiểu.



Đối với 5 tiểu dự án đầu và EMP cho từng vùng cụ thể, cần đảm bảo (a) các EMP được chuẩn bị thuân thủ các quy định liên quan đến đánh giá tác động môi trường của Chính phủ cũng như tuân thủ các chính sách bảo trợ của WB về đánh giá môi trường và (b) Dự toán và phân bổ vốn phù hợp. Tư vấn cũng sẽ nghiên cứu hướng dẫn của WB để chuẩn bị EA, EMP và IPMP.

Task 4. Assessment of climate change impacts

The Consultant carriesCarry out an analysis on environmental vulnerabilities and climate change risks that include the climate change projections and scenarios. Efforts also are made to assess possible cumulative impacts of the Project as well as other development activities and Mekong upstream development.



Task 5 Mitigation measures

If the negative impacts are anticipated, the Consultants propose appropriate measures to avoid, prevent, and/or mitigate them, including identification of responsible agencies and estimated budget. If the impacts on natural habitats are expected, appropriate measures must be included.



Đối với các tiểu dự án được thực hiện từ năm thứ 2 trở đi, chuẩn bị ESMF để giảm thiểu các tác động vùng hoặc các tác động tích lũy (nếu có) tại cấp tiểu dự án và tại các vùng cụ thể. Mục tiêu và phạm vi của ESMF bao gồm: (i) tuân thủ các quy định của Chính phủ liên quan đến đánh giá tác động môi trường cũng như tuân thủ các chính sách bảo trợ của WB về đánh giá môi trường; (ii) giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng đo các công trình dân sự; (iii) giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng trong giai đoạn vận hành; và (iv) tăng cường các lợi ích về môi trường và xã hội khi có thể.

For the first year 5 subprojects and site specific EA and EMP, provide technical guidance to ensure that (a) the EMPs are prepared in accordance with the Government’s regulations relating to environmental impacts assessment as well as with the WB policies on environmental assessment and (b) adequate budget is estimated and allocated. The ConsultantThere will be also study the WB technical guideline for preparation of EA and EMP, IPMP.

Nhiệm vụ 6. Các biện pháp nâng cao

Để xác định các tác động của biến đổi khí hậu, nâng cao hiệu quả và duy trì sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy sức khỏe cộng đồng và nông dân, tăng cường xóa đói giảm nghèo trong quá trình thực hiện Dự án thông qua tham vấn cộng đồng, Tư vấn đã xác định được một cơ hội nhằm: (a) Nâng cao kiến thức và nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu cho chính quyền và người dân địa phương và khuyến khích họ tham gia tích cực vào các hoạt động nhằm xác định các vấn đề liên quan đến tác động của biến đổi khí hậu; (b) Chuẩn bị kế hoạch nhằm thúc đẩy áp dụng thực tiễn vào sản xuất nông nghiệp như tăng quy mô nuôi trồng tôm-lúa, áp dụng thực tiễn vào nuôi tôm, áp dụng nông nghiệp hữu cơ…Các hoạt động chính bao gồm nghiên cứu, phân tích và giám sát chất lượng đất, nước, nghiên cứu thực địa, hội thảo…;(c) Chuẩn bị kế hoạch thực hiện các hoạt động nghiên cứu tại cùng bảo vệ ven biển, và (d) Chuẩn bị chiến lược và kế hoạch hành động nhằm thúc đẩy vệ sinh môi trường tại khu vực.



Nhiệm vụ 7. Tham vấấn với các bên liên quan

Tham vấn với Dân cư bị tác động bởi dự án, chính quyền địa phương, các bên liên quan chủ chốt là rất cần thiết cho sự thành công trong việc lập kế hoạch và thực hiện của Dự án và Hướng dẫn của WB về “Tham vấn cho vay đầu tư, tháng 3/2010” đã được áp dụng để cấp tiền cho dự án. Hướng dẫn miêu tả cụ thể quá trình tham vấn (ai cần tham vấn, các hình thức tham vấn khác nhau, thời gian và địa điểm, tài liệu và phổ biến kết quả, và sự liên kết đối với thiết kế và thực hiện dự án); vai trò và trách nhiệm của Ngân hàng trong quá trình tham vấn; các bước tham vấn tại từng giai đoạn trong chu trình của dự án; chính sách hoạt động đối với từng vấn đề và hành động cụ thể.

Tư vấn kết hợp chặt chẽ với CPO và chủ dự án xem xét hướng dẫn của WB để đảm bảo rằng các cuộc tham vấn được thực hiện trong quá trình chuẩn bị ESMF, RPF, EMPF và EMP, RAP, EMDP cho từng vùng cụ thể.

Nhiệm vụ 8. Thực hiện và phân bổ nguồn vốn vay

Tư vấn sẽ xem xét về mặt thể chế việc thực hiện các biện pháp an toàn bao gồm đánh giá năng lực (kiến thức và nguồn vốn) của các cơ quan có trách nhiệm thực hiện biện pháp an toàn trong quá trình lập kế hoạch, xây dựng và vận hành. Nếu năng lực không tương ứng, tư vấn sẽ chuẩn kế hoạch ngắn và dài hạn và nguồn vốn để tăng cường năng lực quản lý và kỹ thuật

Để đảm bảo thực hiện đúng với các chính sách bảo trợ của WB về vấn đề dân bản địa và tái định cư không tự nguyện, một nguồn ngân quỹ thỏa đáng sẽ được phân bổ cho đào tạo cũng như hỗ trợ cho giám sát và đánh giá, bao gồm cả việc giám sát độc lập. Tư vấn sẽ chuẩn bị kế hoạch và dự toán chi phí cho các hoạt động này.

For the subprojects to be implemented in the second year cycle forward, prepare an ESMF for mitigating the regional and/or cumulative impacts (if any) given due consideration to mitigate those anticipated at the subproject and site specific level. Objectives and scope of the ESMF include to: (i) compliance with the Government’s regulations relating to environmental impacts assessment as well as with the WB policies on environmental assessment; (ii) mitigating the potential negative impacts due to civil works; (iii) mitigating the potential negative impacts during operation phase, and (iv) when possible enhancing environment and social benefits.

Task 6. Enhancement measures

To proactively address the climate change impacts, to improve effectiveness and sustainability of agriculture production, to improve farmers and public health; and to promote poverty reduction during the implementation of the Project through public consultation meeting, the Consultant explored an opportunity to: (a) Increase knowledge and awareness on climate change impact to local authority and local people and encourage them to take proactive actions to address the issues; (b) Prepare a plan to promote good practices in agriculture production such as scale up the shrimp-rice farming practice, application of good practices for shrimp farming, application of organic farming, etc. Key activities may include action research, water quality monitoring and/or soil quality analysis, study visits, workshops, etc.; (c) Prepare a plan to conduct an action research on coastal protection, and (e) Prepare a strategy and action plan to improve sanitation practices in the service areas.



Task 7 Consultation with stakeholders

Consultation with the Project Affected Population (PAPs), the local authorities, and other key stakeholders are critical for successful planning and implementation of the Project and a WB’s guidance note on “Consultations in Investment Lending, March 2010” has been applied to WB financing project. The guideline specifically describes the process of consultations (who needs to be consulted, the preferred modes of consultations in different settings, their timing and venue, documentation and dissemination of the results, and their links to the project design and implementation); roles and responsibility of the Bank in the consultation process; steps of consultations at each steps of the project cycle; and operational policy on specific issues and actions.

The ConsultantThere will be reviewed the WB guideline in close coordination with CPO and the subproject owner to ensure that acceptable consultations are carried out during the preparation of the ESMF, RPF, EMPF and site specific EMP, RAP, and EMDP.

Task 8. Implementation arrangement and budget allocation

The ConsultantThere will be reviewed the institutional aspect for implementation of safeguard measures, including assessment capacity (knowledge and budget) of the agencies responsible for implementation of safeguard measure during planning, construction, and operation. If inadequate, prepare a short term and long term plan and budget to improve technical and management capacity.

To ensure compliance with the WB policies on involuntary resettlement and indigenous peoples, adequate budget will be allocated for safeguard training as well as facilitate a meaningful monitoring and evaluation, including monitoring by an independent party. The Consultant prepares a plan and estimate budget for the activities.


      1. Каталог: layouts -> LacVietBIO -> fckUpload BL -> SiteChinh -> 2011-4
        SiteChinh -> Cục Viễn thông nhắc nhở Công ty Dịch vụ Viễn thông (Vinaphone)
        SiteChinh -> Quy định mới về quy trình miễn thuế, giảm thuế
        SiteChinh -> CỦa chính phủ SỐ 37/2006/NĐ-cp ngàY 04 tháng 4 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết luật thưƠng mại về hoạT ĐỘng xúc tiến thưƠng mạI
        SiteChinh -> Ủy ban nhân dân huyện hồng dâN
        SiteChinh -> Họ và Tên: ông Trần Văn Túc (vợ là Lê Thị Gái)
        2011-4 -> Tháng 3, 2011 KẾ hoạch quản lý DỊch hạI (pmp)
        SiteChinh -> BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
        2011-4 -> Subproject summary sheet
        2011-4 -> Feb 25, 2011 regional environment assessment report

        tải về 143.46 Kb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương