1. Bộ môn chịu trách nhiệm giảng dạy: Tổ tn&xh khoa khcb học phần tiên quyết



tải về 30.83 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích30.83 Kb.
#29099
TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC

Mã số: DB054

Số đơn vị học trình: LT: 03 TH: 0

Số tiết học: LT: 45 TH: 0

Đối tượng: Sinh viên Ngữ văn.

1. Bộ môn chu trách nhiệm giảng dạy: Tổ TN&XH - Khoa KHCB

2. Học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tác phẩm văn học và sự phân chia thể loại văn học, đồng thời tìm hiểu đặc điểm chung của một số thể loại văn học. Sinh viên phải vận dụng được những kiến thức lý luận chung vào việc phân tích, tìm hiểu tác phẩm văn học cụ thể.



4. Nội dung:

Tên bài học

Số tiết




LT

TH

Buổi 1

(5 tiết)


BÀI 1: TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể

II. Nội dung và hình thức tác phẩm văn học

BÀI 2: ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học

II. Các phương diện chủ quan của nội dung tư tưởng tác phẩm

III. Ý nghĩa của tác phẩm văn học



5




Buổi 2

(5 tiết)


BÀI 3: NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Nhân vật văn học và vị trí của nó trong tác phẩm

II. Loại hình nhân vật văn học

III. Các phương thức, phương tiện và biện pháp thể hiện nhân vật



5




Buổi 3

(5 tiết)


BÀI 4: KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Khái niệm

II. Kết cấu hình tượng

III. Kết cấu văn bản nghệ thuật



5




Buổi 4

(5 tiết)


BÀI 5: NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Vài nét khái quát chung về lời văn nghệ thuật

II. Các phương tiện và phương thức tổ chức của lời văn nghệ thuật

III. Các thành phần của lời văn trong tác phẩm văn học



5




Buổi 5

(5 tiết)


BÀI 6: THỂ LOẠI CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC

I. Khái niệm

II. Sự phân chia thể loại tác phẩm văn học

III. Một số tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm văn học:



5




Buổi 6

(5 tiết)


BÀI 7: TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

I. Đặc điểm chung của tác phẩm trữ tình

II. Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình

III. Tổ chức một bài thơ trữ tình



5




Buổi 7

(5 tiết)


BÀI 8: TÁC PHẨM TỰ SỰ

I. Khái niệm chung về loại tác phẩm tự sự

II. Anh hùng ca (sử thi), truyện thơ, trường ca, thơ trường thiên, ngụ ngôn

III. Tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn



5




Buổi 8

(5 tiết)


BÀI 9: KỊCH BẢN VĂN HỌC

I. Xung đột kịch

II. Hành động và cốt truyện kịch

III. Nhân vật kịch

IV. Ngôn ngữ kịch

V. Phân loại kịch



5




Buổi 9

(5 tiết)


BÀI 10: TÁC PHẨM KÍ VĂN HỌC

I. Vài nét về thể kí

II. Trần thuật những người thật việc thật

III. Tính chất, mức độ, phạm vi hư cấu của tác phẩm kí

IV. Một số thể loại kí


5




Tổng

45




5. Phương pháp dạy& học

5.1 Lý thuyết

Giảng viên sẽ sử dụng các phương pháp diễn giảng, quy nạp để thuyết giảng cho sinh viên những kiến thức mang tính khái niệm từ đó giúp sinh viên hình thành kiến thức nền căn bản.

Giảng viên cũng sẽ sử dụng dạng thảo luận nhóm để cho sinh viên tự khai thác các nội dung trong bài học từ đó rút ra ý nghĩa của bài.

5.2 Thực hành

Giảng viên cho sinh viên thực hành phân tích, đánh giá những tác phẩm tiêu biểu hoặc tự chọn để phát huy khả năng cảm thụ và nhận định về tác phẩm và các kiểu kết cấu, xây dựng tác phẩm...



6. Hình thức đánh giá học phần, kết thúc học phần

- Kiểm tra giữa kì: 30% (Tự luận)

- Kiểm tra cuối kì: 70% (Tự luận)

7. Tài liệu tham khảo

1. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H.1998

2. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới

3. Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2004

4. Trần Đinh Sử (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục

5. Tác phẩm văn học:



Tắt đèn – Ngô Tất Tố, Sống mòn – Nam Cao, truyện ngắn Nam Cao, Sử thi Đam San, Rất nhiều ánh lửa

Hoàng Phủ Ngọc Tường, Truyện Kiều – Nguyễn Du, thơ Tố Hữu, thơ Xuân Diệu, Chiến tranh và hòa bình



Lep Tônxtôi, AQ chính truyện – Lỗ Tấn, ngụ ngôn của Krưlôv, Ôtenlô – Shakespeare, ...





tải về 30.83 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương