ĐỀ TÀi khóa luận tiểu luận tổ BỘ MÔn luật thưƠng mại quốc tế



tải về 20.83 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích20.83 Kb.
#13452

ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TIỂU LUẬN

TỔ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  1. Luật WTO và các thiết chế thương mại đa phương, khu vực:

    1. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc và thực tiễn bảo hộ trá hình của nguyên tắc không phân biệt đối xử

    2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ trá hình

    3. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong Hiệp định GATS

    4. Ngoại lệ về tính mạng sức khỏe và sự liên hệ với vấn đề bảo vệ quyền con người trong GATT/WTO

    5. Ngoại lệ theo Điều 24 của GATT: xu hướng “khu vực hóa” trong hệ thống thương mại đa phương

    6. Áp dụng biện pháp trả đũa chéo liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong giải quyết tranh chấp tại WTO qua một số vụ tranh chấp.

    7. Nâng cao cơ chế thực thi phán quyết trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.

    8. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụn chế độ GSP trong thương mại quốc tế

    9. Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do khu vực

    10. Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN và NAFTA: so sánh sự khác biệt và tính hiệu quả

    11. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn của Việt Nam khi tham gia thụ tục giải quyết tranh chấp trong WTO với tư cách bên đi kiện và bên thứ ba.

    12. Các hiệp định thương mại khu vực - nhìn từ luật WTO và luật nhân quyền

    13. Rà soát thương mại trong khuôn khổ WTO năm 2013 và các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.

    14. Trách nhiệm chứng minh đối với các vụ kiện về ngoại lệ Điều XX, GATT trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.

    15. Nguyên tắc cân bằng hợp lý: phân tích từ góc độ các vụ việc tranh chấp trong khuôn khổ WTO



  1. Một số vấn đề liên quan đến Hợp đồng thương mại quốc tế

    1. Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại Hoa Kỳ - một số kinh nghiệm đối với Việt Nam

    2. Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số nước ở Liên minh châu Âu - kinh nghiệm đối với Việt Nam

    3. Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số tổ chức trọng tài thương mại quốc tế - một số kinh nghiệm đối với Việt Nam

    4. Chế định bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại quốc tế

    5. Tranh chấp trong hoạt động thanh toán thư tín dụng chứng từ

    6. Thực tiễn việc lựa chọn và áp dụng pháp luật nước ngoài trong hoạt động giải quyết tranh chấp  bằng phương thức trọng tài tại Việt Nam

    7. Vấn đề gia nhập Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam -những thách thức từ mặt pháp lý

    8. Những vấn đề pháp lý về Hợp đồng trong bản Nguyên tắc của Châu âu về Luật Hợp đồng – PECL

    9. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn đối với miễn trách do hành vi của người thứ ba trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

    10. Hậu quả pháp lý của miễn trách theo CISG 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam

    11. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam: những vấn đề trong thực tiễn pháp lý

    12. Hủy phán quyết trọng tài thương mại: so sánh pháp luật nước ngoài và đề xuất hoàn thiện cơ chế trọng tài Việt Nam

    13. Yêu cầu về tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên về Mua bán Hàng hóa Quốc tế.

    14. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam.

    15. Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của Công ước Viên 1980 (CISG) và Incoterm.

    16. Pháp luật trọng tài của Nhật Bản về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

    17. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong pháp luật thương mại của Nhật Bản



  1. Pháp luật đầu tư quốc tế

  1. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 

  2. Tranh chấp giữa chính phủ nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư nước ngoài và các phương thức giải quyết tranh chấp hiện nay.

  3. Bảo hộ nhà đầu tư theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Úc - New Zealand (AANZFTA): nhìn nhận từ góc độ hội nhập của Việt Nam.

  4. Trách nhiệm bồi thường đối với truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài (expropriation)

  5. Bồi thường do truất hữu trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện đại của ISCID

  6. Điều khoản truất hữu trong các Hiệp định đầu tư quốc tế song phương của Việt Nam

  7. Điều khoản bình ổn (stabilization clause) trong hợp đồng đầu tư quốc tế

  8. Khái niệm đầu tư và nhà đầu tư trong các hiệp định bảo đầu tư của Việt Nam

  9. Giải quyết tranh chấp giữa chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài bằng phương thức trọng tài.

  10. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), sự thay đổi của hệ thống pháp luật đầu tư và hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt nam

  11. Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản và vai trò của nó trong bối cảnh thu hút đầu tư Nhật Bản.

Каталог: hcmulaw -> images -> stories -> dhluat -> k-quocte
dhluat -> Học vị tiến sĩ và học hàm ở các đại học Úc và Mỹ Phần 1
dhluat -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh kỷ YẾu hội thảo khoa học thờI ĐIỂm giao kếT
dhluat -> TRƯỜng đh luật tp. Hcm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam khoa luật hành chính độc lập Tự do Hạnh phúc
dhluat -> M mẫu 2 Ẫu bản kê khai tài sảN, thu nhập bổ sung
dhluat -> LỜi mở ĐẦu tính cấp thiết củA ĐỀ TÀI
k-quocte -> TRƯỜng đẠi học luật tp. Hcm khoa luật quốc tế TỔ BỘ MÔn tư pháp quốc tế-luật so sáNH
k-quocte -> LÝ LỊch khoa học trần việt dũng I. LÝ LỊch sơ LƯỢc học vị cao nhất: Tiến sĩ Luật
k-quocte -> TRƯỜng đẠi học luật tp. Hcm khoa luật quốc tế TỔ BỘ MÔn tư pháp quốc tế
k-quocte -> LÝ LỊch khoa học lê thị nam giang I. LÝ LỊch sơ LƯỢC
k-quocte -> LÝ LỊch khoa học trần việt dũng I. LÝ LỊch sơ LƯỢc học vị cao nhất: Tiến sĩ Luật

tải về 20.83 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương