1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang31/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   53

i. Mô tả cách đánh giá học phần

- Thi rọc phách , thời gian làm bài 60 phút

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z=0,3X+0,7Y



k.Giáo trình

Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tài chính, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2003



l.Tài liệu tham khảo

1. Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, 2007

2. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật về Thuế, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2007

3. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật NSNN, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2006


    1. Công pháp và Tư pháp quốc tế Mã HP: 11411

a

. Số tín chỉ: 04 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 60 tiết. - Lý thuyết (LT): 50 tiết.

- Xemina: 20 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Học phần bắt buôc phải học trước khi học học phần này: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Công pháp và tư pháp quốc tế (luật quốc tế) là môn khoa học pháp lý chuyên ngành, cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về hệ thống pháp luật quốc tế. Môn học còn mang đến cho SV kiến thức về các ngành, chế định và những vấn đề pháp lý cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tế như luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại giao, lãnh sự, luật tổ chức quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế. Bên cạnh đó,còn cung cấp những kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài. Môn học còn mang đến cho SV hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế.



f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho SVnhững kiến thức cơ bản về luật pháp quốc tế: Khái niệm và lịch sử hình thành, phát triển của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Các vấn đề cơ bản trong công pháp quốc tế như: Vấn đề lãnh thổ trong luật quốc tế, luật tổ chức quốc tế, luật ngoại giao, lãnh sự, giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế, giải quyết tranh chấp quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế... cũng như các vấn đề cơ bản trong tư pháp quốc tế như: Quyền sở hữu và thừa kế, hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng, tố tụng dân sự quốc tế, trọng tài thương mại quốc tế...



g. Người biên soạn: ThS. Phạm Vũ Tuấn – Bộ môn Luật Hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

XM

TH

HD

KT

Chương 1: Khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển và các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

06

06













1.1 Khái niệm luật quốc tế

01

01













1.1.1. Định nghĩa



















1.1.2. Đặc điểm của luật quốc tế



















1.1.3. Quy phạm pháp luật quốc tế



















1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế

01

01













1.2.1. Luật quốc tế cổ đại



















1.2.2. Luật quốc tế trung đại



















1.2.3. Luật quốc tế cận đại



















1.2.4. Luật quốc tế hiện đại



















1.3. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia

01

01













1.3.1. Cơ sở của mối quan hệ



















1.3.2. Tính chất và nội dung của mối quan hệ



















1.4 . Nguồn của luật quốc tế

02

02













1.4.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế



















1.4.2.Khái niệm điều ước quốc tế



















1.4.3. Tập quán quốc tế



















1.4.4. Nguyên tắc pháp luật chung



















1.4.5. Các nguồn bổ trợ của luật quốc tế



















1.4.6.Mối quan hệ qua lại giữa các loại nguồn



















1.4.7. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế



















1.5 Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

01

01













1.5.1. Khái niệm



















1.5.2. Các nguyên tắc truyền thống



















1.5.3. Các nguyên tắc hình thành trong thời kì luật quốc tế hiện đại



















Chương 2: Một số vấn đề trong Công pháp quốc tế

19

14

10










2.1. Lãnh thổ trong luật quốc tế

07

02

10










2.1.1. Khái niệm lãnh thổ



















2.1.2. Lãnh thổ quốc gia



















2.1.3. Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền



















2.1.4. Lãnh thổ quốc tế



















2.2. Luật tổ chức quốc tế

03

03













2.2.1. Khái niệm tổ chức quốc tế



















2.2.2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức quốc tế



















2.2.3. Một số tổ chức quốc tế liên quan tới Hàng hải



















2.3. Luật ngoại giao, lãnh sự

02

02













2.3.1. Khái niệm



















2.3.2. Cơ quan đại diện ngoại giao



















2.3.3. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự



















2.4. Giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế

02

02













2.4.1. Khái niệm giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế



















2.4.2. Các hoạt động giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế



















2.5. Giải quyết tranh chấp quốc tế

02

02













2.5.1. Khái niệm tranh chấp quốc tế



















2.5.2. Các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế



















2.6. Trách nhiệm pháp lý quốc tế

03

03













2.6.1. Khái niệm



















2.6.2. Trách nhiệm pháp lý chủ quan



















2.6.3. Trách nhiệm pháp lý khách quan



















Chương 3: Một số vấn đề trong Tư pháp quốc tế

20

10

10










3.1. Chủ thể trong tư pháp quốc tế

04

04













3.1.1. Người nước ngoài



















3.1.2. Pháp nhân nước ngoài



















3.1.3. Quốc gia



















3.1.4. Quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế



















3.2. Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế

04

04













3.2.1. Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế



















3.2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài



















3.2.3. Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán



















3.2.4. Vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế



















3.2.5. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam



















3.3. Hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

09

04

10










3.3.1. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế



















3.3.2. Mối quan hệ giữa pháp luật và hợp đồng



















3.3.3. Xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng



















3.3.4. Nguyên tắc chọn luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế



















3.3.5. Khái niệm, luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế



















3.3.6. Các trường hợp trách nhiệm và những căn cứ miễn trách nhiệm



















3.3.7. Khái niệm trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế



















3.3.8. Luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng



















3.4. Tố tụng dân sự quốc tế

04

04













3.4.1. Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế



















3.4.2. Các điều ước quốc tế về tố tụng dân sự quốc tế



















3.4.3. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế



















3.4.4. Địa vị pháp lí của người nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế



















3.4.5. Vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế



















3.4.6. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài



















3.4.7. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam



















3.5. Trọng tài thương mại quốc tế

04

04













3.6.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế



















3.6.2. Vai trò của trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế



















3.6.3. Các hình thức trọng tài



















3.6.4. Thẩm quyền trọng tài



















3.6.5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế



















3.6.6. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế



















3.6.7. Tố tụng trọng tài



















3.6.8. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài



















Tổng số

60

50

20










Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 6.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương