ĐỀ kiểm tra học kì II năm họC 2010-2011 MÔN: ngữ VĂn lớP 10



tải về 20.8 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích20.8 Kb.
#7058

SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề




Câu 1: ( 1 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất:



  1. Năm sinh và năm mất của tác giả Nguyễn Trãi là:

A. 1382- 1442 B. 1380- 1442 C. 1380- 1443 D. 1280- 1342

  1. Khi tiếp cận một văn bản văn học cần chú ý đến các tầng , lớp sau:

A. Tầng ngôn từ B. Tầng hình tượng C. Tầng hàm nghĩa D. Cả A,B và C

Câu 2 ( 3 điểm)

Em hiểu như thế nào về câu nói trên: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”



Câu 3 ( 6 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích “ Trao duyên” ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)


--------------Hết----------------



SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề




Câu 1: ( 1 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất:



  1. Năm sinh và năm mất của tác giả Nguyễn Trãi là:

A. 1382- 1442 B. 1380- 1442 C. 1380- 1443 D. 1280- 1342

  1. Khi tiếp cận một văn bản văn học cần chú ý đến các tầng , lớp sau:

A. Tầng ngôn từ B. Tầng hình tượng C. Tầng hàm nghĩa D. Cả A,B và C

Câu 2 ( 3 điểm)

Em hiểu như thế nào về câu nói trên: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”



Câu 3 ( 6 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích “ Trao duyên” ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)


--------------Hết----------------


SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề




Câu 1: ( 1 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất:



  1. Năm sinh và năm mất của tác giả Nguyễn Trãi là:

A. 1382- 1442 B. 1380- 1442 C. 1380- 1443 D. 1280- 1342

  1. Khi tiếp cận một văn bản văn học cần chú ý đến các tầng , lớp sau:

A. Tầng ngôn từ B. Tầng hình tượng C. Tầng hàm nghĩa D. Cả A,B và C

Câu 2 ( 3 điểm)

Em hiểu như thế nào về câu nói trên: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”



Câu 3 ( 6 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích “ Trao duyên” ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)


--------------Hết----------------
ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II KHỐI 10

Môn: Văn

Thời gian: 90 phút


Câu 1:

  1. B

  2. D

Câu 2:

  1. Yêu cầu về kĩ năng: biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.

  2. Yêu cầu kiến thức: về cơ bản học sinh cần trả lời được các ý sau:

  1. Giải thích:

  • Nghĩa đen: sự ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến các vật xung quanh

  • Nghĩa bóng: Sự ảnh hưởng của môi trường sống đến sự hình thành nhân cách của con người.

  1. Bình luận

  • Đúng trong trường hợp:

+ Gần mực thì đen: một người thường xuyên tiếp xúc với những người có hành vi, lối sống không lành mạnh sẽ bị ảnh hưởng đến lối sống của chính bản thân. Ví du( học sinh tự lấy)

+ Gần đèn thì sáng: một người thường xuyên tiếp xúc với người có hành vi, lối sống lành mạnh thì sẽ học tập được nhiều điều hay, nhiều cách cư xử đẹp . Ví dụ ( học sinh tự lấy)



  • Không đúng trong một số trường hợp

Có những người sống trong môi trường không được tốt nhưng nhờ có sự ý thức bản thân họ vẫn vươn lên và trở thành người tốt trong xã hội.( ví dụ)

Ngược lại, có những người được chăm sóc trong môi trường tốt( gia đình gia giáo) nhưng bản thân không có ý thức vươn lên, luôn ỉ lại, đua đòi nên đã mắc phải những sai lầm trong cuộc sống…..( ví dụ)



  • Môi trường chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của mỗi người. Ngoài ra còn có rất nhiều các yếu tố khác, đặc biệt là sự tự ý thức bản thân. Do đó không nên cực đoan hóa trong cách tiếp nhận câu nói trên.




  1. Rút ra bài học bản thân

  1. Thang điểm:

  • 2- 3 điểm: Đủ ý, diễn đạt tốt, có thể mắc một số lỗi nhỏ.

  • 1 điểm: Thiếu một vài ý, diễn đạt trung bình, có một số lỗi.

  • 0 điểm: lạc đề.

Câu 3:

  1. Yêu cầu về kĩ năng: biết cách làm bài văn nghị luận văn học, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.

  2. Yêu cầu về kiến thức:

  1. Tâm trạng của Kiều trước khi trao duyên:

  • Thái độ nghiêm túc, trân trọng Thúy Vân

  • Tâm trạng khó nói khi trao duyên

  1. Kiều giãi bày với Thúy Vân về tình cảnh của mình: Lựa chọn giữa tình và hiếu

  2. Tâm trạng đau đớn xót xa của Kiều khi trao kỉ vật: vừa muốn trao duyên vừa muốn giữ duyên

  3. Cảm nhận về tương lai và cái chết tâm hồn của Thúy Kiều thể hiện khát vọng về tình yêu của Kiều

  4. Kiều nói với Kim Trọng như tiếng khóc nghẹn ngào thể hiện tình yêu cao thượng của Thúy Kiều: Kiều tự nhận nỗi đau cho riêng mình, tự nhận mình là kẻ có lỗi, là kẻ phụ tình.

  5. Kết luận:

  • Khái quát về nhân phẩm của Thúy Kiều

  • Khái quát về nghệ thuật: độc thoại nội tâm

  • Khái quát về giá trị nhân đạo của đoạn trích.

  1. Thang điểm:

  • 5-6 điểm: đủ ý, diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng, có thể mắc một số lỗi nhỏ.

  • 3-4 điểm: đủ ý, còn mắc một số lỗi diễn đạt.

  • 1-2 điểm: thiếu ý, mắc lỗi diễn đat, sai nhiều chính tả.

  • 0 điểm: lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.


HẾT

tải về 20.8 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương