ĐỀ CƯƠng môn họC (Chuyên ngành Công nghệ Hóa học) Tên môn học: HÓa học bức xạ



tải về 35.57 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu24.08.2017
Kích35.57 Kb.
#32754
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

(Chuyên ngành Công nghệ Hóa học)


  1. Tên môn học: HÓA HỌC BỨC XẠ

  2. Số tín chỉ: 2 (30 tiết LT;15 tiết TL)

  3. Giảng viên: TS. Ngộ Mạnh Thắng, TS. Đinh Sơn Thạch

  4. BM quản lý môn học: CN Hóa lý - Khoa CN Hóa học

  5. Môn học trước:

  6. Môn học song hành:

  7. Mục tiêu môn học: Trang bị kiến thức tổng quát và chuyên sâu chọn lọc cho các học viên trong các lãnh vực nghiên cứu, sử dụng và quản lý sử dụng bức xạ.

  8. Mô tả tóm tắt môn học: Gồm cơ sở lý thuyết bức xạ điện từ và bức xạ hạt nhân – bản chất, đặc tính, tương tác với môi trường truyền quan. Ứng dụng bức xạ điện từ trong vùng vi sóng, hồng ngoại, ánh sáng khả kiến và tử ngoại, tia X, tia Gamma, Beta, Alpha, neutron, ứng dụng các đồng vị hạt nhân, các nguồn bức xạ trong thực tiễn. Các nguyên tắc vế an toàn bức xạ.

  9. Nội dung:

    1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

      Chương

      Nội dung


      Số tiết

      TLTK

      1

      Bức xạ điện từ

      Bản chất, năng lượng bức xạ điện từ, lưỡng tính sóng hạt của bức xạ điện từ và tính gián đoạn năng lượng, phân vùng sóng điện từ. Tương tác sóng điện từ với môi trường.



      6

      [1]

      2

      Bức xạ hạt nhân







      2.1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nguyên tử, đồng vị, đồng khối, lực hạt nhân, năng lượng liên kết trong hạt nhân, độ bền của hạt nhân.

      3

      [2]; [3]

      2.2. Phóng xạ tự nhiên: Quá trình phát hiện, nghiên cứu, ứng dụng bức xạ hạt nhân. Các tia ,,f (phân hạch) tự xảy ra. Tính xác suất của phân rã hạt nhân tự xảy ra, định luật phân rã, các đại lượng đặc trưng, phân rã nối tiếp và các dạng cân bằng phóng xạ, các họ đồng vị phóng xạ tự nhiên.







      2.3. Tương tác bức xạ với vật chất: Sự truyền năng lượng bức xạ cho vật chất; tác dụng kích hoạt phân tử nguyên tử, bẻ gẫy liên kết hóa học, ion hóa, cơ chế tương tác bức xạ điện từ, tia Beta, Alpha, tia neutron với vật chất, phản ứng hạt nhân; hiện tượng phóng xạ nhân tạo.

      3

      [2]; [3]

      3

      Ứng dụng vi sóng và tia hồng ngoại:

      Đặc trưng năng lượng bức xạ vùng vi sóng, hồng ngoại. Các nguồn phát bức xạ thông dụng. Nguyên tắc thu phổ trong vùng này phục vụ phân tích định tính và định lượng. Ứng dụng trong công nghệ và đời sống.



      3

      [2]; [3]

      4

      Ứng dụng ánh sáng khả kiến và tia tử ngoại: Đặc trưng năng lượng bức xạ vùng khả biến, tử ngoại. Các nguồn phát bức xạ thông dụng. Nguyên tắc thu phổ trong vùng này phục vụ phân tích định tính và định lượng. Phản ứng quang hóa, nguyên tắc nguồn phát tia laser, đặc trưng tia laser, ứng dụng

      3




      5

      Xạ phân

      TL




      6

      Ứng dụng các đồng vị hạt nhân

      TL




      7

      An toàn bức xạ

      TL




    2. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA,HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: 15 tiết

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Tiểu luận: Các đại lượng đặc trưng trong xạ phân, diễn tiến xạ phân, hiệu suất xạ hóa, xạ phân chất khí, lỏng, rắn. Phương pháp đánh dấu, ứng dụng trong hóa học, công nghiệp và y học. Phương pháp pháp kích hoạt neutron, phổ khối, ứng dụng trong khoa học và công nghệ.

9







Phông tự nhiên, các nguyên tắc an toàn bức xạ, liều hấp thụ tương đương; liều hấp thụ giới hạn, triệu chứng nhiễm xạ cấp tính ở người, vật liệu che chắn trong an toàn, nguyên tắc dò, đo tia xạ.



  1. Tài liệu tham khảo: (tối thiểu 3 sách tham khảo)


[1] Đào Đình Phúc

Hóa lý 1, NXB KH & KT, hà Nội 2002

[2] Mai Văn Nhơn

Giáo trình vật lý hạt nhân, NXB ĐHQG TP.HCM 2001

[3] Trần Đại Nghiệp

Giáo trình công nghệ bức xạ, NXB KH&KT, Hà Nội 2002

[4] Phan Văn Duyệt

PP Vật lý và lý sinh phóng xạ dùng trong nông nghiệp, sinh học và y học, NXB KH&KT, Hà Nội 1998

[5] K.H.Buchel, H.H. Moretto, P.Woditsch

Ind.Anorg.Chemie, Wiley VCH, Weinheim 1999

[6] Hoàng Ngọc Liên, Nguyễn đức Thuận, Nguyễn Thái Hà

An toàn bức xạ và an toàn điện trong y tế, NXB KH&KT Hà Nội 2002




  1. Phương pháp đánh giá môn học:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Seminar

2

20%

2

Tiểu luận cuối kỳ

1

30%

3

Thi

1

50%


Chủ nhiệm Bộ môn quản lý môn học Giảng viên lập đề cương

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Каталог: docs -> daotao -> ctdt 2007 -> CNHH -> de cuong
ctdt 2007 -> Đ Biểu mẫu 2 Ề CƯƠng môn học chuyên ngành Kỹ thuật điện tử
ctdt 2007 -> 1. Tên môn học: KỸ thuật khoan số tín chỉ: 3 Giảng viên môn học
ctdt 2007 -> Đ Biểu mẫu 2 Ề CƯƠng môn học chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 3 (45 tiết lt;15 tiết tl) Giảng viên
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết; 15 tiểu luận) Giảng viên
de cuong -> ĐỀ CƯƠng môn họC (Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học) Tên môn học: LÝ thuyết hóa hữu cơ
ctdt 2007 -> Tên môn học: HỆ thống đIỀu khiển thông minh
ctdt 2007 -> Tên môn học: CÔng nghệ KỸ thuật môi trưỜNG
de cuong -> Tên môn học: HÓa học các hợp chất thiên nhiêN

tải về 35.57 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương