Biểu mẫu 2 Đhqghn trưỜng đẠi học công nghệ thông báo công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp chương trình đào tạo chuẩn ngành Công nghệ Cơ điện tử



tải về 278.08 Kb.
trang1/5
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích278.08 Kb.
#18196
  1   2   3   4   5
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Biểu mẫu 2 - ĐHQGHN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

THÔNG BÁO

Công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp
chương trình đào tạo chuẩn ngành Công nghệ Cơ điện tử


1. Đối tượng tuyển sinh: theo quy định của Đại học Quốc gia Hà nội.

2. Mục tiêu đào tạo

I. Về kiến thức : Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Cơ điện tử có thể nắm vững và đảm trách được công việc của người cử nhân nói chung và nhất là trong ngành Công nghệ Cơ Điện Tử với các chuyên ngành: Hệ thống Cơ điện tử; Chế tạo thiết bị; Đo lường và điều khiển; Kỹ thuật Robots; Hệ thống vi cơ điện tử và nano cơ điện tử (MEMS, NEMS). Cử nhân Công nghệ Cơ điện tử có khả năng áp dụng kiến thức trong quá trình đào tạo để nghiên cứu, phân tích các hệ thống, sản phẩm kỹ thuật thuộc lĩnh vực Công nghệ Cơ điện tử và có khả năng tổng hợp liên ngành để sáng tạo, thiết kế và chế tạo sản phẩm mới trong lĩnh vực Công nghệ Cơ điện tử.

I.1. Kiến thức chung và cơ bản:

  • Có hiểu biết về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

  • Thể hiện được chức năng của mình trong môi trường công nghiệp, xây dựng và ứng dụng liên quan kiến thức khoa học mang tính học thuật, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp.

I.2. Kiến thức cơ sở ngành:

  • Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;

  • Có kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo cơ khí, công nghệ CAD/CAM, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử và tự động hóa;

  • Trình độ tiếng Anh và tin học theo chuẩn chung của ĐHQGHN ở bậc đại học (Tương đương trình độ B).

I.3. Kiến thức chuyên ngành:

  • Hiểu biết về công nghệ và ứng dụng của vi xử lý và vi điều khiển, công nghệ CNC, kỹ thuật lập trình PLC, điều khiển quá trình và hệ thống sản xuất tự động.

  • Sử dụng tốt các phần mềm lập trình kỹ thuật như: Matlab, LabVIEW, Visual C, C#, Keil C; các phần mềm lập trình cho PLC và hệ SCADA; các phần mềm mô phỏng CAD/CAM-CNC và các phần mềm thiết kế, mô phỏng mạch điện tử như Orcad, Multisim, Proteus.

  • Có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật mạng máy tính, mạng truyền thông công nghiệp; nguyên lý hoạt động và trao đổi thông tin giữa các thành phần của hệ thống tích hợp; có kiến thức về Tự động hóa quá trình sản xuất, điều khiển phân tán; công nghệ gia công chính xác trên nền các giải pháp tự động hoá theo định hướng hệ thống cơ điện tử hoặc sản phẩm cơ điện tử;

II. Về kỹ năng

II.1. Kỹ năng cứng:

  • Có kỹ năng vận hành và khai thác, bảo dưỡng các hệ thống cơ điện tử hoặc các loại sản phẩm cơ điện tử với các hệ thống truyền động cơ khí, điện-thuỷ lực, điều khiển truyền động điện. Vận dụng tốt các phương thức điều khiển: lập trình PLC, vi điều khiển, các loại cảm biến, mạng truyền thông công nghiệp.

  • Xây dựng các giải pháp tự động hóa cho các hệ thống điều khiển, các modul sản xuất linh hoạt (FMS, MPS), hệ thống điều khiển các quá trình với chức năng điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu;

II.2. Kỹ năng mềm

  • Có kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, bằng công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thông, kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng thuyết trình và giao tiếp với đồng nghiệp và các kỹ năng cần thiết khác.

  • Trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực Công nghệ Cơ điện tử hoặc các loại sản phẩm Cơ điện tử;

    • Tiếp cận và nắm bắt các công nghệ mới dựa trên kiến thức, kỹ năng tiếp thu được trong các môn học lý thuyết và thực hành từ nhà trường.

  • Sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc, có kỹ năng nghe/nói/đọc/viết tiếng Anh, tương đương chuẩn IELTS 4.5.

III. Về thái độ

  • Có phẩm chất đạo đức tốt; Có ý thức cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo về tổ quốc; Có hiểu biết về giá trị đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Có nhận thức đúng về các vấn đề xã hội một cách khoa học.

  • Có ý thức học tập nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu phát triển.

  • Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành Công nghệ Cơ điện tử, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.

IV. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Cử nhân tốt nghiệp chương trình đào tạo đủ khả năng thực hiện và hoàn thành tốt vai trò của cán bộ kỹ thuật, tư vấn, quản lý, giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực Công nghệ Cơ điện tử.

Nơi làm việc:


  • Các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, xí nghiệp có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Cơ điện tử và Tự động hóa.

  • Các viện, các trung tâm nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nước liên quan đến Công nghệ Cơ điện tử.

  • Các cơ sở giáo dục đào tạo: các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo và nghiên cứu liên quan đến Công nghệ Cơ điện tử.

V. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

Cử nhân Công nghệ Cơ điện tử có khả năng và trình độ để có thể học tập nâng cao trình độ chuyên môn bậc sau đại học ở các cơ sở giáo dục đào tạo trong và ngoài nước theo các lĩnh vực gắn liền với ngành được đào tạo: Công nghệ Cơ điện tử, Tự động hóa, Điện - Điện tử, Cơ học kỹ thuật.



3. Nội dung chương trình đào tạo

TT

Mã môn học

Môn học

Giảng viên môn học

Tên giáo trình, tài liệu học tập, địa chỉ tìm kiếm tài liệu




Khối kiến thức chung

Theo quy định chung của Đại học quốc gia Hà nội




Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn

Theo quy định chung của Đại học quốc gia Hà nội




Khối kiến thức cơ bản

Theo quy định chung của Đại học quốc gia Hà nội

 

Khối kiến thức cơ sở của ngành

 

1

MAT2077

Xác suất và thống kê

  1. GS.TSKH. Nguyễn Cao Mệnh

  2. PGS.TS. Trần Mạnh Tuấn

Học liệu bắt buộc:


  1. Đặng Hùng Thắng. Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng. NXB Giáo dục 1997

  2. Đặng Hùng Thắng. Thống kê và ứng dụng. NXB Giáo dục 1999

  3. Nguyễn Duy Tiến, Vũ Việt Yên. Lý thuyết xác suất. NXB Giáo dục 1999

  4. Nguyễn Chí Bảo. Xác suất thống kê (T.1). NXB GTVT- 1997

  5. Trần Văn Thành. Xác suất thống kê (T.2). NXB GTVT- 1997

  6. Tống Đình Quỳ. Giáo trình xác suất thống kê. NXB Giáo dục 1999.

Học liệu tham khảo:

1Đặng Hùng Thắng. Bài tập xác suất. NXB Giáo dục, Hà Nội 1998

2Tống Đình Quỳ. Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê. NXB Giáo dục 2000


2

MAT2070

Ph­ương pháp tính toán số

  1. TS. Trần Dương Trí

  2. PGS.TS. Hoàng Xuân Huấn

Học liệu bắt buộc:


  1. Phương pháp tính; Tạ Văn Dĩnh; Nhà xuất bản Giáo dục, 2008;

  2. Giáo trình các phương pháp tính; Hoàng Xuân Huấn; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 2004;

  3. Numerical Methods for Engineers and Scientists; Jo.D.Hoftman; McGraw Hill, Inc. ; International Editions1993.

Học liệu tham khảo:


  1. Applied Numerical Methods; Brice Carnahan; H.A. Luther; James O. Wilker; John Wiley & Sons. Inc. 1969

  2. Computing for Numerical Methods Using Visual C++; Shaharuddin Salleh, Albert Y. Zomaya, Sakhinah Abu Bakar; John Wiley & Sons. Inc. 2007

3

EPN2013

Nguyên lý kỹ thuật điện tử

  1. TS. Chử Đức Trình

  2. ThS. Chử Văn An

Học liệu bắt buộc:


  1. Trần Quang Vinh, Chử Văn An. Nguyên lý kỹ thuật điện tử. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

  2. Vũ Quý Điềm. Cơ sở kỹ thuật đo lường vô tuyến điện. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001

Học liệu tham khảo:


    1. Phương Xuân Nhàn, Tín hiệu, mạch và hệ thống vô tuyến điện. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980.

    2. Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch điện tử. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997.

    3. David J. Comer, Electronics Design with Integrated Circuits. Addision – Wesley Publishing Company, Inc., 1981.

    4. U. Tietze, CH. Schenk, Halbleiter Schaltungstechnik. Springer - Verlag. Berlin.

    5. Heidelberg. New York, 1980. Kỹ thuật mạch bán dẫn, bản dịch tiếng Việt của Trần Quang Huy, Trung tâm thông tin xuất bản, Tổng cục Bưu điện, 1988.

    6. C. J. Savant, Martin S. Roden, Gordon L. Carpenter, Electronics Design - Circuits and System. The Benjamin / Cummings Publishing Company, Inc., 1995.

    7. Paul Horowitz, Winfield Hill, The art of Electronics. Addision - Wesley Publishing Company, 1981.

4

EMA2021

Linh kiện bán dẫn và vi mạch

  1. PGS.TS. Ngô Diên Tập

  2. TS. Nguyễn Thăng Long

Học liệu bắt buộc:


  1. Dụng cụ bán dẫn và vi điện tử , Đỗ Xuân Thụ, Nhà Xuất bản Đại Học và Trung Học Chuyên nghiệp, 1985 - 5 -

  2. Linh kiện bán dẫn và vi mạch, Hồ Văn Sung, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2001

  3. Linear Intergrated Circuits, Georgge Rudkovski, Prentice Hall, 1988

    Học liệu tham khảo:

  1. Linh kiện bán dẫn và vi điện tử, Võ Thạch Sơn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002




5

EMA2018

Cơ học lý thuyết

  1. GS.TSKH. Nguyễn Cao Mệnh

  2. GS.TSKH. Đỗ Sanh

Học liệu bắt buộc:


  1. Đỗ Sanh. Cơ học. Tập I : Tĩnh học và Động học, Cơ học Tập II : Động lực học. NXB Giáo dục 2003

  2. Nguyễn Văn Khang. Cơ sở Cơ học kỹ thuật. Tập I Tĩnh học và động học, Tập II Động lực học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2005

  3. Đào Huy Bích, Phạm Huyễn. Cơ học lý thuyết. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999

Học liệu tham khảo:


  1. Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn Văn Đình, Đỗ Sanh. chủ biên: Đỗ Sanh. Bài tập Cơ học, phần Tĩnh học và Động học. NXB Giáo dục, Hà Nội 2003. (Tài bản lần 7)

  2. Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến. Cơ học cơ sở. Tập 1: Phần tĩnh học, động học. Tập II: Phần Động lực học. NXB Khoa học và Kỹ thuật 1997

  3. Lê Doãn Hồng, Đỗ Sanh. chủ biên: Đỗ Sanh. Bài tập Cơ học, phần Động lực học. NXB Giáo dục, Hà Nội 2003 (Tái bản lần 7)

  4. McLean and Nelson. Theory and problems of Engineering Mechanics. Schaum’s outline series. McGraw-Hill, 1980




6

EMA2019

Vật liệu chức năng

1.GS.TS. Nguyễn Hữu Đức

2. GS.TSKH. Nguyễn Phú Thùy


Học liệu bắt buộc:


  1. Mel Schwartz, editor-in-chief, Encyclopedia of Smart Materials,Vols.1-2, John Wiley & Sons, Inc., New York, 2002

  2. Z.L. Wang and Z.C. Kang, Functional and Smart Materials, Structural Evolution and Structure Analysis, Plenum Press, New York and London, 1998

  3. Stephen A. Wilson et al., New Materials for Micro-Scale Sensors and Actuators: An Engineering Review, Materials Science and Engineering R 56 (2007) 1-129

Học liệu tham khảo:


  1. Advanced Fuctional Materials, Journal, Published by Wiley InterScience

  2. Nguyễn Hữu Đức, Vật liệu từ có cấu trúc nanô và điện tử học spin, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

7

EMA2020

Sức bền vật liệu

1. TS. Đào Như Mai

2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thuyên


 Học liệu bắt buộc:


  1. Lê Ngọc Hồng (2002), Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  2. Mirôliubốp I. N. và các cộng sự (1988), Bài tập sức bền vật liệu, người dịch Vũ Đình Lai, Nguyễn văn Nhậm, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất bản Mir, Maxcơva

Học liệu tham khảo:


  1. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng (2001), Cơ học ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

  2. Đặng Viết Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai (2002), Sức bền vật liệu, Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.




8

ELT2028

Hình hoạ kỹ thuật và CAD

1.ThS. Nguyễn Mạnh Hà

Học liệu bắt buộc:


  1. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật cơ khí, Tập 1, NXB Giáo dục 2007

  2. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật cơ khí, Tập 2, NXB Giáo dục 2007

  3. Trần Hữu Quế , Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí, Tập 1, NXB Giáo dục 2007

  4. Trần Hữu Quế , Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí, Tập 1, NXB Giáo dục 2007

  5. Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Hình học hoạ hình, Tập 1, NXB Giáo dục 2007

  6. Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Hình học hoạ hình, Tập 1, NXB Giáo dục 2007

Học liệu tham khảo:


  1. Frederic E. Giesecke, Alva Mitchell, Henry Cecil Spencer, Ivan Leroy Hill, John Thomas Dygdol, James E. Novak, Technical Drawing, 10th Edition, Prentice Hall Inc, 1997.

  2. Ellen Finkelstein, AutoCAD 2007 and AutoCAD LT Bible, Wiley Publishing Inc. 2006




9

ELT2010

Cơ sở thiết kế máy

1. PGS.TS. Phan Văn Đồng

 Học liệu bắt buộc:


  1. Đinh Gia Tường, Nguyên Xuân Lạc: Nguyên Lý Máy - Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp – 1970

  2. Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm, Phan Văn Đồng :. Nguyên lý máy - Nhà xuất bản Giáo dục 2000

  3. Bài tập Nguyên lý máy: Tạ Ngọc Hải - Nhà xuất bản Giáo dục 2000

  4. Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy , Tập I,II - Nhà xuất bản Giáo dục- 1994

  5. Trịnh Chất: Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy – Nhà xuất bản Giáo dục– 2000

Học liệu tham khảo:


  1. G.Lenormand, R.Mignee, J. Tinel : Construction Mecanique- Elements de Technologie 1993

  2. V.N .Kudriavzev chủ biên,Kursovoie proektirovanie detalei masin . Moskva 1984

  3. Robert L Norton : Design of machinery ; McGraw-Hill . InC .1992

  4. Joseph Edward Shigley :Mechanical Engineering Design McGraw-Hill 1989

  5. Amitabha Ghosh ; Asok Kuma Mallik : Theory of Mechanisms and Machines. New Delhi EWP2001

  6. Andrew D Dimarogonas : Machine Design .John Wiley &Sons 2001

  7. Erokhin M . N : Detali masin i oxnovi konxtruirovanhie .KolocC 2005

  8. Hamrock J Bernard : Fundamentals of Machine Elements . McGraw-Hill 2005

  9. Hà Văn Vui ; Nguyễn Chỉ Sáng : Sổ tay thiết kế cơ khí .NXB Khoa học kỹ thuật 2005 .

  10. Ronald A.Walsh :Electromechanical Design Handbook . McGraw-Hill 2000




10

EMA2022

Cơ sở công nghệ chế tạo máy

1. TS. Hoàng Việt Hồng

2. TS. Trần Anh Quân


 Học liệu bắt buộc:


  1. Hoàng Tùng, Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà, Cơ khí đại cương, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006

  2. Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Quang Lộc, Bùi Chương, Nguyễn Anh Dũng, Công nghệ vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006

  3. Nguyễn Tiến Lưỡng, Bùi Sỹ Tuý, Bùi Quý Lực, Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim loại, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006

  4. Nguyễn Tiến Đào, Công nghệ chế tạo phôi, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006

Học liệu tham khảo:


  1. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt, Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2003

  2. Nguyễn Tiến Đào, Trần Công Đức, Công nghệ kim loại và ứng dụng CAD/CAM/CNC, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2003

  3. Trần Văn Địch, Công nghệ trên máy CNC, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2000

  4. Tạ Duy Liêm, Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1999

  5. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý, Nguyên lý gia công vật liệu, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – Hà nội 2000.

  6. Nguyễn Chung Cảng, Thiết bị và thiết kế xưởng nhiệt luyện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – Hà nội 2003




11

EMA2023

Kỹ thuật số

1. TS. Bạch Gia Dương

2. ThS. Chử Văn An


Học liệu bắt buộc:


  1. Nguyễn Kim Giao. Kỹ thuật số . Trường Đại học Công nghệ ĐHQGHN 2005

Học liệu tham khảo:


  1. Bạch gia Dương , Chử Đức Trình. Kỹ thuật điện tử số thực hành.NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2007.

  2. Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thê. Kỹ thuật điện tử I. NXB Giáo dục 2000

  3. Cơ sở Kỹ thuật điện tử số. Bộ môn Điện tử Đại học Thanh hoa Bắc Kinh. Vũ Đức Thọ dịch . NXB Giáo dục 1996.

  4. Nguyễn Thuý Vân . Kỹ thuật số . Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1996.

  5. Huỳnh Đắc Thắng. Kỹ thuật số thực hành. NXB Khoa học Kỹ thuật 1997.

  6. Richard J. Higgins. Electronics with Digital and Analog Intergrated Circuit, Prentice-Hall, INC , Englewood Cliffs N.J.07632, 1983.

  7. Thomas C. Hayes Paul Horowitz. The ART of electronics, Harvard University Cambridge University Press 1989.




12

EMA2024

Kỹ thuật đo lường và cảm biến

1. ThS. Nguyễn Hoài Anh

2. TS. Nguyễn Thăng Long


Học liệu bắt buộc:


  1. Dương Minh Trí, Cảm biến và ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật 2001

  2. Phan Quốc Phô, Giáo trình cảm biến, NXB Khoa học và kỹ thuật 2000

  3. Nguyễn Ngọc Tân, Kỹ thuật đo, NXB Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 1995

  4. HS Kalsi, Electronic Entrumentation, NXB: Tata McGrawHill 1995

  5. Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 1995

Học liệu tham khảo:


  1. Huỳnh Văn Kiểm, Đo lường quá trình, NXB Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 1996

  2. Field Instrument for Process Automation, SIEMENS 2000




13

ELT2004

Kỹ thuật thuỷ khí

1. TS. Bùi Đình Trí

2. TS. Đặng Thế Ba


Học liệu bắt buộc:


  1. Phạm Văn Khảo: Các phần tử và thiết bị thuỷ lực - khí nén công nghiệp. (Quyển I, II) – Tài liệu tham khảo dùng cho sinh viên các ngành: Máy và tự động thuỷ khí, Kỹ thuật hàng không, Kỹ thuật tàu thuỷ, Cơ điện tử, Chế tạo máy. Bộ môn “Máy và tự động thuỷ khí và kỹ thuật hàng không”; Trường Đại học bách khoa Hà nội.

  2. Phạm Văn Khảo: Công nghệ chế tạo, sửa chữa phục hồi các phần tử và thiết bị thuỷ lực công nghiệp. Bộ môn “Máy và tự động thuỷ khí và kỹ thuật hàng không”; Trường Đại học bách khoa Hà nội.

  3. Phạm Văn Khảo: Ứng dụng kỹ thuật PLC để điều khiển các hệ thuỷ khí công nghiệp. Bộ môn “Máy và tự động thuỷ khí và kỹ thuật hàng không”; Trường Đại học bách khoa Hà nội.

  4. Berendx T.k., Ephremopva T.k., Tagaevxkaia A.A; Các phần tử và sơ đồ tự động khí nén. Nhà xuất bản Năng lượng Matxkva.

  5. Iuridixky X.A. Các hệ thống điều khiển khí nén các hệ truyền động của các máy tự động. Nhà xuất bản năng lượng Matxkva.

  6. Peter Rhoner & RMIT. Pneumatic Control for Automation (Text & Work books).

  7. Pneumatics. Textbook & Workbook (FestoDidacta).

  8. Electro-Pneumatic-Textbook & Workbook (FestoDidacta).

  9. Hydraulics - Textbook & Workbook (FestoDidacta).

  10. Electro-Hydraulics-Textbook& Workbook (FestoDidacta).

  11. Basic of Hydraulics and Hydraulic Equipmentr. (Rexoth Didacta)




14

EMA2025

Cơ sở kỹ thuật điều khiển tự động

1. TS. Phạm Mạnh Thắng

2. ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân


 Học liệu bắt buộc:


  1. Điều khiển tự động. Nguyễn Thị Phương Hà. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1996

  2. Lý thuyết điều khiển tự động. Phạm Công Ngô, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1996.

  3. Cơ sở tự động điều khiển quá trình. Nguyễn Văn Hoà, NXB Giáo dục, Hà Nội 2007.

Học liệu tham khảo:


  1. Automatic Control Sytems. Benjamin C.Kuo. Prentice-Hall International Edition, Seventh Edition 1995

  2. Tất cả các tài liệu trên Internet có các từ khoá: Control, Control theory, control system, feedback control ...




15

EMA2026

Cơ sở kỹ thuật điện

1. PGS.TS. Vương Đạo Vy

2. ThS. Nguyễn Hoài Anh


Học liệu bắt buộc:


  1. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB- KH&KT, Hà Nội - 2004 (có tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, 144. Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội)

  2. Ngọc Tuấn: Điện và điện cơ, NXB ĐHQG HCM – 2003 (Có tại Tủ sách, Khoa VLKT-CNNN, Trường ĐHCN, ĐHQGHN, G6, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội)

  3. Stan Gibilisco, Teach yourself electricity and electronics , third edition, 2002

  4. Stephen D. Senturia, Bruce D. Wedlock, Electronic circuits and applications, Massachusetts Institute of technology, 1975

Học liệu tham khảo:


  1. John Hiley, Keith C. Brown, … Electrical and electronic technology, amazon.co.uk/amazon.co.uk/

  2. Nguyễn Thúy Vân. Kỹ thuật số. NXB KH &KT, 1999.

  3. J.L. Kerley, Introduction for power systems, Massachusette Institute of technology department of Electrical Engineering and computer science, 2003.

  4. Robert H Bishop. The Mechatronics Handbook. CRC PRESS, New York, USA, 2002




16

INT2013

Kiến trúc máy tính và mạng truyền thông công nghiệp

1. PGS.TS. Trần Quang Vinh

2. PGS.TS. Nguyễn Đình Việt


Học liệu bắt buộc:


  1. Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, NXB ĐHQGHN, 2005 (Sách giáo trình, tái bản lần thứ nhất).

  2. Andrew S. Tanenbaum, Computer Networks, 4th Edition, Publisher: Prentice Hall, 2003.

Học liệu tham khảo:


  1. Charles M. Kozierok, The PC Guide (Electronics Book), version 2.2, 2001. http://www.PCGuide.com.

  2. Andrew S. Tanenbaum. 1990. Structured Computer Organization. Printice Hall.

  3. Giáo trình Nhập môn Mạng máy tính, ThS. Hồ Đắc Phương, Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN (Giáo trình đã được nghiệm thu tại trường Đại học Công nghệ, 2007).

  4. James M. Feldman, CHARLES T. RETTER. 1994. Computer Architecture. MIT Press&McGraw-Hill, Singapore.

  5. James F. Kurose and Keith W. Rose, Computer Networking - A Top-down approach featuring the Internet, 2nd Edition, Publisher: Addition Wesley, 2002.

17

EMA2027

Nhập môn cơ điện tử

1. TS. Phạm Anh Tuấn

2. ThS. Nguyễn Trường Thanh

3. ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân

Học liệu bắt buộc:


  1. Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB Đại học quốc gia, 2006

Học liệu tham khảo:


  1. Robert H. Bishop. The Mechatronics Hanbook, CRC Press, 2002.

  2. Michael B. Histand, David G. Alciatore. Introduction to Mechatronics and Measurement Systems, McGraw-Hill, 1999

  3. Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB KH&KT, 2004.

  4. Đào Văn Hiệp. Kỹ thuật Rôbốt. Nhà xuất bản KH&KT, 2003




18

EMA2028

Nhập môn công nghệ vi cơ điện tử

1. TS. Nguyễn Thăng Long

2. GS.TSKH. Nguyễn Phú Thuỳ


Học liệu bắt buộc:


  1. M. Elwenspoek and R. Wiegerink, Mechanical Microsensors, Springer, 2000

  2. Greory T.A. Kovacs, Micromachined Transducers Sourcebook, WCB/Mc Graw – Hill, 1998

  3. Nguyễn Nam Trung, Cơ sở công nghệ vi mạch điện tử và vi hệ thống, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1999

Học liệu tham khảo:


  1. Nadim Maluf and Kirt Williams, An Intronduction to Microelectromechanical Systems Engineering, 2nd Ed., Artech House, Inc., Boston, London, 2004, www.artechhouse.com, ISBN1-58053-590-9

  2. M. Madou, Fundamentals of Microfabrication, Boca Raton, PL,CRC Press, 1997

  3. The MEMS Handbook, CRC Press LLC, 2002

  4. Stephen Beeby, Graham Ensell, Michael Kraft and Neil White, MEMS Mechanical Sensors, Artech House, Inc., Boston and London, 2004, www.artechhouse.com, ISBN 978-1-58053-536-6




19

EMA2006

Ngôn ngữ lập trình

1. TS. Trần Dương Trí

2. TS. Phạm Hồng Thái


Học liệu bắt buộc:


  1. Getting Started with MATLAB 7; The MathWorks, Inc.

  2. MATLAB 7 Desktop Tools and Development Environment; The MathWorks, Inc.

  3. MATLAB 7 Programming; The MathWorks, Inc.

  4. MATLAB 7 Mathematics ; The MathWorks, Inc.

  5. Using MATLAB® Graphics, Version 7 ; The MathWorks, Inc.

  6. Getting Started With Simulink 7; The MathWorks, Inc.

  7. Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB KH&KT, 2004.

Học liệu tham khảo:


  1. Phạm Văn Ất; C++ và lập trình hướng đối tượng; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000;

  2. Joe D. Hoffman; Numerical Methods for Engineers and Scientists; International Editions 1993; McGraw Hill, Inc.

Nguồn học liệu tham khảo:


  1. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/getstart.pdf

  2. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/matlab_env.pdf

  3. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/math.pdf

  4. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/matlab_prog.pdf

  5. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/data_analysis.pdf

  6. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/graphg.pdf

  7. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/apiext.pdf

  8. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/apiref.pdf

  9. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/matfile_format.pdf

  10. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/buildgui.pdf

  11. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/matlab_oop.pdf

  12. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/matlab/visualize.pdf

  13. http://www.mathworks.com/access/helpdesk/help/pdf_doc/simulink/sl_gs.pdf




Каталог: coltech -> sites -> default -> files
files -> Biểu mẫu 2 Đhqghn trưỜng đẠi học công nghệ thông báo công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp chương trình đào tạo chuẩn ngành Cơ học kỹ thuật
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học công nghệ Độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học công nghệ Độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> I- nhậN ĐỊnh tình hình miền bắC
files -> Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của Kế hoạch 5 năm 1976-1980
files -> Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đảng Cộng sản Việt Nam
files -> Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 Ngày 4/3/2011. Cập nhật lúc 16
files -> Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 2010 Ngày 12/7/2003. Cập nhật lúc 15

tải về 278.08 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương