Bộ TƯ pháp trưỜng đẠi học luật hà NỘi nhóM : 08 LỚP



tải về 451.65 Kb.
Chế độ xem pdf
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu18.09.2023
Kích451.65 Kb.
#55158
1   2   3   4   5   6
A KỸ NĂNG LUẬT GIA - BẢN CHÍNH innnnn

2.6. Giải pháp: 
❖ Căn cứ pháp lý để xác định mối quan hệ giữa Công ty thép ABC và 
Công ty thương mại XYZ: 
- Hợp đồng thương mại giữa Công ty thép ABC và Công ty thương mại 
XYZ. 
- Bộ luật Dân sự 2015: 
▪ Điều 385: Khái niệm hợp đồng. 
▪ Điều 386: Đề nghị giao kết hợp đồng. 



▪ Điều 398: Nội dung hợp đồng. 
❖ Công ty thương mại XYZ vi phạm hợp đồng: 
- Luật Thương mại 2005: 
▪ Khoản 12 Điều 3: Vi phạm hợp đồng. 
▪ Điều 34: Giao hàng và chứng từ liên quan đến hàng hoá. 
Công ty thương mại XYZ đã vi phạm hợp đồng do thực hiện không 
đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận về số lượng, chủng loại thép cho Công ty 
thép ABC. 
❖ Trách nhiệm pháp lý mà Công ty thương mại XYZ phải gánh chịu: 
- Bộ luật Dân sự 2015: 
▪ Khoản 2 Điều 437: Trách nhiệm do giao tài sản không đúng 
số lượng. 
▪ Khoản 2 Điều 439: Trách nhiệm do giao tài sản không đúng 
chủng loại. 
▪ Điều 360: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm 
nghĩa vụ. 
Công ty thương mại XYZ đã giao ít hơn số lượng và giao không đúng 
chủng loại theo thỏa thuận đã ký kết trong hợp đồng. Như vậy, công ty 
thương mại XYZ phải chịu trách nhiệm pháp lý cho vấn đề này.
❖ Giải quyết vi phạm hợp đồng: 
- Điều 418 Bộ luật Dân sự 2015: Thoả thuận phạt vi phạm. 
- Luật Thương mại 2005: 
▪ Điều 297: Buộc thực hiện đúng hợp đồng. 
▪ Điều 300: Phạt vi phạm. 
▪ Điều 301: Mức phạt vi phạm. 
Nếu hợp đồng có sự thỏa thuận về phạt vi phạm thì Công ty thương 
mại XYZ sẽ bị phạt vi phạm do thực hiện không đúng nghĩa vụ. Công ty 
thép ABC có thể yêu cầu Công ty thương mại XYZ giao lại đúng số thép 
theo thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu Công ty thương mại XYZ không 



thực hiện theo thỏa thuận được, Công ty thép ABC có quyền mua thép 
của bên khác, toàn bộ chi phí phát sinh do bên Công ty thương mại XYZ 
chi trả.
❖ Công ty thép ABC có quyền đòi bồi thường hợp đồng: 
- Điều 419 Bộ luật Dân sự 2015: Thiệt hại được bồi thường do vi phạm 
hợp đồng. 
- Luật Thương mại 2005: 
▪ Điều 302: Bồi thường thiệt hại. 
▪ Điều 303: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt 
hại. 
▪ Điều 304: Nghĩa vụ chứng minh tổn thất. 
▪ Điều 307: Quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm với chế tài bồi 
thường thiệt hại. 
Công ty thép ABC có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà 
lẽ ra công ty sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại. Công ty thương mại 
XYZ phải bồi thường những tổn thất cho Công ty thép ABC do giao sai 
hàng. Công ty thép ABC có nghĩa vụ chứng minh tổn thất, mức độ tổn 
thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà công ty đáng 
được hưởng nếu không xảy ra vi phạm.
❖ Trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng của 
Công ty thương mại XYZ: 
- Luật Thương mại 2005: 
▪ Điều 294: Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi 
vi phạm. 
▪ Điều 295: Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách 
Công ty thương mại XYZ sẽ được miễn trách nhiệm nếu hành vi vi 
phạm hợp đồng là một trong các trường hợp thuộc Khoản 1 Điều 294 và 
phải có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm. 




tải về 451.65 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2023
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương