ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs


Bảng 6.1: Số công nhân làm việc trong một ca và một ngày



tải về 1.44 Mb.
trang9/13
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.44 Mb.
#1707
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Bảng 6.1: Số công nhân làm việc trong một ca và một ngày


TT

Nhiệm vụ

Mỗi ca( người)

Số ca

Mỗi ngày( người)

1

Cân mía

2

2

4

2

Cẩu mía

4

3

12

3

Phục vụ sân mía

3

3

9

4

Khu vực ép

5

3

15

5

Bơm nước mía hỗn hợp

1

3

3

6

Kiểm tra các khu vực

5

3

15

7

Hòa vôi

1

3

3

8

Cho vôi và thông SO2

1

3

3

9

Đốt lưu huỳnh

1

3

3

10

Bốc hơi gia nhiệt

4

3

12

11

Lọc chân không

2

3

6

12

Lắng trong

2

3

6

13

Lọc ống

2

3

6

14

Phân tích nước ngưng

2

3

6

15

Nấu đường

5

3

15

16

Trợ tinh đường non

1

3

3

17

Ly tâm A,B,C

5

3

15

18

Hồi dung C và hồ B

2

3

6

19

Sấy đường

1

3

3

20

Đóng bao, vận chuyển

8

3

24

21

Hoá nghiệm

6

3

18

22

Trạm bơm nước

2

3

6

23

Trạm phát điện

5

3

15

24

Lò hơi, phục vụ lò hơi

6

3

18




Tổng

76




226

6.1.3.2 Công nhân hợp đồng:

Do sản xuất theo mùa vụ nên ngoài công nhân sản xuất trong dây chuyền, nhà máy còn tuyển thêm 1 số công nhân hợp đồng theo vụ, hoặc hợp đồng công nhân để thực hiện các công việc đơn thuần mang tính phục vụ trong dây chuyền sản xuất, để tiết kiệm chi phí trả lương cho công nhân những tháng nhà máy không hoạt động, hoặc đột xuất cần nhân lực tạm thời cho sản xuất.

- Số lượng công nhân hợp đồng lấy 20% so với công nhân trực tiếp sản xuất: C= 226 x 20% = 46 (người).

- Công nhân chính thức sản xuất của nhà máy: CCT = 226 - 46 = 180 (người).

- Số công nhân biên chế : CBC = K . CCT = 1,25 x 180 = 225 (người).

- Số công nhân trực tiếp sản xuất: C = CBC + C = 225 + 46 = 271 (người).

- Công nhân cơ điện lấy 10% tổng số công nhân: C = 10% . 271 = 28 (người).

- Công nhân lái xe của nhà máy cần là 50 xe. Chọn số công nhân lái xe bằng số xe: C­LX = 50 (người)

- Tổng số công nhân ở khâu sản xuất là :

CT1 = C + C + CLX = 271 + 28 + 50 = 349 (người).



6.1.3.3 Công nhân sản xuất phụ:

Bảng 6.2: Số công nhân sản xuất phụ

TT

Nhiệm vụ

Mỗi ca (người )

Số ca

Mỗi ngày (người )

1

Phục vụ dịch vụ thu mua







30

2

Quản lí kho, thủ kho

2

3

6

3

Bảo vệ nhà máy

5

3

15

4

Sửa chữa, kiến trúc

4




4




Tổng cộng ( CT2)






55

6.1.3.4 Cán bộ gián tiếp quản lí:

Lấy bằng 11% tổng số công nhân

CCB = 11%(CT1 + CT2 ) = 11% (349 + 55) = 45 (người).

Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy:

CT = CT1 + CT2 + CCB = 349 + 55 + 45 = 449 (người).

Số công nhân trung bình đông nhất trong một ca:

CTB­ = (180 + 46 + 28 + 50 + 55)/3 + 45 = 165 (người)

6.2 ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT:

Ngoài những yếu tố về nhiên, nguyên, vật liệu,đường giao thông, nguồn lao động ..Việc lựa chọn địa điểm đặt nhà máy còn tuân theo yêu cầu sau:



6.2.1. Địa hình:

Mặt bằng phải bằng phẳng, độ dốc không quá 1%, khu đất không trũng để tránh sự ngập và đọng nước trong mùa mưa, lũ. Có kích thước và hình dáng thích hợp để dựng nhà máy và có khả năng mở rộng trong tương lai.



6.2.2. Địa chất:

Cần lựa chọn khu đất tốt, không cần đến biện pháp gia cố đất. Yêu cầu đất có độ chịu lực nền 2,5 KG/cm2 trở lên, nên xây dựng nhà máy ở vùng đất đồi có mực nước ngầm thấp, tránh khu vực có khoáng sản ở phía dưới.



6.2.3. Vệ sinh công nghiệp:

Khu xây dựng nhà máy phải ở cuối hướng gió chủ đạo để không ảnh hưởng đến khu dân cư, khoảng cách từ nhà máy đến khu dân cư thích hợp để sự hoạt động của nhà máy ít ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, cần trồng cây xanh để tạo bóng mát, giảm bụi, điều hoà không khí, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân viên trong nhà máy...



6.3. CáC CÔNG TRÌNH XâY DỰNG CỦA NHà MáY:

6.3.1. Phân xưởng chính:

Ngành sản xuất mía đường với dây chuyền công nghệ có nhiều thiết bị tải trọng lớn, phức tạp. Để thuận tiện cho việc xây dựng và quản lí điều hành, có thể phân thành các công đoạn: xử lí và ép mía, làm sạch, nấu và đóng gói thành phẩm.

Theo như bố trí của nhà máy, một số công đoạn như: xử lí sơ bộ và công đoạn hỗ trợ như: điện, hơi nước, kho thành phẩm... ở ngoài nhà sản xuất chính.

Nhà sản xuất chính có kết cấu bằng thép, tường gạch bề dài 30cm. Riêng tường bao che phòng hoá nghiệm và phòng quản đốc phân xưởng có bề dày 20cm.

Kết cấu mái: kết cấu bằng thép : h = (1/4 ÷ 1/7) L. Có cổng trời thông gió và chiếu sáng. Mái lợp bằng tôn cách nhiệt.

Nền nhà: có tác dụng đỡ các thiết bị chống bào mòn, chịu tác dụng lực cơ học, chịu sự ăn mòn hoá học, dể dàng vệ sinh công nghiệp.

Cấu trúc nền gồm các lớp sau:

- Lớp vữa xi măng : M150 dày 20mm

- Lớp bê tông sỏi : M200 dày 200 mm

- Đất đầm chặt.

- Đất tự nhiên.

6.3.1.1. Khu vực ép mía: (kích thước 30 x 18 m)

Chọn nhà công nghiệp 1 tầng, có dầm cẩu tải trọng 20 tấn. Các trụ cột được làm bằng thép I450 ghép đôi, móng bê tông cốt thép chịu lực. Cột biên có bước cột là 6 m.



6.3.1.2. Khu vực chế luyện: (kích thước 60 x 30 m).

Trụ cột được làm bằng thép I450 ghép đôi. Cột biên có bước cột 6m, hàng cột giữa nhà có bước cột 15 m. Sàn được xây dựng ở khu hoá chế, bốc hơi, nấu đường. Ngoài ra còn lắp sàn lững ở khu li tâm,..Mặt sàn lợp thép tấm, một mặt nhám để chống trượt.

- Độ cao sàn bốc hơi, gia nhiệt, nấu: 6m

- Độ cao sàn li tâm: 3m

- Kích thước phòng điếu hành: 8 x 4 x 4 m

- Kích thước phòng hoá nghiệm: 9 x 4 x 4 m



6.3.2. Phần xây dựng ngoài phân xưởng:

6.3.2.1 Khu lò hơi: Nằm phía sau khu sản xuất chính (sau khu ép), có kích thước:

L x W x H = 24 x 18 x 12 ,(m)



6.3.2.2 Kho chứa đường thành phẩm:

Lượng đường sản xuất được trong ngày là: Gcát A = 211,997 (tấn/ngày)

Kho có khả năng chứa sản phẩm trong 12 ngày.

Giả thiết 1m3 kho chứa được 10 bao 50 kg. Thể tích sử dụng của kho với hệ số φ = 0,85 => Vkho = 12.211,997.103/(10.50.0,85) = 5985,8 (m3)

Kho có khả năng chất cao 4 (m), do đó diện tích kho cần xây dựng:

Skho = 5985,8/4 = 1496,45 (m2). Chọn kích thước: L x W x H = 48 x 32 x 8



6.3.2.3 Nhà cẩu:

Bãi mía lấy sức dự trữ cho 4 ngày. Chiều cao đống mía chất được: 5m

Chọn hệ số chứa đầy: φ = 0,8. Với giả thiết 1 (m3) mía tải nặng 1 tấn.

Diện tích bãi mía: S = 1900 x 4/(5 x 0,8) = 1900 (m2). Chọn: L x W = 55 x 35 (m)



6.3.2.4. Nhà xử lý mía:

Nhà được tính từ máy băm mía đến khu ép, chọn L x W x H = 44 x 4,5 x 6 (m)



6.3.2.5. Nhà hành chính:

Được tính trên cơ sở số người làm việc hành chính là nơi điều hành nhà máy:

- Ban giám đốc: 4 người x 12 (m2) = 48 (m2)

- 7 phòng làm việc: 41 người x 5 (m2/người ) = 205 (m2)

- Phòng họp: 48 (m2)

- Phòng truyền thống: 48 (m2)

- Phòng đoàn thể : 36 (m2)

-Phòng lưu trữ : 24 (m2)

- Phòng y tế : 24 (m2)

- Phòng sách, bâo chí: 36 (m2)



=> Tổng cộng : 469 (m2).

Chọn S = 500 m2. Thiết kế nhà trệt L x W x H = 25 x 20 x 6 (m)

6.3.2.6 Hội trường, câu lạc bộ: tính cho số người làm việc trong thời điểm cao nhất là 165 người. Tiêu chuẩn tính 1m2/ người => S = 165 m2

Chọn thiết kế nhà trệt: L x W x H = 18 x 10 x 6 (m)



6.3.2.7.Nhà làm mềm nước: L x W x H = 12 x 8 x 4 (m)

6.3.2.8 Khu phát điện và máy phát dự phòng: L x W x H = 12 x 10 x 10 (m)

6.3.2.9 Trạm biến áp: L x W x H = 6 x 6 x 4 (m)

6.3.2.10 Phân xưởng cơ khí: L x W x H = 15 x 10 x 10 (m)

6.3.2.11 Nhà kiểm tra chữ đường: L x W x H = 12 x 6 x 4 (m)

6.3.2.12 Nhà cân mía: Lắp nhà vòm với 2 bàn cân, L x W x H = 8 x 6 x 4 (m)

6.3.2.13 Nhà lò đốt lưu huỳnh: L x W x H = 10 x 6 x 6 (m)

6.3.2.14 Kho chứa vôi:

Số lượng vôi dùng trong ngày: 3,515 tấn/ngày.[CBVC]

Dự trữ trong 15 ngày, nên số lượng vôi chứa trong kho: 52,725 tấn

Giả thiết 1 (m3) chứa được 10 bao 50 kg, với hệ số chứa đầy là φ = 0,8.

Vậy thể tích kho sử dụng: V= 52,725.103/(10.50.0,8) = 131,813 (m3)

Kho có khả năng chất cao 4 (m). Vậy diện tích kho S = 131,813/4 = 32,953 (m2)

Chọn kích thước kho: L x W x H = 12 x 3 x 6 (m)

6.3.2.15 Nhà hoà trộn vôi: L x W x H = 6 x 6 x 4 m

6.3.2.16 Bể lắng:

Lượng nước cần lắng hàng ngày 25726 (tấn/ngày).

Lấy thời gian lưu trong bể là 4 h, hệ số chứa đầy là φ = 0,8. chọn chiều cao của bể là 6 (m). Với ρ = 998 (kg/m3)

Diện tích bể lắng là: S = 25726.4.1000/(24.998.0,8.6) = 895,054 (m2)

Chọn bốn bể lắng với kích thước mỗi bể là: L x W x H = 24 x 10 x 6 (m)

6.3.2.17 Bể lọc: Lượng nước lọc trong ngày = 177% so với mía.

Lượng nước lọc = 177%.1900 = 3363 (tấn/ngày).

Chọn chiều cao bể: 4m. Hệ số chứa đầy φ = 0,4, chọn hai bể.

Diện tích mỗi bể lọc S = 3363.1000/(2.24.998.0,4.4) = 43,877 (m2).

Chọn kích thước bể: L x W x H= 8 x 6 x 4 m.

6.3.2.18 Bể mật rỉ:

Có khả năng chứa mật rỉ trong 20 ngày sản xuất liên tục, chọn hệ số chứa đầy φ = 0,6.

Lượng rỉ trong ngày: 76,066 tấn/ngày. (CBVC)

Khối lượng riêng của mật rỉ: d = 1,448 tấn/m3, Bx = 85%

Thể tích bể chứa: V = 76,066.20/(1,448.0,6) = 1751,059 (m3)

Chọn 2 bể hình trụ có kích thước như sau : D x H = 10 x 11,5 (m)



6.3.2.19 Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa: Gồm 2 nhà: L x W x H = 6 x 4 x 4 (m)

6.3.2.20 Đài nước: L x W x H = 5 x 5 x 20 (m).

6.3.2.21 Trạm bơm nước: L x W x H = 8 x 4 x 4 (m)

6.3.2.22 Kho vật tư: L x W x H = 12 x 10 x 6 (m)

6.3.2.23 Nhà bảo vệ: Gồm 2 phòng: L x W x H = 6 x 4 x 4 (m)

6.3.2.24 Nhà để xe ôtô: Tổng số xe là 50 chiếc trong đó có thể hợp đồng 1/2 và 2 xe con hành chính. Theo tiêu chuẩn xe ôtô vận tải cần 18 ÷ 27 (m2/chiếc). Chọn 20 (m2) , hệ số chứa đầy 0,7.

Snhàđêxe = 27.20/0,7 = 771,429 (m2), Srơ-mooc= 500 (m2)

Tổng cộng: 1271,429 (m2). Chọn kích thước: L x W x H = 50 x 26 x 10 (m)

6.3.2.25 Nhà để xe CBCNV: Tính cho số người làm việc cho 1 ca đông nhất: 165 người. Diện tích cho 2 xe máy là 1 (m2). Chọn hệ số chứa đầy là φ = 0,65.

Diện tích nhà để xe: Sxemáy = 165.1/(2.0,65) = 126,92 (m2)

Chọn kích thước: L x W x H = 18 x 8 x 4 (m)

6.3.2.26 Nhà ăn:

Tính cho 2/3 số lượng công nhân trong ca đông nhất, tiêu chuẩn 2,25 m2/người.

Diện tích cần xây dựng : 2/3.165.2,25 = 247,5 (m2). Chọn: L x W x H = 30 x 9 x 4 (m)

6.3.2.27 Nhà tắm: tính cho 2/3 số công nhân đông nhất trong ca, với tiêu chuẩn 6 người/phòng. Phòng có kích thước : 1,2 x1,2 x 4 (m)

Số lượng nhà tắm là :2.165.1/(3.6) = 18,33 (nhà)

Diện tích nhà tắm là: 19.1,2 . 1,2 = 27,36 (m2). Chọn L x W x H = 8 x 4 x 4 (m)

6.3.2.28 Nhà vệ sinh: Lấy bằng 1/2 nhà tắm 16 m2

6.3.2.29 Bãi chứa xỉ: L x W = 10 x 8 (m)

6.3.2.30 Nhà chứa bã mía: L x W x H = 12 x 6 x 4 (m)

6.3.2.31 Công trình sử lý nước thải: Chọn Scông trình = 420 m2

=> Tổng diện tích xây dựng: 11459 (m2)



Bảng 6.3 Tổng kết công trình xây dựng cơ bản

TT

Hạng mục

Diện tích (m2)

Kích thước

(L . W. H) (m)

Ghi chú

1

Nhà ép chính

360

30 x 12 x 6




2

Nhà làm mềm nước

96

12 x 8 x 4




3

Nhà chế luyện

1800

60 x 30 x 12




4

Khu lò hơi

432

24 x 18 x 12




5

Khu phát điện và máy dự phòng

120

12 x 10 x 10




6

Trạm biến áp

36

6 x 6 x 4




7

Xưởng cơ khí

150

15 x 10 x 10




8

Kho chứa đường thành phẩm

1536

48 x 32 x 8




9

Nhà kiểm tra chữ đường

72

12 x 6 x 4




10

Nhà cân mía

48 x (2)

8 x 6 x4

2 bàn cân

11

Nhà cẩu (bãi mía)

1925

55 x 35




12

Nhà xử lý mía

198

44 x 4,5 x 6




13

Nhà lò đốt lưu huỳnh

60

10 x 6 x 6




14

Kho chứa vôi

36

12 x 3 x 6




15

Nhà hòa trộn vôi

36

6 x 6 x 4




16

Bể lắng

240 x (4)

24 x 10 x 6




17

Bể lọc

48

8 x 6 x 4




18

Bể mật rỉ

115 (x2)

D = 10; H =11,5

2 bể

19

Nhà chứa dụng cụ cứu hỏa

24 x (2)

6 x 4 x 4




20

Đài nước

25

D = 5; H = 5

Cao 20 (m)

21

Trạm bơm nước

32

8 x 4 x 4




22

Kho vật tư

120

12 x 10 x 6




23

Nhà hành chính

500

25 x 20 x 6

nhà trệt

24

Hội trường

180

18 x 10 x 6

nhà trệt

25

Nhà bảo vệ

24 x (2)

6 x 4 x4




26

Nhà để xe ô tô

1280

40 x 32 x 10




27

Nhà để xe máy

144

18 x 8 x 4




28

Nhà ăn

270

30 x 9 x 4




29

Nhà tắm

32

8 x 4 x 4




30

Nhà vệ sinh

16

5 x 3,2 x 4




31

Bãi chứa xỉ

80

10 x 8




32

Nhà chứa bã mía

72

12 x 6 x 4




33

Xử lý nước thải

420










Tổng cộng

11458







6.3. TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY:

6.3.1. Diện tích khu đất:

F= Trong đó : Fxd: tổng diện tích các công trình (m2)

Kxd: hệ số xây dựng (%)

Đối với nhà máy thực phẩm , Kxd = 30 ÷ 40%. Chọn Kxd = 35 %. [49, 7]

Fkd = 11458/0,35 = 32737 (m2)

Chọn khu đất có kích thước chữ nhật: L x W = 240 x 140 (m)



6.3.2. Tính hệ số sử dụng của nhà máy:

Ksd = (%)

Fsd: diện tích sử dụng khu đất FSd = FXd + FHl + FC + FGt + FB

FXd = 11458 (m2)

FHl: Diện tích hành lang; FHl = 0,05 FXd = 0,05 . 11458 = 572,9 (m2)

FC: Diện tích trồng cây xanh : 0,05 FXd = 572,9 (m2)

FGt: Diện tích đường giao thông, cống rãnh:

FGt = 0,5 FXd = 0,5 . 11409 = 5729 (m2)

FB: Diện tích bãi lộ thiên, xữ lý nước thải, bãi chứa bã bùn, bãi chứa xỉ vôi, xỉ lò, bãi củi cho lò hơi, bãi dầu FO, ....



FB = 0,1 Fxd = 0,1. 11458 = 1145,8 (m2)

FSD = 19478,6 (m2) => Ksd = 19478,6/(240.140) = 57,97%


PHẦN VII: TÍNH ÐIỆN - HƠI - NƯỚC



7.1. TÍNH HƠI:

Lượng hơi đốt dùng là: D = 40759,365 kg/h = 40,8 tấn/h

Lò hơi sản xuất hơi có áp suất cao và nhiệt độ cao để cung cấp cho máy tuabin, sau khi tuabin sử dụng hơi cao áp, sẽ thải ra hơi thải có áp lực và nhiệt độ thấp, phối hợp với hơi (đã giảm ôn, giảm áp) của lò hơi, để cung cấp cho các bộ phận sử dụng nhiệt của nhà máy. Lượng hơi tiêu hao cực đại của tuabin: 18 tấn/h (Pmax = 24 KG/cm2, Pmin = 18 KG/cm2)

Vì sản lượng hơi kinh tế bằng: Dkt = (0,8 - 0,9).DDm, (DDm: sản lượng hơi định mức của lò hơi). Nên lượng hơi tiêu hao: DTh = (0,1-0,2).DDm.

Như vậy lượng hơi cần thiết phải sản sinh:

DSS = 1,1 .D = 1,1 . 40,8 = 44,88 tấn/h

Chọn lò hơi như thiết bị nhà máy đường An Khê với các đặc tính kỹ thuật như sau: - Sản lượng hơi định mức: DĐM = 20 tấn/h

- Áp suất hơi ra khỏi lò : P = 24 KG/cm2 = 24 at

- Nhiệt độ hơi quá nhiệt : 365 ± 50C

- Số lượng lò hơi : 3 cái.



7.1.1 Cân bằng chất đốt cho lò hơi:

Hiệu suất dự kiến của lò hơi ở điều kiện bình thường, khi nhiệt trị bã 2340 (Kcal/kg) là 90%

- Lượng bã thải ra trong ngày: mb = 438,691 tấn/ngày = 18,279 tấn/h

- Độ ẩm bã : 49,5 %

- Nhiệt lượng riêng của hơi ở P = 24 at và t0 = 3650C là: 764,4 (Kcal/kg)

- Nhiệt lượng riêng của nước cấp vào lò là: 498 (KJ/kg) = 119 (Kcal/kg)

( Vậy lượng nhiệt bã cần cung cấp cho lò hơi là: 764,4 - 119 = 644,5 (Kcal/kg)

Tỷ lệ hơi bã:  = =3,27 (kg hơi/kg bã)

Lượng hơi sản xuất trong 1 giờ: D' = 1,1 .DĐM = 1,1 .60 = 66 (tấn/h)

Lượng bã tiêu thụ: 66/3,27 = 20,183 (tấn/h)

Lượng bã thừa: 20,183 - 18,279 = 1,904 (tấn/h)

7.1.2 Tính nhiên liệu phụ trợ lúc không đủ bã hay khởi động lò:

Dùng dầu FO, theo quy chuẩn là dùng 1,5 kg dầu FO cho 1 tấn đường thành phẩm. Lượng dầu dùng là: GD = 1,5.GCátA= 1,5.212,953 = 319,43 kg/ngày = 13,31 kg/h



7.2. TÍNH ĐIỆN:

Điện năng dùng trong nhà máy gồm điện năng dùng cho động cơ và điện năng chiếu sáng.



7.2.1. Điện năng chiếu sáng:

PTC = => (W) [34, 7]

Trong đó: PTC : Công suất chiếu sáng tiêu chuẩn/đơn vị diện tích (W/ m2)

ΣPd: Tổng công suất của các đèn (W)

Sd: Diện tích của phòng (m2)

Gọi PTCd: Công suất tiêu chuẩn của đèn, thì số đèn là:

Nd = => PTCd =

- Cách tính cụ thể như sau:

Chọn chế độ rọi tùy theo tính chất công việc của phòng. Dựa vào bảng [20, 6], tra được độ rọi E (Lux). Từ giá trị E, tra bảng [37, 6] để được giá trị TTC nhân với diện tích của khu làm việc. Từ đó tính được PTCd khi biết được số đèn nơi làm việc.

Chọn kiểu bố trí đèn theo mạng lưới hình vuông để tạo sự chiếu sáng đồng đều nơi làm việc.

Trong đó: HTT : Chiều cao tính toán (m)

HLV: Chiều cao từ sàn đến mặt bàn làm việc (m)



HTr: Chiều cao từ đèn đến trần nhà (m)

HS: Chiều cao từ đèn đến sàn nhà (m)

HP: Chiều cao phòng (m)

L: Khoảng cách các đèn (m)

l: Khoảng cách đèn ngoài cùng đến tường (m)

a x b: Kích thước phòng, (m)



Trong nhà máy thực phẩm thường lấy: HLV = 1,2 (m) , HTr = 0,5 ÷ 1,5 (m)

Các đèn làm việc đa số dùng đèn dây tóc nên 3 ≤ HS ≥ 5, chọn HS = 5 (m)

Ta có: HTT = HS - HLV = 5 - 1,2 = 3,8 (m)

Loại đèn dùng trong nhà máy là đèn vạn năng nên theo bảng [2, 6], ta có:



= 1,8  2,5; chọn 2 => L = 2 . 3,8 = 7,6 (m)

- Nếu sát tường không có người làm việc thì :

l = 0,45.L = 0,45 x 7,6 = 3,42 (m)

- Nếu sát tường không có người làm việc thì: l = 0,45 x L = 3,42 (m)

- Nếu sát tường có người làm việc: l = (0,25 ÷ 0,35).L. Chọn l = 0,25.L = 1,9 (m)

Ta bố trí số đèn trong nhà máy theo công thức: nd = n1.n2

Với n1 = ; n2 =

Ngoài ra dùng một số bóng đèn huỳnh quang, được bố trí như sau :



Nhà ăn ca: 14 bóng, phòng hóa nghiệm: 8 bóng, văn phòng phân xưởng: 4 bóng, phòng điều hành ca sản xuất: 4 bóng, nhà hành chính, hội trường: 40 bóng

Bảng 7.1 : Kết quả tính toán ( Tra bảng [20, 6], và bảng [37, 6])

stt


DANH MỤC


DIỆN TÍCH

( m2)

ÐỘ RỌI

(lux)

PTC

(W/m2)



(W)

1

Khu xử lí và ép mía

558

50

15

8370

2

Khu lò hơi

432

50

15

6480

3

Gia nhiệt, bốc hơi, lắng lọc

450

50

15

6750

4

Khu bơm nước mía, nước ngưng và vôi

576

30

8.5

4896

5

Khu nấu đường

252

50

15

3780

6

Khu trợ tinh

216

30

8.5

1836

7

Khu li tâm

87

30

8.5

739,5

8

Máy sấy thùng quay

48

30

8.5

408

9

Sàng phân loại

48

20

7

336

10

Khu hồi dung đường

144

30

8.5

1224

11

Khu thành phẩm, bao gói

150

10

3.6

540

12

Phòng hóa nghiệm

36

50

15

540

13

Văn phòng phân xưỡng, ca sản xuất

24

50

15

360

14

Nhà phát điện

120

30

8.5

1020

15

Xưởng cơ khí

150

30

8.5

1275

16

Nhà để xe máy

144

20

7

1008

17

Garrage

1280

20

7

8960

18

Nhà ăn ca

270

40

11.3

3051

19

Khu sân mía

1980

40

11.3

22374

20

Khu bảo vệ

72

10

3.6

259,2

21

Nhà cân mía










900

22

Kho thành phẩm

1536

10

3.6

5529,6

23

Kho vôi và lưu huỳnh

132

10

3.6

475,2

24

Kho chứa vật tư

120

10

3.6

432

25

Nhà tắm

32

10

3.6

115,2

26

Nhà vệ sinh

16

10

3.6

57,6

27

Nhà hành chính

500

50

15

7500

28

Đèn bảo vệ nhà máy

480







1900

29

Hội trường, câu lạc bộ

180

30

8.5

153

30

Cân mía

96

30

8.5

816

31

Nhà làm mềm nước

96

30

8.5

816

32

Nhà kiểm tra chữ đường

72

50

15

1080

33

Trạm bơm

32

20

7

224



Tổng











94205,3

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

tải về 1.44 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương