BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệp và ptnt



tải về 5.26 Mb.
trang1/12
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích5.26 Mb.
#38327
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Rectangle 2

KIỀU TUẤN ĐẠT

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐỂ LẠI SAU

KHAI THÁC ĐẾN ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RỪNG

TRỒNG KEO LÁ TRÀM Ở CÁC CHU KỲ SAU

TẠI PHÚ BÌNH, TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP

HÀ NỘI – 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

========================



KIỀU TUẤN ĐẠT

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐỂ LẠI SAU

KHAI THÁC ĐẾN ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RỪNG

TRỒNG KEO LÁ TRÀM Ở CÁC CHU KỲ SAU

TẠI PHÚ BÌNH, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Chuyên ngành: Lâm sinh

Mã số: 62.62.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phạm Thế Dũng

PGS TS. Ngô Đình Quế


HÀ NỘI - 2015




LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Do luận án nghiên cứu qua 3 chu kỳ kinh doanh nên đã có sự kế thừa số liệu ở chu kỳ 1 & 2 và một số kết quả nghiên cứu ở hai chu kỳ này đã được công bố. Kết quả nghiên cứu của luận án cho rừng trồng keo lá tràm ở chu kỳ 3 là của tác giả, các số liệu trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người viết cam đoan


Kiều Tuấn Đạt

LỜI CẢM ƠN

Luận án này, tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm Thế Dũng và PGS.TS Ngô Đình Quế, trong suốt thời gian thực hiện luận án từ 2010 đến nay. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn hai thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận án.

Nhân dịp này, tác giả xin trân thành cảm ơn tập thể cán bộ viên chức của Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Phú cùng gia đình và các bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn các chuyên gia và các cộng tác viên dự án “Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng ở Việt Nam”, do Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) tài trợ, dự án “Quản lý lâm sinh tối ưu và năng suất rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ có chất lượng cao” do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) tài trợ và nhóm thực hiện đề tài Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau” đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận án.

Trong quá trình thực đề tài luận án, mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các cơ quan quản lý lâm nghiệp, các đơn vị chủ rừng và bạn bè đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn.



Xin chân thành cảm ơn./.


MỤC LỤC


Trang

TRANG PHỤ BÌA .……………………………………………………………………………i

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 3

4.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4

5.ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4

6.NHỮNG GIỚI HẠN CỦA LUẬN ÁN 5

7.BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 6

Chương 1 7

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 7

1.1.1Lập địa và quản lý lập địa 7

1.1.2Vật liệu hữu cơ sau khai thác 7

1.1.3Chu kỳ kinh doanh 8

1.1.4Chu trình dinh dưỡng của rừng trồng 8

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY KEO LÁ TRÀM 9

1.2.1Phân loại thực vật loài Keo lá tràm 9

1.2.2Đặc điểm hình thái 9

1.2.3Đặc điểm sinh thái học 10

1.2.4Đặc điểm lâm sinh học 11

1.2.5Giá trị sử dụng 13

1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 13

1.3.1Những nghiên cứu về quản lý lập địa và năng suất rừng trồng 13

1.3.2Những nghiên cứu về quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng 16

1.3.3Những nghiên cứu về dinh dưỡng và chu trình dinh dưỡng rừng trồng 19

1.3.4Những nghiên cứu về sinh trưởng và sinh khối rừng 25

1.3.5Những nghiên cứu về sinh vật đất 28

1.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 29

1.4.1Những nghiên cứu về quản lý lập địa và năng suất rừng trồng 29

1.4.2Những nghiên cứu về quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng 31

1.4.3Những nghiên cứu về dinh dưỡng và chu trình dinh dưỡng rừng trồng 32

1.4.4Những nghiên cứu về sinh trưởng và sinh khối rừng 38

1.4.5Những nghiên cứu về sinh vật đất 41

1.5 THẢO LUẬN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 43

Chương 2 46

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 46

2.1ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 46

2.1.1Vị trí địa lý 46

2.1.2Địa hình, địa mạo 47

2.1.3Khí hậu 48

2.1.4Thủy văn 49

2.1.5Đặc điểm chung về loại đất và tính chất đất 50

2.2ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 51

2.2.1Dân số, dân tộc, lao động và thu nhập 51

2.2.2Tài nguyên rừng 53

Chương 3 55

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55

3.1NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 55

3.1.1Nghiên cứu ảnh hưởng của để lại VLHCSKT đến độ phì của đất qua các chu kỳ kinh doanh 55

3.1.2Nghiên cứu ảnh hưởng của để lại VLHCSKT đến sinh trưởng, trữ lượng, năng suất và sinh khối rừng qua các chu kỳ kinh doanh 55

3.1.3Nghiên cứu tích lũy các chất dinh dưỡng và khả năng cân bằng dinh dưỡng của rừng trồng Keo lá tràm ở chu kỳ 3. 55

3.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56

3.2.1Quan điểm và cách tiếp cận 56

3.2.2Phương pháp bố trí thí nghiệm 56

3.2.3Phương pháp thu thập và phân tích số liệu theo nội dung nghiên cứu 58

3.2.4Phương pháp xử lý số liệu 64

Chương 4 65

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65

4.1Ảnh hưởng của để lại VLHCSKT đến độ phì đất qua các chu kỳ kinh doanh 65

4.1.1Tính chất vật lý của đất 65

4.1.2Tính chất hóa học của đất 67

4.1.3Chỉ tiêu sinh học của đất 86

4.2Ảnh hưởng của để lại VLHCSKT đến sinh trưởng, năng suất và sinh khối rừng qua các chu kỳ kinh doanh 91

4.2.1Đánh giá về sinh trưởng rừng 91

4.2.2Đánh giá trữ lượng và năng suất rừng 97

4.2.3Đánh giá về sinh khối rừng 101

4.2.4Đánh giá tổng hợp về sinh trưởng, năng suất và sinh khối rừng 113

4.3 Tích lũy các chất dinh dưỡng và khả năng cân bằng dinh dưỡng của rừng trồng Keo lá tràm ở chu kỳ 3 116

4.3.1Tích lũy dinh dưỡng của rừng trồng Keo lá tràm ở chu kỳ 3 116

4.3.2Đánh giá cân bằng dinh dưỡng khi để lại VLHCSKT ở chu kỳ 3 123

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 135

1.KẾT LUẬN 135

2.TỒN TẠI 137

3.KIẾN NGHỊ 137

TÀI LIỆU THAM KHẢO 138

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 150



PHỤ LỤC 151




tải về 5.26 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương