Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang1/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83
Bộ giáo dục và đào to

Giáo trình

Triết hc Mác - Lênin

(Dùng trong các trưng đại học, cao đẳng)

(Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung)

Đồng chủ biên:
GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui

Tập thể tác giả:

PGS. TS. Vũ Tình

PGS.TS. Trần Văn Thụy GS, TS. Nguyễn Hữu Vui GS, TS. Nguyễn Ngọc Long TS. Vương Tất Đt

TS. Dương Văn Thnh

PGS, TS. Đoàn Quang Thọ

TS. Nguyễn Như Hải

PGS, TS. Trương Giang Long

PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu

TS. Phm Văn Sinh

Th.S. Vũ Thanh Bình

CN. Nguyễn Đăng Quang

Phn I
KHÁI LƯỢC Về TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Chương I
KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

I- Triết hc ?
1. Triết hc và đi tượng ca triết hc a) Khái nim "Triết hc"

Triết học ra đời cả phương Đông phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng t thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trưc Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quc, ấn Độ, Hy Lạp. Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ng chữ triết ( ); ngưi Trung Quốc hiểu triết học không phải sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con ngưi.


Ở Ấn Đ, thuật ng dar'sana (triết học) nghĩa chiêm ngưng, nhưng mang hàm ý tri thức dựa trên trí, con đưng suy ngẫm để dẫn dắt con ngưi đến với lẽ phải.
pơng Tây, thut ng triết hc xuất hin Hy Lp. Nếu chuyển t tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết hc là Philosophia, nghĩa là u mến s thông thái. Vi ngưi Hy Lạp, philosophia va mang tính đnh ng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con ngưi.
Như vy, cho dù phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện kh năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tn tại với tư cách là một hình thái ý thức hội.
Đã rất nhiều cách định nghĩa khác nhau v triết học, nng đu bao hàm nhng ni dung cơ bn giống nhau: Triết hc nghiên cứu thế giới với cách là mt chnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chnh thể đó nói chung, của hội loài ngưi, của con ngưi trong cuộc sống cộng đồng nói riêng thể hiện nó một cách có hệ thống dưi dạng duy lý.

Khái quát li, thể hiu: Triết học là hệ thống tri thức luận chung nhất của con ngưi về thế gii; về vị trí, vai trò của con ngưi trong thế giới y.


Triết học ra đời do hoạt động nhn thc của con ngưi phc vnhu cầu sống; song, với tư cách là h thống tri thức luận chung nht, triết hc chỉ th xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau đây:
Con ngưi đã phải một vốn hiểu biết nht đnh đạt đến khả năng rút ra đưc cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tưng riêng lẻ.
Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời.
Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đi từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tin; nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.

b) Đi tưng ca triết hc
Trong quá trình phát triển, đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử.
Ngay t khi mới ra đời, triết học đưc xem hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong tri thức về tất cả các lĩnh vực không đối ng riêng. Đây nguyên nhân sâu xa làm ny sinh quan nim cho rằng, triết hc là khoa hc của mọi khoa học, đặc bit là triết học tự nhiên của Hy Lạp cổ đại. Thời k này, triết học đã đạt đưc nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh ng của còn in đậm đối với sự phát triển của tư tưng triết học ở Tây Âu.
Thời k trung cổ, Tây Âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đi sống hội thì triết học trở thành lệ của thần học. Nền triết học tự nhiên bị thay bng nền triết hc kinh viện. Triết học lúc này phát triển một cách chậm chạp trong môi tng cht hẹp của đêm trưng trung cổ.
Sự phát trin mạnh m của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một cơ sở tri thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Đ đáp ng u cầu của thc tiễn, đặc biệt yêu cầu của sn xuất công nghiệp, các b n khoa học chuyên ngành nhất các khoa học thực nghim đã ra đời với tính cách những khoa học độc lập. Sự phát triển hội đưc thúc đẩy bởi sự hình thành củng cố quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, bởi những phát hiện lớn về đa thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học t nhiên khoa học nhân văn đã m ra một thời k mới cho sự phát triển triết học. Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm tôn giáo đã đt tới đnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII Anh, Pháp, Lan, với những đại biểu tiêu biểu như Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuýt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan)... V.I.Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao ca c nhà duy vt Pháp thi k này đi với sự phát triển chủ nghĩa duy vt trong lịch sử triết hc trưc Mác. "Trong suốt cả lịch sử hiện đại của châu Âu và nht là o cui thế k XVIII, nưc Pháp, i đã diễn ra một cuộc quyết chiến chống tất c những rác rưi của thời trung cổ, chống chế độ phong kiến trong các thiết chế tưng, chỉ ch nghĩa duy vật là triết hc duy nhất trit để, trung thành với tất cả mọi học thuyết ca khoa học tự nhiên, thù đch với mê tín, với thói đạo đức giả, v.v."1. Mặt khác, duy triết học ng đưc phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm đnh cao triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc ca triết học cổ điển Đức.
S phát trin của c b n khoa học đc lập chuyên ngành cũng tng bưc làm phá sn tham vọng của triết học muốn đóng vai trò "khoa học của các khoa học". Triết học Hêghen học thuyết triết học cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen t coi triết học của mình một hệ thống ph biến ca s nhn thc, trong đó những ngành khoa học riêng bit ch là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học.
Hoàn cảnh kinh tế - xã hi và s phát triển mnh m của khoa học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đoạn tuyệt triệt để vi quan niệm "khoa học của các khoa học", triết học mácxít xác đnh đối ng nghiên cứu của mình tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vt chất ý thức trên lập tng duy vật trit để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết hc nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể. xem xét thế giới như một chnh thể và tìm cách đưa ra một hệ thống các quan niệm về chnh thể đó. Điều đó chỉ thể thực hiện đưc bằng cách tng kết toàn bộ lch sử của khoa học lch sử của bản thân tư tưng triết học. Triết hc là sự diễn tả thế gii quan bằng luận. Chính tính đặc thù như vậy của đối ng triết học mà vấn đề tư cách khoa học của triết học đối ng của đã gây ra những cuc tranh luận kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều học thuyết triết học hiện đại phương Tây muốn t bỏ quan niệm truyền thống về triết học, xác đnh đối ng nghiên cứu riêng cho mình như mô tả những hiện tưng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản...
Mc dù vy, i chung trong c hc thuyết triết học là nghiên cu những vấn đề chung nht ca giới t nhiên, ca xã hi và con người, mi quan h ca con ngưi nói chung, ca tư duy con ngưi i riêng với thế giới xung quanh.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương