ĐỀ CƯƠng ôn tập toáN 6 hoc ky 1



tải về 469.78 Kb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích469.78 Kb.
#17890
  1   2   3   4   5   6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HOC KY 1

1. Để đặt tên cho một tập hợp ta thường dùng chữ gì? Có mấy cách viết một tập hợp?

2. Tập N và tập N* là gì ?

3. Số 37567 có mây trăm? chữ số hàng trăm là chữ số mấy ?

4. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ? Cho ví dụ ? tập hợp Abằng tập hợp B? Cho ví dụ ?

5. Nêu cac tính chât của phép cộng trừ ,nhân ,chia số tự nhiên ? Mỗi tinh chât cho một ví dụ

6. Đinh nghĩa phêp chia hết ? Trong phép chia có dư số bị chia bằng gì? Viết công thức ?

7. ĐN luỹ thừa bậc n của a . Nêu qui tăc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?Viết công thức ?Cho ví dụ ?

8 Nêu các tính chất chia hết của một tổng ? Viết công thức cho ví dụ ?

9 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ? Cho ví dụ ?

10 Thế nào là ươc và bội của một số ? Thế nào là số nguyên tố ,hợp số? cho ví dụ?

11 Nêu cách phân tich một số ra thừ số nguyên tố ?cho ví dụ ?

12 Nêu cach tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số ? Thế nào hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau ? Giao của hai tập hợp là gì ? Nêu cách tìm ƯC và BC thông qua ƯCLN, BCNN

13 Tập Z là gì ? Tập Z gồm các số nào ?

14 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?

15 Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu , khác dấu ?Cho ví dụ ?

16 Nêu qui tăc công , trừ ,nhân cac số nguyên cùng dấu trái dấu

17 Nêu qui tăc công trừ hai số nguyên cùng dấu trái dấu

18 Nêu qui tăc dấu ngoăc, chuyển vế ?Cho ví dụ ?

LÀM TẤT CẢ CÁC BÀI TÂP Ở SGK VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG.


HÌNH HỌC

1 Điểm là gì ? Để đặt tên cho điểm người ta thường dùng chữ gì?

2 Đoạn thẳng ,đường thẳng, tia khác nhau chỗ nào?

3 Đoạn thẳng AB là gì ? Thế nào là là hai đường thăng cắt nhau ,song song?

4 Tại sao không nói hai điểm thẳng hàng ? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thăng hàng ?

5 Thế nào là hai tia đối nhau , trùng nhau

6 Khi nào thì AM+MB =AB? Mỗi đoạn thẳng có mây độ dài ? độ dài đoạn thẳng là số gì? Muốn so sanh 2 đoạn thẳng ta so sánh gì ?

7 Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

BÀI TẬP


  1. Cho điểm J thuộc đoạn thẳng CD biết CJ=5cm DJ=3cm . Tính CD

  2. Cho đoạn thẳng AB dài 7cm . Điểm E thuộc đoạn thẳng AB , biết AE dài 3cm

Tính độ dài đoạn thẳng BE

  1. Trên tia Oy vẽ 2 điểm C,D sao cho OC=8cm OD= 4cm

a.điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b. So sánh OD và CD

c. Điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng OC không ?Vì sao?

LAM TẤT CẢ CÁC BÀI TÂP Ở SGK VÀ SBT

Bài tập số học

1 tìm x biết

a, 5(2.x+3)=15

b . (7.x+15)-12=10

c. x chia hết cho 5 và 0 < x < 32

d. 15 chia hết cho x và x > 2

e. x+24:3 =7

f (x + 24 ) : 3 = 7

g tìm x biết x vừa là B(5) vừa là Ư(75)
-------------------------------------------hết----------------------------------------------------

Đề cương vật lý 6 - HK1

1.Nêu tên các dụng cụ dùng để đo độ dài ,thể tích chất lỏng ,lực,khối lượng.

2.Nêu tên các đơn vị chính để đo độ dài ,đo thể tích ,lực, khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

3.Thế nào là GHĐ,ĐCNNcủa dụng cụ đo.

4. Trình bày các phương án đo thể tích vật rắn không thấm nước .

5.Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi 1kg số đó chỉ gì ?

6.Thế nào là hai lực cân bằng? cho ví dụ .

7.Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật. cho ví dụ .

8.Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực .

9.Hãy giải thích tại sao khi ném hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được một đoạn rồi lại rơi xuống .

10.Thế nào gọi là lực? Nếu tác dụng vào hai lò xo khác nhau hai lực có độ lớn bằng nhau thì hai lò xo có độ dãn ( hoặc nén) giống nhau không ?tại sao.

11.Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật .Ý nghĩa các đại lượng .Đôn vị.

12 Thế nào là khối lượng riêng của một chất ?Viết công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. Đơn vị cácđại lượng .

13.Thế nào là trọng lượng riêng của một chất ?Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chát . Đơn vị cácđại lượng .

14.Nêu tên các loại máy cơ đơn giản ? Cho ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống hằng ngày .Nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng .

Bài tập : 1-2.7/5 1-2.8/5 1-2.9/5 3.4-3.5/7 11.2- 11.3 -11.4- 11.5/17


***************************


ĐỀ CƯƠNG SINH 6 HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2008-2009
1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Vẽ hình, ghi chú thích đầy đủ.

2. Rễ gồm có mấy miền? Chức năng của mỗi miền.

3. Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?

4. Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính ở hoa? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?

5. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành những loại cây nào?

6. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá?

7. Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?

8. Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu?

9. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?

10. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.

11. Tại sao ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa?

12. Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật?



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I NH 08-09

MÔN CN 6

1/Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên? Nêu một số loại vải có nguồn gốc từ thiên nhiên mà em biết?

2/ Vải sợi hoá học có mấy loại ? Nêu nguồn gốc tính chất của mỗi loại?

3 / Nêu nguồn gốc tính chất của vải sợi pha?

4 / Trang phục là gì? Trang phục có chức năng gì? Nêu các loại trang phục?

5 / Nêu cách chọn vải và kiểu may cho người cao gầy? Người thấp béo?

6 / Cách sử dụng và bảo quản trang phục?

7/ Nêu vai trò của nhà ở?

8 / Nêu cách phân chia các khu vực trong nhà ở của mình?

9/ Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?

10 / Nêu một số vật dụng dùng để trang trí nhà ở và công dụng của nó?

11/ Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa?

12 / Kể 1 số loại cây cảnh và hoa mà em biết? Vị trí trang trí các loại cây đó?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6

HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2008-2009

I/Phần văn bản:


  1. Kể lại được các truyền thuyết sau:

Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm

- Nắm được nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa trong phần ghi nhớ sau mỗi văn bản.

- Làm phần luyện tập sau mỗi văn bản

2. Truyền thuyết và cổ tích giống và khác nhau như thế nào?

- Tóm tắt các truyện cổ tích sau: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng.

- Nắm được nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa trong phần ghi nhớ sau mỗi văn bản.

- Làm phần luyện tập sau mỗi văn bản

3. Thế nào là truyện ngụ ngôn?

- Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân tay tai mắt miệng cho ta bài học gì trong cuộc sống?

- Làm phần luyện tập sau mỗi văn bản

4. Thế nào là Truyện cười? Có mấy loại Truyện cười?

- Truyện cười và Truyện ngụ ngôn có gì giống và khác nhau?

- Truyện: Treo biển, Lợn cưới áo mới cười về vấn đề gì?

- Ngoài ý nghĩa cười để mua vui, Truyện cười còn có ý nghĩa nào khác?

5. Thế nào là truyện trung đại?

- Nắm được nghệ thuật, nội dung của các văn bản trung đại sau:

Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

II/ Phần Tiếng Việt:

1. Nắm được kiến thức về các bài sau:

- Cấu tạo từ, Từ mượn, Nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, Các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ và Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

2. Làm được các bài tập sau mỗi bài.

III/ Tập làm văn:



  1. Tìm hiểu chung về văn tự sự. Cụ thể là:

- Thế nào là văn tự sự? Mục đích của tự sự.

- Dàn bài của một bài văn tự sự có mấy phần? Nêu yêu cầu của mỗi phần?

2. Ngôi kể là gì? Có bao nhiêu ngôi kể được dùng để kể chuyện?

- Hãy nêu rõ đặc điểm của từng ngôi kể?

- Tại sao trong truyện truyền thuyết và cổ tích người ta thường sử dụng ngôi kể thứ ba?

- Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào? Vì sao?

- Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể nào?

3. Kể theo thứ tự tự nhiên là kể như thế nào? Có tác dụng gì? Ngoài cách kể trên, còn có cách kể nào khác nữa không? Nêu tác dụng của cách kể này.

4. Biết cách làm một bài văn tự sự (bài văn kể chuyện) có 3 phần.

- Kể lại một câu chuyện dân gian em thích bằng lời văn của em.

- Kể lại một câu chuyện trong cuộc sống thường ngày.

- Kể lại một câu chuyện tưởng tượng.

- Dựa vào các đề bài ở SGK trang 47 ( đề 1, 2, 3, 4, 5); trang 99, tr. 119 (đề 1, 2, 3, 4, 5) và lập dàn ý.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

MÔN: LỊCH SỬ. LỚP 6.

1/ Học lịch sử để làm gì?

2/ Dựa vào đâu để biết được lịch sử.?

3/ Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở đâu từ bao giờ?

4/ Xã hội cổ đại Phương Đông gồm những tầng lớp nào?

5/ Các quốc gia cổ đại Phương Tây ra đời ở đâu từ bao giờ?

6/ Nêu các giai cấp chính của xã hội Phương Tây.Tại sao nói xã hội Phương Tây là xã hội “Chiếm hữu nô lệ”.

7/ Nêu những thành tựu văn hóa cổ đại ( Phương Đông,Phương Tây).Cho biết thành tựu nào còn sử dụngđến ngày nay.

8/ Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa người tinh khôn và ngưòi tối cổ (về công cụ lao động, tổ chức cuộc sống).

9/ Dựa vào đâu để khẳng định rằng, nước ta xưa kia là một trong những cái nôi của loài người?

10/ Trình bày những điểm mới của người nguyên thủy thời văn hóa Bắc Sơn-Hòa Bình- Hạ Long.( Đời sống vật chất,tổ chức xã hội).

11/ Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa gì?

12/ Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa gì?

13/ Vì sao có sự thay đổi trong phân công lao động?

14/ Trình bày những chuyển biến chính về xã hội?

15/ Nêu những dẫnchứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất thời văn hóa Đông Sơn?

16/ Những lí do cơ bản dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang?

17/ Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?Vì sao gọi là nhà nước sơ khai?

18/ Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?

19/Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

20/ Thời Văn Lang- Âu Lạc đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào về văn hóa/



CÂU HỎI ÔN TẬP – MÔN: ĐỊA LÍ 6

HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2008 - 2009
A) TRẮC NGHIỆM:

1/ Trên Quả Địa Cầu nếu cách 50 ta vẽ một kinh tuyến, thì số kinh tuyến phải vẽ là bao nhiêu?

2/ Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

3/ Đường đồng mức là gì?

4/ Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất như thế nào?

5/ Bản đồ có tỉ lệ 1: 250 000 000, 1cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu km trên thực địa?

6/ Vùng trồng cây công nghiệp thường dùng kí hiệu nào để thể hiện trên bản đồ?

7/ Hướng tự quay của Trái Đất?

8/ So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc bao nhiêu?

9/ Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?

10/ Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

11/ Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

12/ Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào?

13/ Quốc gia nào ở châu Á có nhiều núi lửa hoạt động?

14/ Động đất và núi lửa sinh ra do tác động của yếu tố nào?
B) TỰ LUẬN:

1/Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời? Hình dạng, kích thước của TĐ?

Kinh tuyến, vĩ tuyến là đường như thế nào? Kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến đông, kinh tuyến tây? Vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam?

2/ Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập địa lí? Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì?

3/ Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ? Có mấy dạng tỷ lệ bản đồ ?

4/ Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu? Thế nào là kinh độ, vĩ độ của 1 điểm ? Cách viết tọa độ địa lí ?

5/ Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì ? Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Tạo sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải ?

6/ Nêu các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

7/ Dựa vào hình 23 trong SGK và kiến thức đã học, em hãy cho biết:

a. Hướng chuyển động của TĐ quanh MT.

b. Ngày 22 tháng 6, nửa cầu nào ngả về phía MT nhiều nhất ? Nửa cầu đó là mùa gì, vì sao ? Nửa cầu đối diện là mùa gì, vì sao?

c. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất.

d. Trên Tái Đất vùng nào luôn luôn có ngày dài bằng đêm, những vùng nào có ngày hoặc đêm suốt 24 giờ, nơi nào có ngày hoặc đêm dài 6 tháng?

8/ Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp.

Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

9/ Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

10/ Nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?

* Bài tập: Bài tập 2,3 trang 14

Dựa vào hình sau, em hãy viết tọa độ địa lí của các điểm A,B,C, D?













400




B




A




300
















200
















100










200

100

00

10o

200










100
















200




D







C

300
















400









ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM 2008-2009.

MÔN: ÂM NHẠC LỚP 6.

I/ Ôn tậo bài hát:

-Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên.

-Vui bước trên đường xa Theo điệu lý con sáo Gò Công

(Dân ca Nam Bộ)

Đặt lời mới:Hoàng Lân.

-Hành khúc tới trường Nhạc: Pháp

Lời Việt: Phan Trần Bảng

Lê Minh Châu.

-Đi cấy Dân ca thanh Hoá.



YÊU CẦU: Thuộc lời 4 bài hát trên.

II/ Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 1- Đô,Rê,Mi,Fa,Sol,La.

TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng

TĐN số 3- Thật là hay.

TĐN số 4- Của Mô-da.

TĐN số 5- Vào rừng hoa.

YÊU CẦU : Nắm vững tiết tấu,phân biệt được tiết tấu từng bài TĐN.

III/ Ôn tập nhạc lý:

1. Thuộc tính: Cao độ.

Trường độ.

Cường độ.

Âm sắc.


2. Kí hiệu âm nhạc: -Kí hiệu ghi cao độ.

-Khuông nhạc.

-Khoá nhạc.

3. Kí hiệu ghi trường độ: -Nốt tròn,nốt trắng,nốt đen,nốt đơn,nốt kép.

Vẽ sơ đồ quan hệ hình nốt.

4. Cách viết hình nốt trên khuông( Xem SGK trang 13).

5. Dấu lặng:(SGK tr 13).

6. Nhịp : -Nắm định nghĩa.Cách đánh nhịp.Viết đoạn nhạc(4-6 ô nhịp).

IV/ Ôn tập âm nhạc thường thức.


  1. Học hai nhạc sĩ Văn CaoLưu Hữu Phứơc.

  2. Viết cảm nhận hai bài hát làng tôiLên đàng.

  3. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK tr.30.

  4. Kể tên 6 nhạc cụ dân tộc mà em biết.

Hết.

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN



TỔ TOÁN LÝ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

Môn toán lớp 7 - năm học: 2008- 2009

A- Lý thuyết:

I) Đại số:

1- Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? số O có phải là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm không?

2- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào?

3- Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ?

4- Viết các công thức:

- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số O.

- Luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

5- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? cho ví dụ?

6- Tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?

7- Thế nào là số vô tỉ? thế nào là số thực?

8- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?

9- Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? tỉ lệ nghịch với nhau?

Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch?

10- Đồ thị hàm số y = a x ( a o) có dạng như thế nào?

II- Hình học:



  1. Phát biểu định nghĩa, định lý về hai góc đối đỉnh?

  2. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng?

  3. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Tính chất hai đường thẳng song song?

  4. Phát biểu các lý định về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, ba đường thẳng song song?

  5. Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của một tam giác?

  6. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

  7. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác?

B- Bài tập:

I- Đại số:

1) Xem các bài tập 8,9 trang 10; 13 trang 12; 17 trang 15; 25 trang 16; 37 trang 22; 40, 41, 42 trang 23; 60 đến 64 trang 31; 87, 88 trang 44; 95 trang 45; 96 đến 101 trang 49.

* Bài tập làm thêm:

1- Tính:

a, ( 2 ) : ( - ) b, ( ) : 3

2- Viết các biểu thức sau dưới dạng a (a q , n z )

a, 3. 3: b, 4. 2: ( 2. )

3- Tìm x biết:

a, b, ( 2x + 1 )= - 8 c, ( x - )=

d, = e, - ( + x ) =

4- So sánh: a, 2 và 3 b, 5 và 3

5- Tìm cạnh của hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi hình chữ nhật bằng 90 m.

6- Một tạ nước biển chứa 2,5 kg muối. Hỏi 300 g nước biển đựng trong cốc chứa bao nhiêu gam muối?

7- Trong mặt phẳng toạ độ vẽ ABC với các đỉnh A ( - 3; 4 ) , B ( - 3; 1 ) ,

C ( 1; -1 ) .

8- Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số:

a, y = -x b, y = x c, y = - x

II- Hình học:


  • Xem bài tập sgk trang 125

  • Bài tập làm thêm:

1- Cho ABC = HIK. Trong đó AB = 2 cm, góc B = 40, BC = 4cm. Suy ra số đo của góc nào, cạnh nào của HIK ?

2- Vẽ MNP biết MN = 2,5 cm, NP = 3cm, PM = 5cm ?

3- Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng, chứng minh rằng AC // BD ?

4- Cho góc xOy với điểm I trên tia phân giác Oz, lấy A trên Ox, B trên Oy sao cho OA = OB :

a, Chứng minh AOI = BOI.

b, Đoạn thẳng AB cắt Oz tại H , chứng minh rằng AIH = BIH .

c, Chứng minh rằng các tam giác AIH và BIH đều là tam giác vuông .

5- Cho góc xOy khác góc bẹt, lấy các điểm A,B thuộc tia Ox, sao cho OA< OB.

Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a, AD = BC.

b, EAB = ECD.

c, OE là tia phân giác của góc xOy.



Каталог: gallery -> 11796
gallery -> Nobel văn chương năm 1987 joseph brodsky
gallery -> TÊN ĐỀ TÀi luận văn thạc sĩ khnn chuyên ngành chăn nuôi từ NĂM 1996 2012
gallery -> BÁo cáo công khai đIỀu kiệN ĐẢm bảo chất lưỢng đÀo tạo tiến sĩ Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo
gallery -> CHƯƠng I kế toán vốn bằng tiềN
gallery -> KẾ toán vốn bằng tiền I. YÊU cầU
gallery -> Phụ lục II nguyên tắC, NỘi dung và KẾt cấu tài khoản kế toáN
11796 -> CÂu hỏI Ôn tập môn toáN 8 HỌc kỳ II năm họC 2007 2008 I. ĐẠi số
11796 -> A/ SỐ HỌC : I/ LÝ thuyết câU 1: nêu quy tắc chuyển vế. Áp dụng : Tìm số nguyên X biết
11796 -> CÂu hỏI Ôn tập môn toáN 7 HỌc kỳ II năm họC 2008 2009 A. ĐẠi số: I. Thống kê

tải về 469.78 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương