BỘ MÔn duyệt chủ nhiệm Bộ môn



tải về 133.44 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích133.44 Kb.
#20212

BỘ MÔN DUYỆT

Chủ nhiệm Bộ môn


Ngô Thành Long



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG

(Dùng cho 75 tiết giảng)

Học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU

Bộ môn: Hệ thống thông tin

Khoa: Công nghệ thông tin



Thay mặt nhóm

môn học


Đỗ Thị Mai Hường

Thông tin về nhóm môn học




TT

Họ tên giáo viên

Học hàm

Học vị

Đơn vị công tác (Bộ môn)

1

Đỗ Thị Mai Hường

GV

ThS

Hệ thống thông tin

2

Nguyễn Văn Giang

GV

TS

Hệ thống thông tin

Địa điểm làm việc: Bộ môn Hệ thống thông tin - Khoa Công nghệ thông tin

Điện thoại, email:

Đỗ Thị Mai Hường: 0983366922, email: dohuong@gmail.com

Nguyễn Văn Giang:
Bài giảng 1: Các khái niệm cơ bản

Chương I Các khái niệm cơ bản

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 1

- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên nắm vững một số khái niệm cơ bản, kiến trúc chung của một hệ cơ sở dữ liệu.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

1.1. Cơ sở dữ liệu

1.1.1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu


  • Dữ liệu (Data)

  • Cơ sở dữ liệu (Database)

1.1.2. Các tính chất của một cơ sở dữ liệu

    • Tính tự mô tả

    • Tính độc lập giữa chương trình và dữ liệu

    • Tính trừu tượng dữ liệu

    • Tính nhất quán

1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1.2.1. Định nghĩa hệ quản trị cơ sở dữ liệu



  • Hệ quản trị CSDL (Database Management System)

  • Hệ CSDL (Database System

  • Các cách nhìn dữ liệu

1.2.2. Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu

  • Kiểm soát được tính dư thừa của dữ liệu

  • Chia sẻ dữ liệu

  • Hạn chế những truy cập không cho phép

  • Cung cấp nhiều giao diện

  • Đảm bảo các ràng buộc toàn vẹn

  • Khả năng sao lưu dự phòng khi gặp sự cố

  • Các tính năng khác

1.3. Kiến trúc của hệ quản trị CSDL (3 mức)

Kiến trúc của HQT CSDL : sơ đồ xem trong TL[1]



  • Mức trong (lược đồ trong)

  • Mức quan niệm (lược đồ quan niệm)

  • Mức ngoài (lược đồ ngoài)

1.4. Các loại mô hình cơ sở dữ liệu

  • Mô hình dữ liệu (Data Model) bao gồm

    • Các khái niệm biểu diễn dữ liệu

    • Các phép toán xử lý dữ liệu

  • Mô hình mức cao

  • Mô hình cài đặt

  • Mô hình mức thấp (mô hình vật lý)

1.4.1. Mô hình phân cấp

1.4.2. Mô hình mạng

1.4.3. Mô hình liên kết thực thể

1.4.4. Mô hình hướng đối tượng

1.4.5. Mô hình quan hệ

1.5. Các đối tượng sử dụng cơ sở dữ liệu



    • Quản trị viên (Database Administrator - DBA)

    • Thiết kế viên (Database Designer)

    • Người dùng cuối (End User)

1.6. Các ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước tài liệu và slides bài giảng chương 1 giáo viên đã giao.

Thảo luận về cơ sở dữ liệu, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các mô hình dữ liệu, các ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu.

Bài giảng 2: Mô hình liên kết thực thể

Chương II Mục 1.1 + 1.2

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 2

- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên hiểu được một số khái niệm cơ bản về mô hình liên kết thực thể, mô hình quan hệ, cách thức xây dựng mô hình liên kết thực thể, chuyển đổi từ mô hình liên kết thực thể sang mô hình quan hệ.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

Chương 2. Mô hình quan hệ

2.1. Mô hình liên kết thực thể


  • Được dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm

  • Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL




  • Lược đồ thực thể- liên kết
    (Entity-Relationship Diagram)

    • Tập thực thể (Entity Sets)

    • Thuộc tính (Attributes)

    • Mối quan hệ (Relationship)

2.1.1. Các thành phần cơ bản của mô hình

  • Thực thể

  • Thuộc tính

  • Miền giá trị của thuộc tính (domain)

  • Loại thuộc tính

    • Thuộc tính đơn

    • Thuộc tính phức hợp

    • Thuộc tính khóa

  • Loại giá trị của thuộc tính

    • Đơn trị

    • Đa trị

    • Suy diễn



Mối quan hệ (liên kết)

Bậc của quan hệ, lực lượng quan hệ
Bản thể

Biểu diễn đồ họa của các thành phần trong mô hình ER

2.1.2. Các bước xây dựng mô hình ER



  • Xác định tập thực thể

  • Xác định mối quan hệ

  • Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực thể và mối quan hệ

  • Quyết định thuộc tính khóa

  • Quyết định (min, max) cho mối quan hệ


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:

Đọc tài liệu và slide bài giảng chương 2 giáo viên giao.

Thảo luận chọn đề tài mô tả bài toán thực tế, từ đó đưa ra các thực thể và mối quan hệ trong thế giới thực, vẽ mô hình liên kết thực thể. Chuyển đổi từ mô hình liên kết thực thể sang mô hình quan hệ.

Làm bài tập về nhà trong slides bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.



Bài giảng 3: Mô hình quan hệ

Chương II Mục 1.1 + 1.2

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 3

- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên hiểu được một số khái niệm cơ bản về mô hình liên kết thực thể, mô hình quan hệ, cách thức xây dựng mô hình liên kết thực thể, chuyển đổi từ mô hình liên kết thực thể sang mô hình quan hệ.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

Chương 2. Mô hình quan hệ

2.2. Mô hình quan hệ

Một số khái niệm cơ bản

Quan hệ


Lược đồ quan hệ

Các tính chất của quan hệ

2.3. Chuyển đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ

2.3.1. Các quy tắc chuyển đổi

2.3.2. Chuyển đổi mô hình cụ thể
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:

Đọc tài liệu và slide bài giảng chương 2 giáo viên giao.

Thảo luận chọn đề tài mô tả bài toán thực tế, từ đó đưa ra các thực thể và mối quan hệ trong thế giới thực, vẽ mô hình liên kết thực thể. Chuyển đổi từ mô hình liên kết thực thể sang mô hình quan hệ.

Làm bài tập về nhà trong slides bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.



Bài giảng 4: Chuẩn hóa mô hình quan hệ
Chương 3. Chuẩn hóa mô hình quan hệ

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 4



- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên nắm vững một số kiến thức cơ bản về chuẩn hóa lược đồ quan hệ, từ đó xây dựng được mô hình quan hệ trong đó các lược đồ quan hệ đảm bảo tối thiểu hóa sự dư thừa thông tin.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:
3.1. Sự dư thừa thông tin

3.2. Phụ thuộc hàm

3.2.1. Định nghĩa

Định nghĩa Phụ thuộc hàm trong quan hệ r

Định nghĩa Phụ thuộc hàm trên lược đồ quan hệ R

3.2.2. Các tính chất của phụ thuộc hàm

Các tính chất của phụ thuộc hàm


  • A1. Tính phản xạ

  • A2. Tính mở rộng hai vế

  • A3. Tính bắc cầu

  • A4. Tính tựa bắc cầu

  • A5. Tính mở rộng trái thu hẹp phải

  • A6. Tính cộng đầy đủ

  • A7. Tính tích lũy

  • Chứng minh: Xem trong TL[2] Nguyễn Bá Tường

3.3. Hệ tiên đề Amstrong

Định nghĩa hệ tiên đề Armstrong



  • Phép suy dẫn theo hệ tiên đề Armstrong

  • Phép suy dẫn theo quan hệ

3.4. Bao đóng và thuật toán tìm bao đóng.

Bao đóng F+ của tập PTH F

Các tính chất của F+


  • Định nghĩa bao đóng X+

  • Thuật toán tìm bao đóng:

  • Bài toán thành viên

  • Thuật toán tìm bao đóng X+

  • Bài tập:

  • Chứng minh các phụ thuộc hàm là suy diễn theo hệ tiên đề hay suy diễn theo quan hệ.

Các dạng bài tập tìm bao đóng.

Yêu cầu sinh viên:

Đọc tài liệu và slide bài giảng giáo viên giao: nội dung phụ thuộc hàm, phép suy diễn, bao đóng.



Bài giảng 5: Chuẩn hóa mô hình quan hệ
Chương 3. Chuẩn hóa mô hình quan hệ

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 5



- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên nắm vững một số khái niệm cơ bản, kiến trúc chung của một hệ cơ sở dữ liệu.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

3.5. Khóa của lược đồ quan hệ và các thuật toán tìm khóa.

Khái niệm sơ đồ quan hệ:

Thuật toán tìm khóa:

3.6. Các dạng chuẩn


  • 1NF

  • 2NF

  • 3NF

  • Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF)

Bài tập:

Các dạng bài tập tìm bao đóng, tìm khóa.

Các dạng bài tập nhận biết các dạng chuẩn

Thực hành:

Các dạng bài tập tìm bao đóng, tìm khóa.

Các dạng bài tập nhận biết các dạng chuẩn

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:

Đọc tài liệu và slide bài giảng giáo viên giao - chương 3: nội dung khóa, các dạng chuẩn. Hoàn thành bài tập theo yêu cầu.



Bài giảng 6: Chuẩn hóa mô hình quan hệ
Chương 3. Chuẩn hóa mô hình quan hệ

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 6



- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên nắm vững một số khái niệm cơ bản, kiến trúc chung của một hệ cơ sở dữ liệu.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

3.7. Tách kết nối không mất thông tin

3.7.1. Khái niệm tách kết nối không mất thông tin

Định nghĩa

3.7.2. Kiểm tra tính tách kết nối không mất thông tin



Thuật toán Chase

3.7.5. Đưa về dạng chuẩn 3NF.



Bài tập: Các dạng bài tập về kiểm tra các dạng chuẩn, kiểm phép tách kết nối mất hay không mất thông tin, đưa các quan hệ về dạng chuẩn tốt hơn như BCNF, 3NF

Thảo luận: Thảo luận về đề tài đã chọn trong chương 2: xác định các dạng chuẩn trong mô hình quan hệ thu được trong chương 2, chuẩn hóa về dạng 3NF, BCNF nếu cần.

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:

Đọc tài liệu và slide bài giảng giáo viên giao - chương 3: nội dung khóa, các dạng chuẩn. Hoàn thành bài tập theo yêu cầu. Thực hiện chuẩn hóa dữ liệu trong bài tập lớn đã thực hiện trong chương 2.



Bài giảng 7: Các phép toán đại số quan hệ

Chương 4. Các phép toán đại số quan hệ

Tiết thứ: 1 - 5 Tuần thứ: 7

- Mục đích, yêu cầu:

Giúp cho sinh viên nắm vững một số khái niệm cơ bản, kiến trúc chung của một hệ cơ sở dữ liệu.



- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

4.1. Các phép toán lý thuyết tập hợp

4.1.1. Phép hợp

4.1.2. Phép giao

4.1.3. Phép trừ

4.2. Các phép toán đại số quan hệ

4.2.1. Phép chọn

4.2.2. Phép chiếu

4.2.4. Phép nối

Ví dụ: 2.13,2.14 Lý thuyết CSDL Trang 46-47

4.3. Các phép toán quan hệ bổ sung

4.3.1. Các hàm nhóm và các phép nhóm



  • Các hàm nhóm: Nhận vào tập hợp các giá trị và trả về một giá trị đơn

    • AVG

    • MIN

    • MAX

    • SUM

    • COUNT

Phép gom nhóm:
4.3.2. Các phép toán nối ngoài

  • Mở rộng phép nối để tránh mất mát thông tin

    • Nối ngoài trái

    • Nối ngoài phải

    • Nối ngoài đầy đủ

4.4. Truy vấn bằng đại số quan hệ với mô hình quan hệ cụ thể.

Với bài toán quản lý đề án, sử dụng các phép toán đại số quan hệ thực hiện các yêu cầu.



Bài tập: Các dạng bài tập về phép toán đại số quan hệ. Các dạng bài tập về đại số quan hệ, truy vấn bằng đại số quan hệ với bài toán mô hình quan hệ cụ thể.

Thực hành: Thực hành với đề tài đã làm theo nhóm ở chương 2,3

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:

Đọc slides bài giảng phần đại số quan hệ ( chương 4). Thực hiện truy vấn bằng đại số quan hệ với bài tập lớn đã thực hiện trong chương 2,3.



Bài giảng 8: Hệ quản trị CSDL SQL Server

Chương, mục: 5

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 8

- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ quản trị CSDL SQL Server, các thành phần của hệ quản trị, và cách sử dụng hệ quản trị cho các bài toán cơ sở dữ liệu.

Yêu cầu đặt ra là sinh viên cần nắm cách cài đặt và sử dụng thành thạo hệ quản trị, đặc biệt là với vai trò của quản trị viên CSDL



- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

CHƯƠNG 5. HỆ QUẢN TRỊ SQLSERVER

5.1. Giới thiệu về hệ quản trị SQLServer

5.2. Quản trị Cơ sở dữ liệu trong SQLServer

Cấu trúc cơ sở dữ liệu

Quản lý cơ sở dữ liệu bằng công cụ

(Tạo cơ sở dữ liệu, bảng, khung nhìn, chỉ mục)

Bài tập: Các dạng bài tập về tạo cơ sở dữ liệu trên hệ quản trị SQLServer

Thảo luận: Thảo luận theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong các chương 2,3,4.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước tài liệu và slides bài giảng giáo viên đã giao ( chương 5). Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Tham gia thảo luận theo nhóm về đề tài nhóm đã chọn trong chương 2,3,4

.

Bài giảng 9: Hệ quản trị CSDL SQL Server

Chương, mục: 5

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 9

- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ quản trị CSDL SQL Server, các thành phần của hệ quản trị, và cách sử dụng hệ quản trị cho các bài toán cơ sở dữ liệu.

Yêu cầu đặt ra là sinh viên cần nắm cách cài đặt và sử dụng thành thạo hệ quản trị, đặc biệt là với vai trò của quản trị viên CSDL



- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

CHƯƠNG 5. HỆ QUẢN TRỊ SQLSERVER

5.3. Xác thực người sử dụng trên SQL Server

5.4. Tạo lược đồ

5.5. Các nhóm server (server roles), nhóm CSDL (database roles), thêm người sử dụng vào nhóm.

5.6 Phân quyền cho nhóm và người sử dụng

5.7. Sao lưu, phục hồi dữ liệu

- Lý do cần sao lưu dữ liệu

- Các dạng sao lưu dữ liệu

- Các mô hình khôi phục dữ liệu

- Sao lưu và khôi phục dữ liệu

- Sao lưu và khôi phục dữ liệu sử dụng công cụ Microsoft SQL Server Management Studio

- Sao lưu và khôi phục dữ liệu sử dung T-SQL

5.8. Nhân bản dữ liệu

- Khái niệm về bản sao

- Các kiểu Replication

- Các mô hình Replication

- Cài đặt Replication cụ thể

5.9. Khóa

5.10. Gán quyền, tước quyền, từ chối quyền


Bài tập: Các dạng bài tập về tạo cơ sở dữ liệu trên hệ quản trị SQLServer

Thực hành: Thực hành theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong các chương 2,3,4.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước tài liệu và slides bài giảng giáo viên đã giao ( chương 5). Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Tham gia thảo luận theo nhóm về đề tài của nhóm.



Bài giảng 10: Ngôn ngữ SQL

Chương, mục: 6

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 10

- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ SQL, các thành phần của ngôn ngữ SQL, và cách sử dụng SQL cho các bài toán cơ sở dữ liệu. Yêu cầu đặt ra là sinh viên cần nắm được các nội dung trên lớp, chăm chỉ tích cực làm các bài tập được giao, sử dụng tốt ngôn ngữ SQL trong triển khai các bài toán tổ chức cơ sở dữ liệu.

- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

Chương 6. Ngôn ngữ SQL

6.1. Giới thiệu ngôn ngữ SQL

6.1.1. Mục đích của ngôn ngữ SQL

- Ưu điểm của ngôn ngữ SQL so với ngôn ngữ đại số quan hệ.

- Các lợi ích khi sử dụng ngôn ngữ SQL

6.1.2. Lịch sử của ngôn ngữ SQL

6.1.3. Tầm quan trọng của ngôn ngữ SQL

- Các thành phần của SQL

+ Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL)

+ Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML)

+ Định nghĩa khung nhìn

+ Ràng buộc toàn vẹn

+ Phân quyền và bảo mật

+ Điều khiển giao thác

6.2. Các câu lệnh định nghĩa dữ liệu

6.2.1. Lệnh tạo CSDL, bảng, khung nhìn, chỉ mục

- CREATE TABLE…

- CREATE VIEW…

- CREATE INDEX…

6.2.2. Lệnh thay thế, sửa đổi ALTER

6.2.3. Lệnh xóa cấu trúc DROP



Bài tập:

Các dạng bài tập về thao tác dữ liệu



Thảo luận:

Thảo luận theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5.



- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước tài liệu và slides bài giảng chương 6. Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Tham gia thảo luận theo nhóm về đề tài của nhóm.



Bài giảng 11: Ngôn ngữ SQL

Chương, mục: 6

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 11

- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ SQL, các thành phần của ngôn ngữ SQL, và cách sử dụng SQL cho các bài toán cơ sở dữ liệu. Yêu cầu đặt ra là sinh viên cần nắm được các nội dung trên lớp, chăm chỉ tích cực làm các bài tập được giao, sử dụng tốt ngôn ngữ SQL trong triển khai các bài toán tổ chức cơ sở dữ liệu.

- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

6.3. Các câu lệnh thao tác nghĩa dữ liệu

6.3.1. Lệnh Insert

6.3.2. Lệnh Update

6.3.3. Lệnh Delete

6.4. Truy vấn dữ liệu

6.4.1. Truy vấn đơn giản

6.4.2. Kết nối các bảng kết quả



- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước slides bài giảng chương 6. Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Tham gia thảo luận theo nhóm về đề tài của nhóm.



Bài giảng 12: Ngôn ngữ SQL

Chương, mục: 6

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 12

- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ SQL, các thành phần của ngôn ngữ SQL, và cách sử dụng SQL cho các bài toán cơ sở dữ liệu. Yêu cầu đặt ra là sinh viên cần nắm được các nội dung trên lớp, chăm chỉ tích cực làm các bài tập được giao, sử dụng tốt ngôn ngữ SQL trong triển khai các bài toán tổ chức cơ sở dữ liệu.

- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

6.4.3. Truy vấn lồng nhau

Sử dụng các lượng từ: EXISTS, ANY, ALL,…

6.4.4. Truy vấn sử dụng hàm tính toán, gom nhóm

Các hàm thư viện: Count, Max, Min, Sum, Avg,…

* Sử dụng phân nhóm GROUP BY

* Sử dụng Order By:

Bài tập: Các dạng bài tập về truy vấn dữ liệu

Thực hành: Thực hành theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước slides bài giảng chương 6. Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Thực hành các yêu cầu truy vấn liên quan đến bài tập lớn theo nhóm đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5.



Bài giảng 13: Lập trình T_SQL

Chương, mục: 6

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 13
- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ T-SQL, kỹ thuật lập trình T-SQL để giải quyết các bài toán cơ sở dữ liệu thực tế.

Yêu cầu đặt ra

* Nắm vững các khái niệm lô và xử lý theo lô

* Viết các câu lệnh SQL thể hiện tính logic của ứng dụng

* Định nghĩa và gán giá trị cho các biến

* Nắm vững và dùng được các lệnh điều khiển cấu trúc lập trình

* Nắm cách dùng biến con trỏ
- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

7.1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình T- SQL trong SQLServer

7.2. Các lệnh cơ bản của T-SQL

- Giới thiệu về T-SQL

- Giới thiệu về xử lý theo lô: chú thích, khai báo và sử dụng biến

7.2. Các lệnh cơ bản của T-SQL

- BEGIN-END

- GOTO


- IF-ELSE

- WHILE


- BREAK

- CONTINUE

- WAITFOR

- RETURN


7.3. Con trỏ

Định nghĩa

Cú pháp

Sử dụng con trỏ



Ví dụ

Bài tập áp dụng

Thảo luận: Thảo luận theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong chương 2,3,4,5,6.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước slides bài giảng chương 7. Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Thực hành các yêu cầu truy vấn liên quan đến bài tập lớn theo nhóm đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5,6.



Bài giảng 14: Lập trình T_SQL

Chương, mục: 6

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 14
- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ T-SQL, kỹ thuật lập trình T-SQL để giải quyết các bài toán cơ sở dữ liệu thực tế.

Yêu cầu đặt ra: Xây dựng được thủ tục và hàm áp dụng vào bài toán thực tế.



- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

7.4. Thủ tục

Cú pháp

Ví dụ


Bài tập

7.5. Hàm


Cú pháp

Ví dụ


Bài tập áp dụng

Thực hành: Thực hành theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5,6.



- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước slides bài giảng chương 7. Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Thực hành các yêu cầu truy vấn liên quan đến bài tập lớn theo nhóm đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5,6.



Bài giảng 15: Lập trình T_SQL

Chương, mục: 6

Tiết thứ: 1-5 Tuần thứ: 15
- Mục đích, yêu cầu: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ T-SQL, kỹ thuật lập trình T-SQL để giải quyết các bài toán cơ sở dữ liệu thực tế.

Yêu cầu đặt ra: Xây dựng được trigger và giao tác áp dụng vào bài toán thực tế.



- Hình thức tổ chức dạy học:

Lý thuyết, thảo luận, thực hành



- Thời gian:

Lý thuyết, thảo luận: 5t; Tự học, tự nghiên cứu: 5t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công, phòng máy K12

- Nội dung chính:

7.6. Trigger

Định nghĩa

Cú pháp


Ví dụ

Bài tập áp dụng

7.7. Giao dịch

Định nghĩa



Cú pháp

Ví dụ


Bài tập áp dụng

Ôn tập hết môn

Thực hành: Thực hành theo nhóm với đề tài đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5,6.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Đọc trước slides bài giảng chương 7. Làm bài tập trên lớp và bài tập về nhà. Thực hành các yêu cầu truy vấn liên quan đến bài tập lớn theo nhóm đã thực hiện trong các chương 2,3,4,5,6.
Каталог: files -> FileMonHoc
FileMonHoc -> NGÂn hàng câu hỏi lập trình cơ BẢn nhóm câu hỏI 2 ĐIỂM
FileMonHoc -> CHƯƠng 2 giới thiệu về LÝ thuyết số
FileMonHoc -> CÁc hệ MẬt khoá CÔng khai kháC
FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Ngô Thành Long ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Phan Nguyên Hải ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
FileMonHoc -> Khoa: CÔng nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
FileMonHoc -> MẬt mã khóA ĐỐi xứng lý thuyết cơ bản của Shannon
FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin bài giảng LẬp trình cơ BẢn biên soạn
FileMonHoc -> Khoa cntt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 133.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương