Đề cương môn Lịch sữ Xã hội học



tải về 24.2 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích24.2 Kb.
#37843
ĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP. Hồ Chí Minh

KHOA XÃ HỘI HỌC

---------------


Đề cương môn Lịch sữ Xã hội học


  1. Tên môn học : Lịch sử xã hội học

  2. Số đơn vị học trình : 3

  3. Trình độ (cho sinh viên năm thứ Ba)

  4. Môn học tiên quyết : Xã hội học nhập môn

  5. Mục tiêu môn học: Cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quát về sự ra đời và phát triển của xã hội qua các giai đoạn ở một số khu vực trên thế giới với một số tác giả tiêu biểu.

  6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học :

Giới thiệu cho sinh viên lịch sử xã hội học là môn cơ sở của xã hội học, quá trình hình thành và phát triển của xã hội học thế giới qua các giai đoạn lịch sử của thế giới và khu vực, các nhà xã hội học tiêu biểu của các giai đoạn và một số khuynh hướng, trường phái của xã hội học hiện đại.

  1. Nội dung chi tiết môn học (Chương, mục…)

Phần 1: Sự ra đời và phát triển của xã hội học


Chương 1: Sự ra đời của xã hội học (3t)

  1. Khó khăn trong việc xác định cha đẻ của xã hội học

  2. Những tiền đề

    1. Những tiền đề kinh tế

    2. Những tiền đề chính trị

    3. Những tiền đề xã hội

  3. Những chủ đề chính của các nhà xã hội học


Chương 2: Những nhà xã hội học tiền phong và các nhà sáng lập xã hội học (18t)
2. 1 Saint-Simon

2.2 A. Comte

P.J. Proudhon

2.3 A. de Tocqueville

2.4 Herbert Spencer

2.5. George Simmel

2.6 Karl Marx

2.7 Emile Durkheim

2.8 Max Weber

Phần 2: Một số lý thuyết xã hội học hiện nay
Chương 3: Các lý thuyết chức năng (3)

3.1. Lý thuyết của T. Parsons

3.2. Lý thuyết của R. Merton

3.3. Lý thuyết chức năng mới (Alexander…)


Chương 4: Các lý thuyết tương tác xã hội (3t)

4.1. Lý thuyết G. H. Mead

4.2 Lý thuyết của Herbert Blumer

4.3 Lý thuyết của Erving Goffman


Chương 5: Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội (8t)
5.1. Lý thuyết Chicago

5.2 Trường phái Frankfurt

5.3. Các lý thuyết mâu thuẫn xã hội ở Mỹ

Chương 6: Lý thuyết chọn lựa hợp lý (5t)
6.1. Lý thuyết của George Homans


    1. Lý thuyết của Peter Blau

Các chủ đề xhh (3t)

Ôn tập (2t)


  1. Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO



* Tài liệu bằng tiếng Việt:
- Pierre Ansart, Các trào lưu xã hội học hiện đại, NXB TPHCM, 2001.

- E.A. Capitonov, Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, NXB, ĐHQG Hà Nội, 2003.

- Gunter Endruweit (cb), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999.

- Hermann Korte, Nhập môn lịch sử xã hội học. NXB Thế giới, 1997. 

- Vũ Quang Hà (dịch), Các lý thuyết xã hội học, tập 1&2, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001

- Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB KHXH, Hà nội, 2002.

- Lâm ngọc Huỳnh, Lịch sử xã hội học (Ronéo), Đại học văn khoa, 1967-68

- Bửu Lịch, Lý thuyết xã hội học, Bắc Đẩu, Sài gòn, 1971.

- Nguyễn Khắc Viện, Tự Điển xã hội học, NXB

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, Đại học Mở – Bán Công tp. HCM, 2003

- Tạ Minh (Chủ biên), Nhập môn xã hội học, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 2001.

- Bùi Quang Dũng, Nhập Môn Lịch sử xã hội học, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004

- Hà Ngân Dung, Các nhà xã hội học thế kỷ XX, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.
* Tài liệu bằng tiếng nước ngoài:
- Pierre Ansart, Les sociologies contemporaines, 3 è Ed., Ed. Du Seuil, 1990.

- Philippe Cabin & Jean Francois Dortier, La Sociologie: Histoire et Idées, Sciences Humaines Ed. 2000.

- Charles-Henry Cuin, Francois Gresle, Histoire de la sociologie, 2 tomes, Paris, Éd. La Découverte, 1992.

- Jean-Pierre Durand, Robert Weil, Sociologie contemporaine, Vigot, 1989.

- Pierre-Jean Simon, Histoire de la Sociologie, PUF, Paris, 1991.

- R. A. Wallace, A. Wolf, Contemporary sociological theory, Expanding the classical tradition, Prentice- Hall, 1998.

- Michel Lallement, Histoires des idées sociologiques de Parsons aux contemporaines, 2e edition, Nathan/HER, 2000.

- Michel Lallement, Histoire des idés sociologiques, Nathan, Paris,1993

- Robert A. Nisbet, La tradition sociologique, première édition, PUF, Paris, 1984

- Ramond Boudon, Philippe Besnard…, Dictionnaire de Sociologie, Larousse – Bordas/HER, Paris, 1999

- Jan Spurk, Critique de la raison sociale, L’Ecole de Francfort et théorie de la société, Les Presses de l’Université Laval, 2001.

- Grafmeyer và Isaac Joseph, L’Ecole de Chicago, Naissance de l’ecologie urbaine, Flammarion, Manchecourt, 2004.



  1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm (Tỷ lệ điểm)

  • Dự lớp ……………%

  • Thảo luận ………10%

  • Bản thu hoạch (bài cá nhân) ………30%

  • Thuyết trình ……………%

  • Báo cáo ……………%

  • Thi giữa học kỳ ……………%

  • Thi cuối học kỳ ………60%

  • Khác ……………%

10. Họ và tên Giảng viên, học hàm, học vị : Nguyễn Khanh Trung, giảng viên, thạc sĩ.

tải về 24.2 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương