2ndsunday of easter-c- april 11, 2010



tải về 66.23 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu06.06.2018
Kích66.23 Kb.
#39449

Lm Jude Siciliano, OP



2ndSUNDAY OF EASTER-C- April 11, 2010
Acts 5: 12-16;Psalm 118;Revelation1: 9-11a,12-13,17-19;

John 20: 19-31
By: Jude Siciliano, OP

The gospel tells us that Thomas was called "Didymus" and that name means "twin." Thomas has seen the risen Christ and comes to believe. We haven’t seen and still we believe. But who among us doesn’t doubt? Who doesn’t wonder if we haven’t been duped by an ancient and superstitious people? Is it just an illusion? Is our hope for eternal life just a bromide? Is our life of sacrifice and attempts to serve others, especially the least, in Jesus’ name, a waste of energy and a diversion from more profitable activities?

Many of us can, at one time or another, claim kinship to doubting Thomas–we are his twins. We commonly say, "I’ll believe it when I see it." Jesus counters that common attitude when he utters the beatitude, "Blessed are those who have not seen and have believed." That’s us! Even reading today’s account of Jesus’ appearance to Thomas, their conversation and Jesus’ invitation to touch him, does not "prove" the resurrection. The Gospels are not historical documents. Instead, they are the faith testimonies of the first believers. We don’t see and then believe...instead, we believe and then see the risen Christ.

If we were looking for a kind of proof of the resurrection we might consider the extraordinary change that took place in the community of Jesus’ disciples. They were a disorganized and retreating group who scattered when Jesus was taken prisoner, tortured and killed. What was once an incipient community held together by the glue of Jesus’ presence, with his removal, fell apart–evidenced by their fearful huddle behind locked doors.


Then Jesus appeared to them and the disoriented band became focused, strong and convinced that Jesus was alive and in their midst. The first reading from Acts is a splendid example of the changes that took place. Peter, who denied Jesus three times, is now out in public, walking the streets of Jerusalem and curing people. Imagine the public witness he must have been. Is this the same Peter we knew earlier in the gospel? Yes and no. The experience of the risen Christ and the Spirit he breathed upon the locked-in disciples, have made an enormous change. I guess you can say Peter and the others were "born again." Now nothing, not even martyrdom, can cause them to withdraw from the mission Jesus gave them to proclaim his name to all the world.

Through this Easter season we will be hearing selections from the Book of Revelation. Hardly daily Scripture reading for most of us, I dare say. Perhaps it will help us enter into these readings if we focus a little on this apocalyptic book on this, the first Sunday, they appear. Dare we preachers venture out on the high wire and attempt at least one preaching from this powerful piece of inspired writing? The Book of Revelation will be an unfolding of the last verse of today’s passage, "Write down, therefore, what you have seen, and what is happening and what will happen afterwards." The author will convey a message of hope to a suffering church and provide a vision of "what will happen afterwards." In other words, that evil will be defeated and God will triumph.


In living out its Christian calling the early church ran into trouble with the rulers and culture of its day–and so will we, if we too resist today’s dominant modes of thinking and acting. If we are a church that flows smoothly through the waters of our surrounding world, then we will have little in common with the church John is addressing from the island Patmos. He says he shares with them, "the distress, the kingdom and the endurance we have in Jesus." John was suffering for his faith in Christ and so were the churches to whom he is writing. The Book of Revelation is meant to offer suffering Christians consolation and promise from the one who was dead, but "who lives" and is "alive for ever and ever."
The faith-filled reader of Revelation has no need to fear the resistance offered by our world, nor need we give in and conform to its values. Those values and that world will pass away, but we believe in the one who holds "the keys to death and the netherworld." Our God, in Jesus, is with us in any present confrontation we have with death and will be with us through our future as well. In parts of the world today Christians are attacked and murdered because of their faith. While our beliefs may not stir up such hostile reactions, still our practices in daily life, if opposed and mocked are, a least, called na ve.
In our church, as the scandal of clergy abuse spreads and climbs the hierarchical ladder, don’t we wonder if we can stand one more story of innocence violated and reports of abuse ignored, or covered up, by even those in high ecclesiastical office? We need the encouragement offered by Revelation, not as a guarantee that everything will eventually be fine and dandy, but that the One who is named "I am the first and last..." will be with us in our pain, purging, dying and new life. Throughout this Easter season, in our current pain and disillusionment, we will hear and be strengthened by Revelation’s promise of God’s presence in the midst of our anguish.

We in the church look back over other tumultuous moments in our past, times of schism, excess, suppression, forced the baptisms, militarism, etc. So much seems out of the control of the ordinary faithful. Yet, the One who holds "the keys to death and the netherworld" did not abandon us, but unlocked the treasures of new life for us by raising prophetic voices among the laity and powerful witnesses among the clergy and religious orders. Often they suffered for their words and actions, but we are the beneficiaries of their courage and faith.


That was then... this is now. So much seems out of our control and cracking at the seams. Revelation reminds us that our God is not only the God of our past, but of our present and future as well. We pray through this Easter season, as we hear the promises of Revelation, that the One who is risen from the dead will open our ears to words of new life. We pray to be emboldened to act as people whose God has given us a future–a promise that the One who was and is will come again. Having the assurance of a future emboldens us to take steps to make it a better future than the present we now have. We ask in prayer today: what is our role in making the church look more like the kingdom Jesus had in mind?

What got John in trouble, he tells us, was the boldness with which he "proclaimed God’s word and gave testimony to Jesus." He witnessed to the risen Christ. Christians in every age, right up to this one, have suffered for doing the same. Some do it before unjust rulers and powers. But most pick up the cross each day in the name of Jesus and accept the accompanying sacrifices. They: quit jobs because they refuse to participate in unethical practices; give of their free time to volunteer in parish programs; use their professional skills to help or protect the indigent; sacrifice time and energy to sit up with the sick neighbors; don’t give up on their recalcitrant children; support an addicted friend through the recovery process, etc. Who could do that and more, without hope in the return of the One who is "the first and the last?"

John was writing to encourage Christians, who were being persecuted, not to lose hope. Over the next weeks we will hear him share his visions with them: the triumphant Lamb of God (third Sunday of Easter); the vast multitude who survived "the great distress" (fourth Sunday); the passing away of the old world and the arrival of a "new Jerusalem" (fifth and sixth Sundays) and the promise of the one called "the Alpha and the Omega, the first and the last," who is "coming soon" (seventh Sunday). It’s clear these visions are written to encourage the troubled and strained Christians so that they would not leave the community of believers nor give up hope in the risen and coming Christ.


The apocalyptic language of Revelation will sound strange to contemporary ears. But perhaps not to those who derive meaning and life lessons from such programs as "Star Trek" and movies like the Harry Potter series or the recent smash hit "Avatar." Nor will lovers of poetry miss the significance of John’s symbols and imagery. For example, "the ankle length robe with a golden sash around his chest;" "the First and the Last;" "the heavenly city," whose foundation stones are inscribed with, "the twelve names of the twelve apostles of the Lamb"–and in coming weeks, many more rich symbols that are packed with promise.

John draws on the language and images of the Old Testament to describe his experience of the risen Christ. Revelation addresses the seven churches of Asia Minor to embolden them in their faith and encourage them in their hope. We don’t have to be Old Testament scholars to tease out the meaning from his extravagant language. As we hear these selections from Revelation, let’s let John’s prophetic imagination feed us, not so much with head knowledge, but with heart knowledge: from our seer and brother John’s faithful heart to ours.


Fr. Jude Siciliano, OP


CHÚA NHẬT II PHỤC SINH –C– 11-4-2010

Cv 5: 12-16; Tv. 118; Kh 1: 9-11a,12-13,17-19;

Ga: 20: 19-31

Lm. Jude Siciliano, OP

VƯỢT GIAN LAO - XÂY DỰNG MỘT GIÁO HỘI VINH THẮNG TRẦN GIAN
Phúc âm viết: Tôma, còn gọi là Didimô nghĩa là “sinh đôi”, đã trông thấy Chúa Kitô sống lại và đã tin. Chúng ta không thấy Chúa Kitô nhưng chúng ta tin. Những ai trong chúng ta còn nghi ngờ? Ai còn có cảm tưởng nghi ngờ là chúng ta đã bị đánh lừa bởi những người tin dị đoan thời xa xưa? Đó có phải là một chuyện hão huyền không? Có phải điều chúng ta hy vọng vào đời sống vĩnh hằng là chuyện lọc lừa hay không? Có phải đời sống chúng ta cố gắng phục vụ kẻ khác, nhất là những người bé mọn, vì danh Chúa Giêsu, là một việc làm rỗi hơi, vô tích sự chăng?
Đôi khi nhiều người trong chúng ta có thể nghĩ mình có cùng họ với Tôma, kẻ nghi kỵ, chúng ta là người sinh đôi với Tôma. Chúng ta thường nói “khi nào tôi trông thấy tôi mới tin”. Chúa Giêsu có thể xem thái độ này là lẽ đương nhiên khi Ngài giảng về các mối phúc thật: “Phúc cho ai không thấy mà tin” Đó là chúng ta. Ngay cả trong bài phúc âm đọc hôm nay kể lại câu chuyện Chúa Giêsu hiện ra cho Tôma, câu chuyện giữa hai người, và Chúa Giêsu bảo Tôma sờ vào Chúa Giêsu, cũng không “chứng minh” sự phục sinh được. Phúc âm không phải là sách ghi nhận lịch sử. Trái lại, phúc âm giúp chứng minh đức tin của những tín hữu đầu tiên. Chúng ta không trông thấy, và chúng ta tin… trái lại, chúng ta tin và rồi chúng ta trông thấy Chúa Kitô Phục Sinh.
Nếu chúng ta muốn tìm một chứng minh nào về sự phục sinh, chúng ta có thể nghĩ đến sự thay đổi lạ lùng trong cộng đoàn của những môn đệ Chúa Giêsu. Họ là một nhóm người không có tổ chức, họ sợ sệt chạy tản mác khi Chúa Giêsu bị bắt, bị đánh đập, chịu khổ hình và bị giết chết. Họ là một nhóm trước kia gắn bó với nhau nhờ sự hiện diện của Chúa Giêsu, lúc Chúa Giêsu bị bắt, họ tan rả, họ lo sợ nên nhóm họp với nhau trong phòng đóng kín cửa.
Rồi Chúa Giêsu hiện ra trước mặt họ, và nhóm người với tinh thần xác xơ đó quay lại nhìn về một chủ điểm, mạnh mẽ và họ tin vững rằng Chúa Giêsu đã sống lại ở giữa nhóm họ. Bài trích Công vụ sứ đồ hôm nay là bằng chứng rõ ràng về sự thay đổi đó. Phêrô, người đã chối Chúa Giêsu ba lần, bây giờ ra nói chuyện với đám đông dân chúng, trên đường phố ở Gierusalem và chữa bệnh cho mọi người. Hãy tưởng tượng điều ông ta đã trông thấy. Có phải đấy là Phêrô mà chúng ta đã gặp trước kia trong phúc âm? Phải và không phải. Kinh nghiệm về Chúa Kitô phục sinh và Chúa Thánh Linh trong việc Ngài thổi trên các môn đệ trong phòng kín, đã gây một sự thay đổi lạ lùng. Chúng ta có thể nói Phêrô và các môn đệ khác là những người đã được sinh ra lần nữa. Và bây giờ không chuyện gì có thể níu kéo họ bỏ được việc rao giảng danh Chúa Kitô đến mọi nơi. Cho dù có bị chết cũng không làm họ sờn lòng.
Suốt mùa Phục Sinh chúng ta sẽ nghe những bài đọc trích từ sách Khải Huyền. Có thể nói là chúng ta ít khi đọc sách Khải Huyền hằng ngày. Có thể nhờ vậy mà bài đọc Chúa Nhật hôm nay giúp chúng ta chú trọng hơn về sách Khải Huyền. Chúng ta, các linh mục có bao giờ dám giảng một lần về sách Khải Huyền qua đoạn sách ngày hôm nay không? Sách Khải Huyền sẽ được diễn tả qua câu cuối của đoạn sách đọc ngày hôm nay. “Vậy ngươi hãy viết những gì đã thấy, những gì đang diễn ra và những gì sẽ xảy ra sau này”. Trong đó, tác giả sẽ viết về niềm hy vọng cho giáo hội đang chịu đau khổ và cho giáo hội đó một viễn cãnh về “những gì sẽ xảy ra sau này”. Nói cách khác, là sự dữ sẽ thất bại, và Thiên Chúa sẽ toàn thắng.

Giáo hội tiên khởi sống ơn gọi của mình trong hoàn cảnh các Kitô Hữu đang gặp khó khăn với các giới thống trị và các văn hóa thời bấy giờ. Chúng ta cũng vậy, nếu chúng ta chống đối lại những ý nghĩ và các hoạt động thế giới hiện nay. Nếu chúng ta là một giáo hội đi thuận theo dòng đời, thì chúng ta ít gặp những điều chung với giáo hội thời thánh Gioan nói đến ở đảo Patmos. Thánh Gioan nói, ông ta chia sẻ với giáo hội đó những “nỗi gian truân, cùng hưởng vương quốc và cũng kiên trì chịu đựng với anh em trong Đức Giêsu”. Gioan đang chịu đau khổ về đức tin ở Chúa Kitô, và các giáo hội thời đó mà ông viết thơ cũng cùng chịu nỗi gian truân với họ. Sách Khải Huyền được viết ra là để gởi đến sự an ủi cho những Kitô Hữu đang đau khổ vì đức tin gởi đến họ lời hứa của Đấng đã chết, nhưng “là Đấng hằng sống, Đấng đã chết, và nay sống đến muôn thuở muôn đời”.


Người dạy đức tin của thời sách Khải Huyền không cần phải sợ sự chống đối của thế giới chúng ta ngày nay, và chúng ta cũng thế, chúng ta không cần phải sợ là chúng ta sẽ bỏ đức tin của chúng ta để theo các giá trị của thế gian này. Những giá trị đó sẽ qua đi, nhưng chúng ta tin vào Đấng “giữ chìa khóa của Tử Thần và Âm phủ”. Thiên Chúa chúng ta qua Chúa Giêsu, ở với chúng ta trong mỗi sự gian truân chúng ta đối diện với Tử thần, và Ngài sẽ ở với chúng ta tới tương lai nữa. Ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay nhiều Kitô Hữu bị đánh đập, giết chóc vì đức tin. Mặc dù hiện tại đức tin của chúng ta chưa bị thử thách và gian truân chống đối, nhưng đời sống hàng ngày của chúng ta đang bị người đời chống đối và nhạo báng và coi chúng ta như những người ngu si.
Trong giáo hội hiện nay, nạn các linh mục lợi dụng tình dục trẻ con đang lan tràn và liên hệ đến hàng giáo phẩm, chúng ta đang bị những kẻ lợi dụng tình hình, thổi phồng những tin tức được cho hay là có sự che đậy bởi những hàng giáo phẩm cao cấp? Chúng ta cần được nâng đỡ như sách Khải Huyền, không phải chắc là mọi sự sẽ qua, nhưng là Đấng được gọi là “Ta là Đầu và là Cuối” sẽ ở với chúng ta trong những nỗi gian truân, thanh lọc, sự chết và đời sống mới. Suốt mùa Phục Sinh này, trong những nỗi đau khổ và gian truân chúng ta sẽ nghe và sẽ được thêm can đảm nhờ lời hứa của sách Khải Huyền, lời hứa là Thiên Chúa đang hiện diện trong những đau khổ ấy của chúng ta.
Trong Giáo Hội, chúng ta nhớ lại những ngày xáo độn trong quá khứ, như những thời các các bè rối, có những lúc ép buộc dân chúng phải chịu phép rửa tội, những lúc dựa vào quyền uy quân sự v.v… Thật là những lúc gây bức xúc cho giáo dân. Tuy vậy, Đấng “giữ chìa khóa Tử thần và Âm phủ” không buông tha chúng ta, nhưng đã mở kho tàng của đời sống mới cho chúng ta qua các lời ngôn sứ ứng phát trong giáo dân và đời sống chứng nhân mạnh mẻ của hàng giáo phẩm và các tu sĩ. Nhiều khi họ bị đau khổ vì lời nói và việc làm của họ, nhưng chúng ta đã được hưởng nhờ vì sự can đảm và đức tin của họ.
Thời trước là thế. Thời bây giờ thì biết bao nhiêu điều hình như không kiểm soát được và bị buôn thả. Sách Khái Huyền nhắc nhở chúng ta là Thiên Chúa chúng ta không phải chỉ là Thiên Chúa trong quá khứ, nhưng là Thiên Chúa trong hiện tại và trong tương lai nữa. Chúng ta cầu nguyện suốt mùa Phục Sinh, nhất là những lúc nghe đọc lời Chúa trong sách Khải Huyền. Chúng ta cầu xin Đấng đã từ cõi chết sống lại mở tai chúng ta để nghe lời của đời sống mới. Chúng ta cầu xin cho chúng ta biết dấn thân làm việc như những người đã được Thiên Chúa; đấng sẽ đến trong tương lai; hứa một tương lai sáng sủa hơn cho thế giới hiện tại của chúng ta ngay hôm nay. Là gây nên một giáo hội giống nước Chúa Giêsu đã được hình thành trong tâm tình của mổi người?
Thánh Gioan gặp khó khăn là bởi sự táo bạo của lời giảng. Ông ta “rao giảng lời Thiên Chúa và làm chứng về Chúa Giêsu”. Ông ta làm chứng về Chúa Kitô phục sinh. Các Kitô Hữu trong mỗi thế hệ, cho đến bây giờ, đã gặp nhiều gian truân như nhau vì đức tin. Có người làm chứng trước quyền bính thống trị. Nhưng phần đông làm chứng bằng cách vác thánh giá mình hàng ngày vì danh Chúa Giêsu và chấp nhận những hy sinh bởi đó mà ra. Họ: bỏ việc làm vì họ không chịu nhúng tay vào những việc trái đạo đức; họ giành thì giờ tình nguyện làm những việc trong giáo xứ; họ dùng tài năng nghề nghiệp của mình để giúp những người nghèo khổ; họ hy sinh thì giờ và năng lực để ngồi bên cạnh người láng giềng đang đau ốm; họ không buôn thả con cái hư hỏng; họ giúp đỡ một người bạn muốn cai nghiện v.v… Ai có thể làm như vậy và nhiều hơn nữa, mà không mong muốn sự trả công của “Đấng là đầu và là cuối?”
Thánh Gioan viết để an ủi những Kitô Hữu đang bị gặp thử thách gian truân để họ khỏi mất hy vọng. Trong những tuần sắp tới chúng ta sẽ nghe Thánh Gioan chia sẻ những thị kiến của ông ta với họ: (Chúa Nhật thứ 3) Con Chiên Thiên Chúa thắng trận khởi hoàn; (Chúa Nhật thứ 4) Số đông người được tránh khỏi “sự đau khổ lớn lao”; (Chúa Nhật thứ 5 và thứ 6) thế gian kỳ cựu sẽ qua đi và “một Gierusalem” mới sẽ đến; (Chúa Nhật thứ 7) lời hứa của Đấng gọi là “Alpha và Omega, Đầu và Cuối sẽ đến”. Chúng ta thấy rõ là những thị kiến ấy đã được viết ra để an ủi những Kitô Hữu đang bị gian truân đau khổ, để họ khỏi bỏ công đoạn giáo hữu, và để họ khỏi mất hy vọng vào Chúa Kitô phục sinh và sẽ đến.
Lời văn sách Khải Huyền nói đến thời kỳ tương lai nên nghe hơi lạ ta đối với người thời bấy giờ. Nhưng, có lẽ không lạ tai đối với những người hiểu xa hơn về những hiện tượng đời sống hiện nay như trong những phim “Star Trek” hay “Harry Potter”, và những phim vừa mới được khen ngợi “Avatar”. Và đối với những người thích văn thơ thì họ không bỏ mất phần hình ảnh và dấu chỉ trình bày trong sách Khải Huyền. Thí dụ như: (Kh 1:13) Có ai giống như Con Người mình mắc áo choàng và ngang ngực có thắt đai bằng vàng; (1:17) “Ta là Đầu và là Cuối”; (21:2) “Thành Thánh mới” tường thành xây dựng “trên đó có tên 12 tông đồ của Con Chiên” (21:14). Và trong những tuần sắp tới có nhiều dấu đầy lời hứa hẹn.
Thánh Gioan dùng lời văn và hình ảnh bởi Cựu Ước mà ra để diễn tả kinh nghiệm của ông về Chúa Kitô sống lại. Khải Huyền nói đến 7 Giáo Hội ở Tiểu Á để nâng đỡ họ trong đức tin và giúp họ can đảm hơn trong hy vọng. Chúng ta không cần phải là những học giả về Cựu Ước để tìm ra ý nghĩa của lời văn sống động ấy. Trong khi chúng ta nghe đọc những bài sách này, trí tưởng tượng của ngôn sứ nảy ra trong đầu chúng ta, không những trong trí óc mà cả trong tâm hồn chúng ta, bởi tâm hồn và đức tin của thánh Gioan đến cho chúng ta.

Lm. Jude Siciliano, OP

FX Trọng Yên,OP chuyển ngữ

II MÙA CHAY C – 28-2-2010

St 15: 5-12, 17-18; Tv 27; Pl 3: 17-4:1;

Lc 9: 28b-36

Lm. Jude Siciliano, OP







tải về 66.23 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương