ĐỀ CƯƠng ôn tập môn hoá khốI 12 – HỌc kỳ I nội dung kiến thứC



tải về 47.84 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích47.84 Kb.
#32195
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOÁ KHỐI 12 – HỌC KỲ I

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

  • Chương 1: Este lipit

  • Chương 2: Cacbohidat

  • Chương 3: Amin- aminoaxit- protein

  • Chương 4: Polime

  1. CẤU TRÚC ĐỀ

  • 25 câu trắc nghiệm

  • Chương 1: este lipit: 5 câu

  • Chương 2: cacbohidrat: 5 câu

  • Chương 3: Amin-aminoaxit- protein: 7 câu

  • Chương 4: Polime: 3 câu

  • Tổng hợp kiến thức hữu cơ: 5 câu

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP

Chương 1: Este- lipit

Câu 1: Công thức của vinyl axetat là:

  1. CH3COOCH2CH3 C. CH2=CH-COOCH3

  2. CH2=CH-OOC-CH3 D. CH3COOCH=CH-CH2

Câu 2: Số đồng phân đơn chức của C3H6O2 là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 3: Số đồng phân este của C4H8O2 là:

  1. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 4: Triolein có công thức là:

  1. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5

C. (C17H31COO)3C3H5 D. (C15H31COO)3C3H5

Câu 5: Etyl axetat không tham gia phản ứng nào sau đây?

  1. Thuỷ phân trong môi trường axit H2SO4

  2. Thuỷ phân trong dung dịch Ba(OH)2

  3. Phản ứng đốt cháy

  4. Phản ứng hidro hoá

Câu 6: Chọn phát biểu đúng:

  1. CH3COONH4 và CH3COOCH3 đều là este

  2. CH3COOCH=CH2 làm mất màu dung dịch brom.

  3. Thuỷ phân CH3COOC6H5 trong dung dịch NaOH đun nóng thu được phenol

  4. Đốt cháy axit béo thu được số mol CO2 = số mol nước

Câu 7: Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

  1. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2

C. C2H5COOC6H5 C. CH3COOC6H5

Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là:

  1. Axetilen B. Glucozo C. etilen D. metylmetacrylat

Câu 9: Chọn phát biểu không đúng:

  1. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol

  2. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch

  3. CH3OOCC2H5 có tên gọi là metylpropionat.

  4. CH2=CH-OOC-CH3 có tên gọi là metyl acrylat.

Câu 10: Cho các chất: Tripanmitin, metyl axetat, vinylaxetat, phenylaxetat. Số chất khi phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là:

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Chọn phát biểu đúng:

  1. Đốt cháy este no đơn chức mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol nước.

  2. Chất béo là trieste của axit béo và glixerol

  3. CH3COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC2H5 là đồng đẳng của nhau.

  4. etylfomat có công thức là HCOOCH3

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam một este no đơn chức mạch hở cần 4,704 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của este đó là:

  1. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Câu 13: Thuỷ phân hoàn toàn 7,92 gam etyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  1. 7,38 B. 4,92 C. 6,56 D. 9,84

Câu 14: Este X có công thức C3H6O2. Thuỷ phân hoàn toàn m gam X trong 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 15,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

  1. 4,44 B. 8,88 C. 6,66 D. 7,77

Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn 8,16 gam phenyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là:

  1. 11,88 B. 9,84 C. 13,92 D. 14,32

Câu 16: Este X có công thức C5H10O2 có mạch cacbon không phân nhánh. Thuỷ phân hoàn toàn 8,16 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 8,56 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là:

  1. etyl propionat B. metyl butanoat

C. propylaxetat D. Isopropylaxetat.

Câu 17: Chất phản ứng với dung dịch NaOH cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là:

  1. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5

C. CH3COOCH=CH2 D. CH3COOC6H5

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam este X đơn chức mạch hở thu được 17,6 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Thuỷ phân hoàn toàn 8 gam X trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ thu được 6,56 gam muối và ancol Y làm mất màu dung dịch brom. Công thức của X là:

  1. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CH-COOCH2-CH3

C. CH3COOCH=CH-CH2 D. CH3COO-CH2-CH=CH2

Câu 19: Số đồng phân đơn chức chứa nhân benzen của C8H8O2 là:

  1. 6 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 20: Cho các phát biểu sau:

1, Triolein là chất lỏng, không tan trong nước nhẹ hơn nước.

2, Phản ứng thuỷ phân chất béo trong dung dịch kiềm là phản ứng một chiều.

3, Tripanmitin phản ứng được với H2, dung dịch NaOH đun nóng, Cu(OH)2

4, Đốt cháy hoàn toàn một chất béo luôn thu được số mol CO2 lớn hơn số mol nước.

Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



Chương II. Cacbohidrat

Câu 1: Chất nào sau đây không thuộc loại cabohidrat?

  1. Glucozo B. Xenlulozo C. Saccarozo D. Axit Glutamic

Câu 2: Trong cacbohidat luôn chứa nhóm chức nào?

  1. Nhóm anđehit B. Nhóm xeton

C. Nhóm hidroxit D. Nhóm cacboxylic

Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại mono saccarit:

  1. Glucozo B. Xenlulozo C. Saccarozo D. Tinh bột

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol nước?

  1. Glucozo B. Xenlulozo C. Saccarozo D. Tinh bột

Câu 5: Cho các chất: Glucozo, axit axetic, Xenlulozo, saccarozo, glixerol. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Glucozo không phản ứng với:

  1. dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường

C. H2 ( xt Ni, t0) D. Dung dịch HCl

Câu 7: Dung dịch saccarozo phản ứng với chất nào sau đây:

  1. AgNO3/NH3 B. dung dịch Brom

C. dung dịch NaOH D. dung dịch H2SO4 loãng nóng

Câu 8: Cho các chất, dung dịch sau: H2 ( xt Ni, nhiệt độ), Cu(OH)2, HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 loãng, NaOH/CS2. Số chất phản ứng được với Xenlulozo là:

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Chất thuỷ phân trong môi trường axit là:

  1. Glucozo B. Fructozo C. Tinh bột D. axit Glutamic

Câu 10: Cho các phát biểu sau:

  1. Hidro hoá Glucozo thu được axit gluconic

  2. Glucozo, Fructozo đều tham gia phản ứng tráng gương.

  3. Có thể dùng dung dịch brom để phân biệt Glucozo và Fructozo

  4. Cho I2 vào dung dịch hồ tinh bột thu được dung dịch có màu xanh.

Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Cho các chất, dung dịch sau: H2 ( xt Ni, nhiệt độ), Cu(OH)2, HNO3 đặc, AgNO3/NH3 loãng, dung dịch brom. Số chất phản ứng được với Glucozo là:

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 12: Chọn phát biểu đúng:

  1. Hidro hoá Glucozo hoặc Fructozo đều thu được sobitol

  2. Trong dung dịch NH3 Glucozo oxi hoá được Ag+ thành Ag

  3. Trong y học dung dịch saccarozo được dùng làm thuốc tăng lực.

  4. Xenlulozo và tinh bột đều phản ứng AgNO3/NH3

Câu 13: Chọn phát biểu không đúng:

  1. Saccarozo bị hoá đen trong dung dịch H2SO4 đặc.

  2. Tinh bột, saccarozo, xenlulozo đều bị thuỷ phân trong môi trường axit.

  3. Glucozo bị khử bởi dung dịch brom.

  4. Amilopetin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.

B. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.

C. Cho iôt vào hồ tinh bột xuất hiện màu xanh.

D. Glucozơ và saccarozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

Câu 15: Khối lượng dung dịch HNO3 63% cần để điều chế 2,97 kg Xenlulozotrinitrat là: ( Biết hiệu suất phản ứng là 80%)

  1. 3,5 Kg B. 3,75 kg D. 3 kg D. 3,45 Kg

Câu 16 : Cho 25ml dd Glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư=> 2,16g kết tủa Ag. Nồng độ của dd Glucozo đã dùng là :

A. 0,3 M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,1M



Câu 17: Thủy phân hoàn toàn dd chứa 102,6g Saccarozo trong môi trường axit vừa đủ=> dd X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là: (H cả quá trình là 70% )

A.129,6g B.90,72 C.45,36 D.64,8



Câu 18 : Cho 11,25g Glucozo lên men rượu thấy thoát ra 2,24 lit CO2. Hiệu suất của quá trình lên men là . A.70% B.80 C.75 D.85

Câu 19: Cho a(g) Glucozo lên men thành ancol etylic với H= 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư được 80g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 72 B. 108 C. 54 D. 96



Câu 20: Người ta dùng 1 loại nguyên liệu chứa 50% Glucozo để lên men thành etanol với H=80%. Để thu được 2,3 lit rượu 400 cần dùng bao nhiêu kg nguyên liệu nói trên (D của C2H5OH =0,8g/ml)

A.3,6 B.1,8 C.3,4 D.4,2



Chương III. Amin- Aminoaxit- protein

Câu 1 : Ứng với công thức phân tử C3H9N có bao nhiêu đồng phân ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc I có công thức phân tử C4H11N?

A. 4 B.6 C.8 D.10



Câu 3: Số đồng phân của amin thơm ứng với CTPT C7H9N là

A. 1 B.2 C.3 D.4



Câu 4 : Tên gọi đúng của cấu tạo CH3CH(CH­3)NH2

A. prop-1-ylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. isopropylamin.



Câu 5 : Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự

A. NH3< C6H5NH2< CH3NHCH3< CH3CH2NH2.

B. NH3< CH3CH2NH2< CH3NHCH3< C6H5NH2.

C. C6H5NH2< NH3< CH3CH2NH2< CH3NHCH3.

D. C6H5NH2< NH3< CH3NHCH3< CH3CH2NH2.

Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác ?

A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.

B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidro clorua làm xuất hiện «khói trắng ».

C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa dung dich anilin thấy có kết tủa trắng.

D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.

Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức thu được 4,48 lit CO2 (đkc). Amin đó là

A. C­2­H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.



Câu 9 : Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. X là

A. C2H5N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C3H7N.



Câu 10 : Cho 9,85 gam hổn hợp 2 amin bậc 1, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là

A. 9,521 gam B. 9,125 gam C. 9,215 gam D. 9,512 gam



Câu 11: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom dư thu được 4,4 gam kết tủa trắng là

A. 1,86 gam B. 18,6 gam C.8,61 gam D.6,81 gam



Câu 12: 0,01 mol aminoaxit A pư vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. CT của A có dạng:

A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C.H2NR(COOH)2 D.(H2N)2R(COOH)2



Câu 13 : Cho 1,5,g glyxin tác dụng với HCl dư thu được m g muối. Giá trị của m là

A. 1,115 B. 2,23 C. 3,345 D. 4,46



Câu 14 : Aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 0,89g X tác dụng với HCl (đủ) tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là

A. H2N- CH2- COOH. B. CH3- CH(NH2)- COOH.

C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH. D. C3H7- CH(NH2)- COOH.

Câu 15 : Số đồng phân aminoaxit của C3H7O2N là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.



Câu 16 : Thuỷ phân đến cùng protit sẽ thu được

A. một aminoaxit. B. các aminoaxit.C. các chuỗi polipeptit. D. hỗn hợp các α -aminoaxit.



Câu 17 : Hợp chất nào sau đây KHÔNG thuộc loại tripeptit ?

A. H2NCH2CONHCH2COOH B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH

C.H2NCH(CH3)CONHCH2COOH D.H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH

Câu 18 : Khi thủy phân tetrapeptit Ala – Gly– Ala- Val không thu được sản phẩm nào sau đây ?

A. Ala -Gly B.Gly -Ala C.Ala - Val D.Gly - Val



Câu 19 : Chọn phát biểu sai về protein.

A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC).

B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.

C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ gốc - và β-aminoaxit.

D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và gluxit, lipit, axit nucleic, ...

Câu 20 : Thuỷ phân đến cùng protein sẽ thu được

A. một aminoaxit B. các aminoaxit.

C. các chuỗi polipeptit. D. hỗn hợp các α-aminoaxit.

CHƯƠNG IV. POLIME



Câu 1: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

  1. Tơ axetat B. Tơ olon C. Tơ capron D. Tơ nilon-6

Câu 2: Tơ nilon-6 được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

A. NH2-(CH2)3-COOH B. NH2-(CH3)4-COOH

C. NH2-(CH2)5-COOH D. NH2-(CH2)6-COOH

Câu 3: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. Propilen



Câu 4: Tơ nilon − 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2N−(CH2)5−COOH B. HOOC−(CH2)2−CH(NH2)−COOH

C. HOOC−(CH2)4−COOH và HO−(CH2)2−OH D. HOOC−(CH2)4−COOH và H2N−(CH2)6−NH2

Câu 5: Cho các polime: polietilen, xelulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là


  1. polietilen, xelulozơ, nilon-6, nilon-6,6

  2. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6

  3. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6

  4. polietilen, nilon-6,6, xelulozơ

Câu 6: Hợp chất nào sau đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit ω-amino etantoic B. vinyl clorua C. Metyl metacrilat D. Buta-1,3-đien



Câu 7: Sản phẩm trùng hợp của butađien-1,3 với C6H5-CH=CH2 có tên gọi thông thường:

A. Cao su buna B. cao su buna-S C. Cao su buna -N D. Cao su



Câu 8: Tơ visco không thuộc loại

A. tơ hóa học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo



Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ nilon-6, tơ capron, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm và tơ nilon-7. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 10: Cho các polime: Tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozo axetat, bông, tơ nilon-6. Số polime thuộc loại polime nhân tạo là:


  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Polime không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là :

  1. Tơ nilon-6 B. Tơ nilon-6,6 C. Nhựa polietilen D. tơ tằm

Câu 12: Khối lượng stiren cần dùng để điều chế được 31200g polistiren. Biết hiệu suất tổng hợp là 80%

A. 31200g B. 24960g 39000g D. 27400g



Câu 13: Một đoạn mạch poli(vinyl clorua) có khối lượng 43750. Hệ số trùng hợp trong mạch trên là

A. 400 B. 500 C. 600 D. 700



Câu 14: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch nilon-6 là 17176 đvC. Số lượng mắc xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt

A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 121 và 152 D. 113 và 114



Câu 15: Trùng ngưng 32,75g axit--aminocaproic. Khối lượng tơ nilon-6 thu được biết hiệu suất phản ứng là 80% A. 28,25g B. 22,6g C. 35,31g D. 24,45g

Câu 16: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

  1. Thuỷ tinh hữu cơ B. Tơ visco C. Tơ tằm D. Nhựa phenolfomandehit

Câu 17 : Thủy phân tơ nilon-6 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm nào sau đây

A. H2N-(CH2)5COOH B. H2N(CH2)5COONa



C. CH2N(CH2)6COONa D. H2N(CH2)6COOH

Câu 18: Chất Không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren B. toluene C. propilen D. isopren
Каталог: images -> vanban
vanban -> Phụ lục 14: Mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2010/tt-bxd ngày 01 tháng 9 năm 2010 của Bộ Xây dựng) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
vanban -> Bch đOÀn tỉnh gia lai đOÀn tncs hồ chí minh
vanban -> Thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế VŨng áng I: Phần mở đầu
vanban -> Chương 1 phần mở đầu Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
vanban -> Lesson 1 – 12 lesson 1: contract : HỢP ĐỒNG
vanban -> Danh sách những thầy cô giáo và CỰu học sinh trưỜng thpt cẩm xuyêN ĐÓng góp xây mộ thầy thái kim quý
vanban -> Thailand: Export down nearly 2 pct in first five months
vanban -> Ubnd tỉnh nam đỊnh sở lao đỘng – tb và xh

tải về 47.84 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương