1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang32/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   53

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 75 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.

- Cách tính điểm X theo quy chế.



k. Giáo trình:

1. Bộ môn Luật Hàng hải. Bài giảng . Đại học hàng hải.



l. Tài liệu tham khảo:

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.

3. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 1997.



  1. Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận và thực tiễn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001.

  2. Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế hiện đại, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2005.

  3. Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.

  4. Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.

  5. Trang Web của IMO: www.imo.org




    1. Luật biển Mã HP: 11401

a

. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 30 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Học phần bắt buộc phải hoàn thành trong chương trình đào tạo cơ sở chuyên ngành đối với tất cả sinh viên ngành điều khiển tàu biển.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học Luật biển trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật nói chung và những kiến thức cần thiết của luật biển nói riêng để vận dụng trong công tác sau này trong quá trình sản xuất vận tải biển trong và ngoài nước.



f. Mô tả nội dung học phần:

Nội dung chính của học phần: Khái niệm về vùng nội thủy; chế độ phap lý của vùng nội thủy; chế độ pháp lý của cảng biển; khái niệm về lãnh hải trong luật biển quốc tế; lãnh hải Việt Nam; vùng tiếp giáp lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế; thềm lục địa; khái niệm về biển cả; chế độ pháp lý về biển cả; các eo biển và kênh đào quốc tế.



g. Người biên soạn: ThS. Bùi Thanh Sơn – Trưởng Bộ môn Luật Hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TH

HD

KT

Chương 1. Vùng nội thủy

8

8













1.1. Khái niệm về vùng nội thủy.

2

2













1.1.1. Định nghĩa về vùng nội thủy.



















1.1.2. Các thành phần của vùng nội thủy.



















1.2. Chế độ pháp lý của vùng nội thủy

2

2













1.2.1.Đặc điểm của chủ quyền quốc gia trong vùng nội thủy.



















1.2.2. Quy chế pháp lý chung về hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong vùng nội thuỷ.



















1.2.3. Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàu thuyền nước ngoài trong vùng nội thuỷ.



















1.3. Chế độ pháp lý của cảng biển.

4

4













1.3.1. Khái niệm về chế độ pháp lý cảng biển.



















1.3.2. Quy định về việc cho phép tàu biển nước ngoài vào, ra cảng.



















1.3.3. Luật lệ tàu phải tuân theo khi ở trong cảng.



















1.3.4. Công tác thủ tục khi tàu vào ra cảng.



















1.3.5. Quy định đi bờ đối với thuyền viên.



















1.3.6. Cảng phí và lệ phí.



















1.3.7. Quyền tài phán của nước ven biển.



















Chương 2. Lãnh hải

5

5













2.1. Khái niệm về lãnh hải trong luật biển quốc tế.

3

3













2.1.1. Khái niệm về lãnh hải.



















2.1.2. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.



















2.1.3. Xác định ranh giới phía ngoài của lãnh hải.



















2.1.4. Chiều rộng lãnh hải.



















2.1.5. Chế độ pháp lý của vùng lãnh hải.



















2.2. Lãnh hải Việt Nam

2

2













2.2.1. Chiều rộng lãnh hải của Việt Nam



















2.2.2. Chế độ pháp lý của vùng lãnh hải Việt Nam



















Chương 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế

4

4













3.1. Vùng tiếp giáp lãnh hải

2

2













3.1.1. Khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải.



















3.1.2. Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải.



















3.1.3. Vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.



















3.2. Vùng đặc quyền kinh tế

2

2













3.2.1. Khái niệm về vùng đặc quyền kinh tế.



















3.2.2. Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế.



















3.2.3. Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.



















Chương 4. Thềm lục địa

2

2













4.1. Khái niệm về thềm lục địa.

0.5

0.5













4.2. Chế độ pháp lý của thềm lục địa.

1

1













4.3. Phân chia thềm lục địa giữa các nước.

0.5

0.5













Chương 5. Biển cả

4

4













5.1. Khái niệm về biển cả.

0.5

0.5













5.2. Chế độ pháp lý về biển cả.

3.5

3.5













5.2.1. Hai quan niệm về chế độ pháp lý của biển cả.



















5.2.2. Các quyền tự do ở biển cả.



















5.2.3. Quốc tịch tàu biển và nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển cả.



















5.2.4. Khai thác vùng đáy biển của biển cả.



















5.2.5. Biển đóng, biển kín và nửa kín.



















Chương 6. Các eo biển và kênh đào quốc tế

7

7













6.1. Các eo biển quốc tế.

4

4













6.1.1. Khái niệm chung về các eo biển quốc tế và chế độ pháp lý của chúng.



















6.1.2. Chế độ pháp lý của một số eo biển quốc tế quan trọng.



















6.2. Các kênh đào quốc tế.

4

3













6.2.1. Khái niệm chung về các kênh đào quôc tế.



















6.2.2. Chế độ pháp lý của các kênh đào quốc tế quan trọng.



















i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 75 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.

k. Giáo trình:

1. Bộ môn Luật Hàng hải. Bài giảng Luật biển. Khoa Hàng hải- Đại học hàng hải



l. Tài liệu tham khảo:

1. Công ước của LHQ về Luật Biển 1982. Nhà xuất bản Thành phố HCM.

2. Phạm Giảng. Luật Biển. Nhà xuất bản pháp lý. 1983.

3. Choley & Giles. SHIPPING LAW. Shouthamton.1987.

4. Business and Law for the ship's Master.



    1. Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
      sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
      sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
      sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
      sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
      sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
      sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
      sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
      sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

      tải về 6.83 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương