A/ SỐ HỌC : I/ LÝ thuyết câU 1: nêu quy tắc chuyển vế. Áp dụng : Tìm số nguyên X biết



tải về 180 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích180 Kb.
#29692
  1   2   3   4
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN TOÁN - LỚP 6 - HKII

A/ SỐ HỌC :

I/ LÝ THUYẾT

CÂU 1: nêu quy tắc chuyển vế. Áp dụng : Tìm số nguyên x biết:

a/ x + 8 = ( -5) +4

b/ 7 –x = 8 – ( -7)

CÂU 2: So sánh quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng :

a/ Tính 7.6; (-7).(-6); 7.(-6); (-7).1; (-7).0

b/ kết quả tích sau là số âm hay số dương

1.(-2).3.(-4).5(-6).7......................(-2004).2005



CÂU 3: Nêu tính chất của phép nhân trong Z. Áp dụng: Tính:

a/ 2.(-7).4.5

b/237.(-26) + 26.137

CÂU 4 :Định nghĩa bội, ước của một số nguyên a. nêu các tính chất chia hết. Áp dụng:

a/ Tìm ba bội của -5

b/ Tìm các ước của -10

CÂU 5: Phân số là gì?. Áp dụng: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số:

CÂU 6: Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Áp dụng : Tìm số nguyên x và y biết :

a/ b/

CÂU 7: Nêu tính chất cơ bản của phân số . Áp dụng : Từ tính chất cơ bản của phân số có thể khẳng định các cặp phân số sau bằng nhau không ?



CÂU 8 : + Nêu quy tắc rút gọn phân số

+ Thế nào là phân số tối giản?

+ để rút gọn phân số tối giản ta làm như thế nào?

Áp dụng: Rút gọn các phân số sau:

; ; ;

CÂU 9: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số

Áp dụng : Qui đồng mẫu các phân số:

a/ b/ và -6 c/

d/ ;

CÂU 10: - Nêu quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương; không cùng mẫu?



  • Thế nào là phân số dương, phân số âm ?

Áp dụng : So sánh: a/ b/

Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu

Áp dụng:

a/ Tính tổng: ;

b/ Tìm x, biết :

x = ;

CÂU 12 : nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Áp dụng : Tính nhanh:

A = B=

CÂU 13: - Thế nào là hai số đối nhau?

- Nêu quy tắc phép trừ phân số

Áp dụng: a/ Tính ;

b/ Tìm x, biết : x + ;

CÂU 14: Nêu quy tắc nhân hai phân số; nhân số nguyên với phân số.

Áp dụng: Tính :

a/ b/ c/

CÂU 15: Nêu tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Áp dụng : Tính nhân :

CÂU 16:


+ Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?

+ Nêu quy tắc chia hai phân số

Áp dụng : a/ Tìm số nghịch đảo của :

( a,b

b/ Tính

CÂU 17 : Thế nào là phân số thập phân ? Cho ví dụ

+ Viết các phân số dưới dạng hỗn số:



;

+ Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

5 ; 1 ; -3

+ So sánh điểm khác nhau của hai biểu thức sau:

2 và 2.

CÂU 18 : Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.

Áp dụng: tìm:

a/ của 10 ; của 12,5; của

b/ Bố của Nin 48 tuổi . Tuổi của chị Nin bằng 1/3 tuổi của bố, tuổi của Nin bằng 3/4 tuổi của chị . tính tuổi của mỗi người.

CÂU 19 : nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó

Áp dụng:

a/ Tìm một số biết 2/7 của nó bằng 14

b/ Tìm a biết a bằng của 30

c/ 75 % một mảnh vải dài 3,75 m . Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét?

CÂU 20:

a/ Tìm a biết a bằng cảu b

b/ Tìm a biết b bằng cảu a

Áp dụng: Trong đêm hội diễn văn nghệ tháng 3 vừa qua, đội văn nghệ khối 6 gồm 3/5 là các bạn trong ban hát, 16 bạn còn lại tham gia ban múa. Hỏi đội văn nghệ khối 6 có bao nhiêu bạn?

B/HÌNH HỌC

CÂU 1 : a/ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a; hai nửa mặt phẳng đối nhau?

b/ Khi nào tia OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy ?

CÂU 2: a/ Góc là gì ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

b/ Điểm M nằm bên trong góc xOy khi nào?

c/ Khi nào điểm M nằm bên ngoài góc xOy?

CÂU 3 : Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? vẽ hình trong mỗi trường hợp

CÂU 4: a/ Khi nào góc xOy + yOZ = góc xOz ?

b/ Định nghĩa tia phân giác của một góc?

CÂU 5: a/ Định nghĩa đường tròn, hình tròn?

b/ Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640

c/ Thế nào là cung, dây cung, đường kính của đường tròn?



CÂU 6: Tam giác ABC là gì?

Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh của tam giác như sau:

a/ BC = 4 cm , AB = 3cm, AC =2cm

b/ AB = 3 cm, AC = 4cm, BC = 5 cm

c/ Đo góc A của tam giác ABC ở trường hợp câu b.

BÀI TẬP

1/ Giải các bài tập : SGK tập 1;

+ 64,66/ trang 67; 80/ trang 91; 75,76/ trang89;98; 100/ trang 96

+ 103 106 / trang 97

+ Bài tập ôn chương II/ trang 98,99,100

2/ Giải các bài tập : SGK tập 2

7,8­,9 trang 8,9; 18;19;22;24;25;26/ trang 15,16

3235 / trang 20; 38; 39/ trang 24;43;44;46/ trang 27

57/ trang 31; 68/ trang 35; 71/ trang 37;90;92;93 / trang 43;44

109,110/ trang 49; 115;116; 117/ trang 51



HÌNH HỌC

BÀI i: Cho điểm M nằm giữu hai điểm A và b

a/ Biết AM = 3 cm, MB = 5 cm. Tính AB?

b/ Biết AM =4 cm, AB = 12 cm. Tính MB ?

BÀI 2: Cho A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a/ Biết AB = 4 cm, tính BC ?

b/ Biết BC = 5 cm, Tính AC ?

BÀI 3: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM= 3 cm, ON = 6 cm.

a/ So sánh OM và MN ?

b/ Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?

BÀI 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc góc xOt =420, góc xOy = 840

a/ So sánh góc xOt và tOy

b/ Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao?

BÀI 5: góc xOy = 500



a/ Vẽ tia xOx là đối của tia Ox . b/ Tính góc xOy

* Giải bài tập trong sách giáo khoa tập 2: 3,4,5/73; 6/75; 18 đến 23/82,83; 27,28/85;30 đến 37/87;39/92; 43 đến 47/95; 4,5,6,8/96



THAM KHẢO

I/ TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Cho a là số nguyên âm .ab là số nguyên dương khi:

a/ b là số nguyên âm b/ b là số nguyên dương

c/ b là số 0 d/ b là số nguyên bất kỳ

Câu 2: kết quả rút gọn phân số đến tối giản Là:

a/ b/ c/ d/ Một kết quả khác

Câu 3: Nếu thì:

a/ b/ c/ d/

Câu 4: Tổng bằng :

a/ b/ c/ d/ Cả 3 ý trên đều sai

Câu 5: Hai góc bù nhau là hai góc

a/ Kề nhau có tổng số đo là 1800

b/ Có tổng số đo là 1800

c/ Có hai cạnh là hai tia đôi nhau’

d/ Có hai cạnh là hai tia tạo thành góc bẹt

Câu 6: Nếu Om là tia phân giác của góc xOy thì:

a/ Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b/ góc xOm = góc mOy

c/ góc xOm + mOy = góc xOy

d/ Cả 3 ý trên đều đúng



II/ TỰ LUẬN:

Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a/ b/

Bài 2


a/ Tìm x biết: x –

b/ Rút gọn phân số sau:


I / TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Cho a là số nguyên âm. Ab là số nguyên dương khi:



a/ b là số nguyên âm b/ b là số nguyên dương

c/ b là số 0 d/ b là số nguyên bất kỳ

Câu 2: Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:

a/ b/ c/ d/ Một kết quả khác

Câu 3: Nếu thì:

a/ b/ c/ d/

Câu 4: Tổng bằng :

a/ b/ c/ d/ Cả 3 ý trên đều sai

Câu 5; Hai góc bù nhau là hai góc

a/ Kề nhau có tổng số đo là 1800

b/ Có tổng số đo là 1800



c/có hai cạnh là hai tia đôi nhau

d/ Có hai cạnh là hai tia tạo thành góc bẹt

Câu 6: Nếu Om là tia phân giác của góc xOy thì:

a/ Tia Om là tia phân giác của Ox và Oy

b/ góc xOm = góc mOy

c/ góc xOm + mOy = góc xOy

d/ Cả 3 ý trên đều dúng

II/ TỰ LUẬN

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

a/ b/

Bài 2


a/ Tìm x biết : x -

b/ Rút gọn phân số sau:

Bài 3: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh Trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp?

Bài 4:


a/ Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOx. Biết yOx= 1200

b/ Tính xOy

c/ Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOx’ . Tính góc xOt.

----------------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập vật lý 6 học kì II

1-Dùng ròng rọc có lợi gì? Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?

2-Nêu kết luận về sự giản nở của chất rắn.Vận dụng C5 trang 59.

3-Nêu kết luận về sự giản nở của chất lỏng , chất khí. Vận dụng: C5, C6 trang 61 . C7, C8 trang 63.

4-Thể tích của các chất thay đổi thế nào khi nhiệt độ tăng ,khi nhiệt độ giảm .

6-Trong các chất rắn, lỏng,khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất ,chất nào nở vì nhiệt ít nhất .

7-Mô tả cấu tạo,hoạt động của băng kép .Nêu ví dụ ứng dụng của băng kép .

8-Nhiệt kế dùng để làm gì ?các loại nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng .

9-Tính xem 450C,700C ứng với bao nhiêu độ F?

10-Cho biết nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut và trong nhiệt giai Farenhai.

11-Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?Nêu ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặccủa một chất thường gặp trong đời sống.

12-Nhiệt độ nóng chảy là gì? So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau.

13-Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ? Kể mọt vài ví dụ về sự bay hơi của nước và của chất lỏng khác .

14-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào ?Kể một ví dụ cho thấy ảnh hưởng của mỗi yếu tố này với tốc độ bay hơi của nước.

Vận dụng: C9, C10 trang 82 . C7,C8 trang 84 .

15-Thế nào là sự sôi ? Em có nhận xét gì về nhiệt độ sôi của chất lỏng.

16- Làm các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập.

Làm các bài tập: 18.4 trang 22 21.1; 21.2 trang 26 24.25.4 trang 30 24.25.6 trang 30 trong sách bài tâp vật lý 6.


CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 6

1/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Kể tên 1 số loại quả khô và quả thịt mà em biết?

2/ Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào ? Kể tên 1 số loại quả mọng và 1 số loại quả hạch?

3/ Vì sao người ta thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô?

4/ Nêu các bộ phận của hạt ? So sánh hạt 1lá mầm và hai lá mầm?

5/ Nêu các cách phát tán của quả và hạt?

Nêu đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ động vật, phát tán nhờ gió?

6/ Nêu thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

7/ Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? Khi gieo cần phải làm gì để hạt nảy mầm tốt?

8/ Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chức năng của mỗi loại cơ quan?

9/ Nêu đặc điểm chung của tảo? Nêu vai trò của tảo đối với đời sống con người?

10/ Nêu đặc điểm cấu tạo và sự sinh sản của cây rêu? So sánh rêu với tảo?

11/ So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ? Cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?

12/ Cơ quan sinh sản của cây thông là gì? Có cấu tạo ra sao?

13/ Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín?

14/ So sánh sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm? Đặc điểm nào là chủ yếu để phân biệt 2 lớp đó?

15/ Thế nào là phân loại thực vật? Nêu các bậc phân loại thực vật?

16/ Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Cây trồng khác cây dại như thế nào?

17/ Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lượng khí ô xi và cacbonic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì?

18/ Thực v ật có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu?

19/ Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng ?

20/ Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?

21/ Thực vật có vai trò gì đối đọng vật ?

22/ Đa dạng thực vật là gì ? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?


CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II- MÔN CÔNG NGHỆ 6

  1. Nêu nguồn cung cấp, chức năng của các chất dinh dưỡng?

  2. việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa gì? thức ăn được phân làm mấy nhóm? kể tên các nhóm đó?

  3. Thế nào là nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm? nêu biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm tại nhà?

  4. Nêu nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh ngộ thức ăn?

  5. Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là những sinh tố dễ tan trong nước cần chú ý những vấn đề gì?

  6. Nêu các sinh tố tan trong nước tan trong chất béo?

  7. Thế nào là kho , nấu, luộc? trình bày quy trình chế biến các món đó? Kho và nấu khác nhau như thế nào?

  8. Thế nào là bữa ăn hợp lý cho ví dụ?

  9. Mỗi ngày người ta thường ăn mấy bữa chính? Vào lúc nào? tại sao lại phân chia như vậy?

  10. Muốn tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình cần tuân theo những nguyên tắc nào?


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - MÔN : NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ II

I/ PHẦN VĂN BẢN :

A/ 1- Đọc kỹ các văn bản sau:

- Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Bức tranh của em gái tôi, Buổi học cuối cùng.

2- Trả lời các câu hỏi sau:

- Trả lời các câu hỏi ở phần Đọc - Hiểu văn bản.

- Các văn bản trên thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Sơ lược về các tác giả ấy.

- Nghệ thuật trong mỗi văn bản có gì đặc sắc?

- Nội dung từng văn bản nói gì?

3- Làm phần luyện tập sau mỗi văn bản trên.



B/ 1- Học thuộc lòng các bài thơ:

- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Cây tre Việt Nam.

2- Trả lời các câu hỏi sau:

- Trả lời các câu hỏi ở phần Đọc - Hiểu văn bản.

- Nêu đặc điểm thể thơ ở mỗi bài.

- Tìm hiểu từng tác giả ở mỗi bài thơ.

- Nghệ thuật có gì đặc biệt? Nội dung mỗi bài nói gì?

3- Làm phần luyện tập sau mỗi bài thơ.



C/ 1- Đọc các bài ký và các văn bản nhật dụng sau:

- Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước, Lao xao, Cầu Long Biên, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha.

2- Tìm hiểu về tác giả của mỗi bài.

- Tìm hiểu đặc điểm của thể loại ký.

- Trả lời phần đọc, tìm hiểu văn bản của mỗi bài.

- Nghệ thuật và nội dung từng bài nói gì?

3- Làm phần luyện tập sau mỗi bài.

II- PHẦN TIẾNG VIỆT:

A- 1- Học các định nghĩa về: Phó từ, So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, Hoán dụ.

- Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa Ẩn dụ và Hoán dụ.

- Phó từ có bao nhiêu loại? Mỗi loại có những ý nghĩa như thế nào? Cho ví dụ tương ứng.

- So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, Hoán dụ có mấy kiểu? Nêu rõ ý nghĩa từng kiểu và cho ví dụ tương ứng.

2- Làm tất cả bài luyện tập sau mỗi bài.

- Tập viết các đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ đã học.

B- 1- Học bài các thành phần chính của câu, Đặt câu có các thành phần chính.

- Phân biệt câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “Là” và không có từ “Là”.

2- Thực hành các bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (2 bài)



III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN:

A/ 1- Thế nào là văn miêu tả?

- Muốn làm văn miêu tả hay ta cần có những việc làm nào? ( coi lại các bài: Quan sát, Tưởng tượng, So sánh và nhận xét trong văn miêu tả)

- Luyện tập: Chọn 2 đề trong SGK trang 49. Tập quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét để làm bài.

2- Lập dàn ý cho 4 đề ở SGK trang 49.

B/ 1- Phương pháp tả người.

- Muốn tả người ta càn làm gì?

- Có cần viết theo bố cục không? Viết như thế nào?

2- Lập dàn ý cho 5 đề ở SGK trang 94

- Tập làm 2 bài miêu tả sáng tạo theo các đề ở trang 122 SGK

C/ 1- Khi nào thì cần viết đơn? Những nội dung không thể thiếu trong đơn là gì?

2- Tìm hiểu, sưu tầm các loại đơn từ trong đời sống hằng ngày.

3- Tập viết đơn theo mẫu và không theo mẫu dựa vào SGK trang 132, 133.

IV/ ÔN TẬP:

- Làm các bài ở phần ôn tập phần văn và tập làm văn.

- Ôn tập về dấu câu.

- Ôn tập tổng hợp.


Đề cương ôn tập Sử 6
Bài 17:

1/ Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giaonhằm âm mưu gì?

2/ Nêu cách đặt quan lại của Nhà Hán?

3/ Nhà Hán đã bóc lột nhân dân ta bằng cách nào?

4/ Nêu mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ của “ Thiên Nam Ngữ Lục”.

5/ Việc khắp nơi kéo quân về Mê linh nói lên điều gì?



Bài 19

6/ Nêu chính sách bóc lột của phong kiến Phương Bắc từ thế kỉ 1 -> thế kỉ 6?

7/ Vì sao Nhà Hán giữ độc quyền về sắt?

8/ Những chi tiết nào chứng tỏ nền kinh tế của ta vẫn phát triển.( nông nghiệp,thủ công nghiệp, thương nghiệp)



Bài 20

9/ Nêu những biến chuyển của xã hội nước ta từ giữa thế kỉ 1->thế kỉ 6?

10/ Chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?

11/ Vì sao người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của mình?

12/ Nêu nguyên nhân, diễn biến,ý nghĩa, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

Bài 21

13/ Nhận xét về chính sách cai trị của nhà Lương?

14/ Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí?

15/ Lí Bí làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa?Ý nghĩa của việc đặt tên nước Vạn Xuân?

16/ Theo em thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự thất bại của nước Vạn Xuân không?

17/ Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa chống quân Lương dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

18/ Vì sao nhà Tùy đòi Lí Phật Tử phải sang chầu?

19/ Nước ta thời Đường có gì đổi thay?

20/ Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

21/ Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?



Bài 24

22/ Nêu quá trình thành lập và mở rộng nước Cham Pa?

23/ Nêu những thành tựu kinh tế văn hóa của Cham Pa?

Bài 25

24/ Họ Khúc đã giành được độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gìđể củng cố quyền tự chủ?

25/ Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất(931)?

Bài 27

26/ Nêu diễn biến trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng.

27/Vì sao lại nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?

------------------------------------------------------------------------------------------


Câu hỏi ôn tập học kỳ 2 môn Địa lớp 6

1-Khoáng sản là gì ? Mỏ khoáng sản là gì?

2. Trình bày sự phân loại khóang sản theo công dụng.

3. Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? nêu vị trí và đặc điểm của mỗi tầng

4 -Nêu nơi hình thành và tính chất của các khối khí nóng ,lạnh ,đại dương ,lục địa

5-Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

6- Khí áp là gì?Tại sao có khí áp ?Dụng cụ đo khí áp là gì?

7-Gió là gì ?

8-Nêu cách tính lượng mưa trong tháng, lượng mưa trong năm của một địa phương ?

9-Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa bao nhiêu ?

10-Nêu đặc điểm cuả các đới khí hậu :nhiệt đới ,ôn đớí ,hàn đới .Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?

11-Hồ là gì ?phụ lưu là gì ?chi lưu là gì ?Lưu vực sông là gì ?

12-Thuỷ triều là gì ?Nêu nguyên nhân của thuỷ triều

13-Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?

14- Sóng là gì ? Dòng biển là gì ?

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 6 - HỌC KÌ II

Câu 1. Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

Bao gồm mấy quyền ? Nêu cụ thể từng nhóm?



Câu 2. Ý nghĩa của công ước về quyền trẻ em?

Câu 3. Công dân là gì? Thế nào là quốc tịch?

Câu 4. Làm thế nào để bảo đảm an toàn khi đi đường?

Câu 5. Kể tên các loại biển báo thông dụng đã học?

Nêu ý nghĩa của từng loại biển?



Câu 6. Trình bày một số qui định về đi đường?

Câu 7. Nêu ý nghĩa của việc học tập?

Câu 8. Pháp luật nước ta qui định như thế nào về học tập?

Câu 9. Nêu một số chính sách của nhà nước ta đã thực hiện trong giáo dục?

Câu 10. Em hiểu gì về quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng thân thể, sức

khoẻ, danh dự và nhân phẩm?

Pháp luật nước ta qui định như thế nào về quyền này?

Câu 11. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì?

Câu 12. Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?

Em làm gì để thực hiện tốt quyền này?



Câu 13. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của

công dân có nghĩa là gì?



Câu 14. Chép một vài câu nói về trẻ em.
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG ANH - LỚP 6 - HỌC KỲ II

Каталог: gallery -> 11796
gallery -> Nobel văn chương năm 1987 joseph brodsky
gallery -> TÊN ĐỀ TÀi luận văn thạc sĩ khnn chuyên ngành chăn nuôi từ NĂM 1996 2012
gallery -> BÁo cáo công khai đIỀu kiệN ĐẢm bảo chất lưỢng đÀo tạo tiến sĩ Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo
gallery -> CHƯƠng I kế toán vốn bằng tiềN
gallery -> KẾ toán vốn bằng tiền I. YÊU cầU
gallery -> Phụ lục II nguyên tắC, NỘi dung và KẾt cấu tài khoản kế toáN
11796 -> ĐỀ CƯƠng ôn tập toáN 6 hoc ky 1
11796 -> CÂu hỏI Ôn tập môn toáN 8 HỌc kỳ II năm họC 2007 2008 I. ĐẠi số
11796 -> CÂu hỏI Ôn tập môn toáN 7 HỌc kỳ II năm họC 2008 2009 A. ĐẠi số: I. Thống kê

tải về 180 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương