ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần : Tên học phần : Dược lý



tải về 160.79 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu14.10.2017
Kích160.79 Kb.
#33636
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.Mã số học phần :

2.Tên học phần : Dược lý

3.Số đơn vị học trình: 2/1

4.Chuyên ngành đào tạo : CNĐD hệ liên thông 04 năm vừa làm – vừa học.

5.Năm học :

6.Giảng viên phụ trách : Nguyễn Tiến Phượng

7.Cán bộ tham gia giảng dạy :

  • Nguyễn Tiến Phượng

  • Trần Ngọc Anh

  • Ngô Thị Mỹ Bình

  • Đinh Thị Thu Ngân

  • Lại Thị Ngọc Anh

  • Nguyễn Thị Phương Thảo

8. Mục tiêu học phần

- Mục tiêu về kiến thức.

1. Trình bày và giải thích được cơ chế tác dụng, đặc điểm tác dụng của các nhóm thuốc.

2. Trình bày được áp dụng điều trị của các thuốc đại diện trong từng nhóm.

3. Phân tích được các tác dụng không mong muốn và độc tính của thuốc để tư vấn cách phòng và hướng xử trí.



- Mục tiêu về kỹ năng

1.Nhận dạng được và hướng dẫn sủ dụng đúng các thuốc theo dạng bào chế .

2. Vận dụng được kiến thức dược lý học để nhận biết các tác dụng phụ của thuốc trong quá trình sử dụng.

3. Phân tích được kết quả một số thí nghiệm dược lý và nêu được các ứng dụng trên lâm sàng.



- Mục tiêu về thái độ

1. Nhận thức được tầm quan trọng của thuốc trong điều trị từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn và tư vấn sử dụng thuốc an toàn hợp lý.



9. Mô tả học phần.

Môn học Dược lý cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tác dụng, cơ chế tác dụng, áp dụng lâm sàng, tác dụng không mong muốn của từng nhóm thuốc phân theo tác dụng sinh lý - bệnh lý - điều trị học. Từ những kiến thức cơ bản này sinh viên có thể nhận biết hoặc phát hiện được các tác dụng phụ của thuốc để tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.



10.Phân bố thời gian giảng dạy : 2 ( 2 -2 -3 ) 10 tuần

11. Điều kiện và yêu cầu của học phần.

11.1.Điều kiện



- Học phần học trước:Giải phẫu, Hóa học, Sinh lý, Sinh hóa, Điều dưỡng cơ bản..

- Học phần song hành: Sinh lý bệnh – Miễn dịch, Vi sinh, Ký sinh trùng.

11.2. Yêu cầu

- Tham gia đủ các bài thí nghiệm, thực hành của môn học:

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành ( theo từng bài TH )



12. Nội dung học phần :

Phần lý thuyết

TT

Tên bài

Số tiết học

1

BÀI 1

DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG

Mục tiêu

1. Trình bày được quá trình dược động học của thuốc trong cơ thể.

2. Phân tích được cơ chế và các cách tác dụng của thuốc.

3. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.

4. Phân tích được các kiểu tương tác và kết quả của tương tác thuốc.

5. Nhận thức được tầm quan trọng của dược động học, dược lực học đến tác dụng của thuốc.



Nội dung

1. Các khái niệm

2. Quá trình dược động học

2.1. Sự hấp thu thuốc

2.2. Sự phân phối thuốc

2.3. Sự chuyển hóa thuốc

2.4. Sự thải trừ thuốc

3 Dược lực học

3.1. Các cơ chế tác dụng của thuốc

3.2. Các cách tác dụng của thuốc

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

4. Tương tác thuốc

4.1. Tương tác thuốc - thuốc

4.1.1.Tương tác dược lực học.

4.1.2. Tương tác dược đông học

4.2. Thời điểm dùng thuốc .


3

2

Bài 2: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương

Mục tiêu

1. Trình bàyđược tác dụng vàáp dụng lâm sàng của thuốc ngủ dẫn xuất acid barbituric và thuốc an thần dẫn xuất benzodiazepin.

2. Phân tích được đặc điểm tác dụng của morphin vàmột số opioid tổng hợp.

3. Phân tích được triệu chứng và đề ra hướng xử ngộ độc cấp, mạn tính morphin và thuốc ngủ dẫn xuất acid barbituric.

4. Giải thích được tác dụng, tác dụng không mong muốn và độc tính của thuốc tê.

5. Giải thích được tác dụng và áp dụng lâm sàng của thuốc an thần chủ yếu.

6. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc tác dụng trên TKTW trong điều trị.

1. Thuốc ngủ

1.1. Đại cương

1.2. Barbiturat

1.2.1. Tác dụng dược lý

1.2.2. Độc tính

1.2.3. Tương tác thuốc



1.3. Dẫn xuất benzodiazepin

2. Thuốc giảm đau loại morphin

2.1. Đại cương

2.2. Thuốc giảm đau loại morphin

2.2.1. Morphin

2.2.2. Dẫn xuất của morphin

2.2.3. Các opioid thường dùng

2.2.4. Thuốc đối kháng với opioid

2.2.5. Morphin nội sinh



3. Thuốc an thần thứ yếu

3.1. Tác dụng dược lý

3.2. Các tác dụng không mong muốn

3.4. Dược động học

3.5. Áp dụng

3.6. Chống chỉ định



4. Thuốc chống động kinh

4.1. Đại cương

4.2. Các thuốc chính

4.3. Những vấn đề trong sử dụng thuốc



5. Thuốc tê

5.1. Tính chất chung của thuốc tê

5.1.1. Định nghĩa

5.1.2. Đặc điểm của thuốc tê tốt

5.1.3. Tác dụng dược lý

5.1.4. Tác dụng không mong muốn và độc tính

5.1.5. Dược động học

5.1.6. Tương tác thuốc

5.1.7. Áp dụng lâm sàng



5.2. Các loại thuốc tê thường dùng

5.2.1. Cocain

5.2.2. Procain

5.2.3. Lidocain

5.2.4. Bupivacain

5.2.5. Ethylclorid



3

3

BÀI 3

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN THẦN KINH THỰC VẬT

Mục tiêu :

1. Trình bày được các cách phân loại thuốc trên hệ thống TKTV.

2. Giải thích được tác dụng và áp dụng lâm sàng của các thuốc tác dụng trên hệ cholinergic.

3. Giải thích được tác dụng và áp dụng lâm sàng của các thuốc tác dụng trên hệ adrenergic.

4. Nhận thức được tầm quan trọng của các thuốc tác dụng trên TKTV trong thực hành nghề nghiệp.

Nội dung :

1. Đại cương

2.Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic.

2.1.Thuốc tác dụng trên hệ M.

2.2.Thuốc tác dụng trên hệ N.

2.3.Thuốc phong toả cholinesterase.



3.Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic.

3.1.Thuốc cường hệ adrenergic.

3.2.Thuốc phong toả hệ adrenergic


3

4

BÀI 4

KHÁNG SINH – THUỐC CHỐNG LAO

Mục tiêu :

1. Trình bày được cách phân loại thuốc kháng sinh.

2.Phân tích được tác dụng, áp dụng lâm sàng của các thuốc đại diện cho các nhóm kháng sinh.

3.Phân tích được tác dụng, áp dụng lâm sàng của thuốc chống lao.

4. Phân tích được các nguyên nhân thất bại khi sử dụng kháng sinh và thuốc chống lao

5. Nhận thức được tầm quan trọng của thuốc kháng sinh với thực hành nghề nghiệp.



Nội dung :

1.Đại cương thuốc kháng sinh.

2.Các nhóm kháng sinh chính.

2.1.Nhóm β lactamin.

2.2.Nhóm aminoglycosid.

2.3.Nhóm tetracyclin.

2.4.Nhóm macrolid.

2.5.Nhóm qinolon.

2.6.Nhóm sulfamid.

3.Nguyên tắc sử dụng và phối hợp kháng sinh.

4. Kháng kháng sinh của vi khuẩn.

5.Đại cương thuốc chống lao

5.1 Các thuốc chống lao chính ( nhóm I )

5.2 Kháng thuốc của vi khuẩn lao.



3

5

BÀI 5: THUỐC CHỐNG SỐT RÉT

Mục tiêu:

1. Phân tích dược động học, tác dụng và tác dụng phụ của thuốc điều trị sốt rét quinin, chloroquin.

2. Phân tích tác dụng, áp dụng lâm sàng của thuốc phòng sốt rét nhóm 8-aminoquinolein.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của thuốc điều trị sốt rét trong điều trị.

Nội dung:

1. Đại cương

2. Chu kỳ sinh học của KST SR.

3. Các thuốc điều trị sốt rét thường dùng

3.1. Thuốc diệt thể vô tính trong hồng cầu

3.1.1 Cloroquin

3.1.2. Quinin

3.1.3. Fansidar

3.1.4. Metfloquin

3.1.5. Artemisinin và dẫn xuất

3.2. Thuốc diệt giao bào (Primaquin)

4. Ký sinh trùng kháng thuốc

5. Hướng dẫn điều trị SR của Bộ y tế



1

6

BÀI 6

Thuốc chống kí sinh trùng đường ruột

Mục tiêu

1. Phân tích được dược động học, tác dụng và áp dụng lâm sàng của mebendazol, niclosamid, metronidazol

2. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc chống giun, sán, amip trong điều trị.

Nội dung

1. Thuốc chống giun sán

1.1. Đại cương thuốc chống giun sán

1.2. Thuốc chống giun: Mebendazol

1.2.1. Tác dụng và cơ chế

1.2.2. Dược động học

1.2.3. Tác dụng không mong muốn

1.2.4. Áp dụng điều trị

1.3. Thuốc chống sán: Niclosamid

1.3.1. Tác dụng

1.3.2. Dược động học


2

7

Bài 7: THUỐC SÁT KHUẨN – TẨY UẾ

Mục tiêu:

1. Phân tích được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng các loại thuốc sát khuẩn, tẩy uế.

2. Nhận thức được tầm quan trọng của các thuốc sát khuẩn tẩy uế trên lâm sàng.

Nội dung:

1. Đại cương

2. Các thuốc sát khuẩn thông thường

2.1. Cồn


2.2. Nhóm halogen

3. Các chất oxy hóa

4. Các kim loại nặng

5. Xà phòng

6. Các hợp chất chứa phenol


1

8

BÀI 8

Thuốc tác dụng trên máu

Mục tiêu

1. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của vitamin K.

2. So sánh thuốc chống đông kháng vitamin K và heparin.

3. Phân tích được mối liên quan giữa chuyển hóa sắt với áp dụng điều trị thiếu máu của sắt.

4. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng an toàn và hợp lý các thuốc tác dụng trên máu.

Nội dung

I. Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu và tiêu fibrin

1. Thuốc tác dụng trên máu

- Thuốc làm đông máu

- Thuốc chống đông máu

- Thuốc chống kết dính tiểu cầu

2. Thuốc tiêu fibrin: Urokinase, Streptokinase, Anistreplase, Chất hoạt hóa plasminogen mô, Reteplase

- Chỉ định và chống chỉ định của urokinase, streptokinase và các thuốc tiêu fbrin khác.

- Chất hoạt hóa plasminogen

3. Thuốc chống tiêu fibrin

- Thuốc ức chế protease.

II. Thuốc chữa thiếu máu

1. Đại cương

2. Nguyên tắc điều trị thiếu máu

3. Các thuốc chữa thiếu máu

- Sắt


- Vitamin B12.

- Acid folic

- Các thuốc chống thiếu máu khác.


1

9

BÀI 9: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM

Mục tiêu

1. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng vàáp dụng lâm sàng của các digitalis.

2. Phân tích được các tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị suy tim.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng an toàn, hợp lý các thuốc điều trị suy tim.



Nội dung

1. Thuốc loại glycosid

1.1 Digitalis pupurea

- Dược động học

- Tác dụng của digitalis:

- Nhiễm độc

- Áp dụng lâm sàng

- Chế phẩm và liều lượng

- Điều trị ngộđộc

1.2 Strophantus

2. Thuốc trợ tim không phải digitalis

2.1 Thuốc làm tăng AMPc

2.2 Các thuốc khác


2

10

BÀI 10: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Mục tiêu

1. Trình bày được cơ chế tác dụng vàáp dụng lâm sàng của thuốc hạ huyết áp nhóm chẹn kênh calci và ức chế men chuyển angiotensin (ACE).

2. Phân tíchđược đặc điểm tác dụng của thuốc hạ huyết áp nhóm chẹn kênh calci và nhóm ức chế enzym chuyển angiotensin (ACE).

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong điều trị tăng huyết áp.



Nội dung

1. Huyết áp và bệnh tăng huyết áp

2. Thuốc chẹn kênh calci

2.1 Khái niệm về kênh calci

2.2 Vai trò sinh lý của Ca++ trên tim mạch

2.3 Các thuốc chẹn kênh calci



3. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin

3.1 Cơ chế tác dụng

3.2 Chỉđịnh

3.3 Tác dụng không mong muốn

3.4 Phân loại và dược động học

4. Các thuốc hạ huyết áp khác


3

11

BÀI 11: THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN HÔ HẤP

Mục tiêu

1. Trình bày được cơ chế tác dụng và áp dụng lâm sàng của thuốc giảm ho, long đờm.

2. So sánh được thuốc điều trị hen phế quản theophylin và salbutamol.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc điều trị và dự phòng hen.



Nội dung

1. Thuốc làm thay đổi bài tiết dịch khí – phế quản

1.1. Thuốc làm giảm tiết dịch

1.2. Thuốc long đờm

- Thuốc làm tăng tiết dịch

- Thuốc làm tiêu chất nhày

2. Thuốc chữa ho

3. Thuốc chữa hen phế quản

3.1. Định nghĩa

3.2. Phân loại

3.3. Các yếu tố kích thích

3.4. Cơ chế bệnh sinh

4. Các thuốc điều trị hen phế quản

- Theophylin

- Thuốc cường β2 adrenergic

- Cromolyn natri

- Glucocorticoid



3

12

BÀI 12: THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA

Mục tiêu:

1. Trình bày được tác dụng và áp dụng lâm sàng của các thuốc điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng nhóm antacid.

2. Phân tích được tác dụng và áp dụng lâm sàng của thuốc giảm tiết acid nhóm kháng H2 và nhóm thuốc ức chế bơm proton.

3. Phân tích được tác dụng và áp dụng lâm sàng của các thuốc chống nôn và gây nôn.

4. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng các thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa trong điều trị.

Nội dung:

1. Thuốc chữa viêm loét dạ dày

1.1. Đại cương

1.2. Các thuốc kháng acid

1.3. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày

1.4. Các thuốc khác

2. Thuốc điều chỉnh chức năng vận động và bài tiết của đường tiêu hóa

2.1. Thuốc chống nôn

2.2. Thuốc gây nôn

2.3. Các thuốc tác dụng trên tiêu hóa khác.


2

13

BÀI 13

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TỔ CHỨC

Mục tiêu :

1. Phân tích được tác dụng và áp dụng trên lâm sàng của các hormon cấu trúc protid.

2. Phân tích được tác dụng và áp dụng trên lâm sàng của các hormon cấu trúc steroid.

3. Giải thích được tác dụng và áp dụng lâm sàng của các kháng hormon.

4. Nhận thức được tầm quan trọng của hormon và thuốc điều hòa hormon trong điều trị.

Nội dung :

1.Đại cương.

2.Nhóm có cấu trúc protid.

2.1.Hormon tuyến yên.

2.2.Hormon tuyến giáp.

3.Hormon có cấu trúc steroid.

3.1.Hormon tuyến vỏ thượng thận.

3.2.Hormon sinh dục.

3.3.Thuốc tránh thai.

4. Kháng hormone

4.1.Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.

4.2. Thuốc kháng androgen.

4.3. Thuốc kháng estrogen.


3

 

Tổng

30

Phần thực hành

TT

Nội dung thực hành

Số tiết học

1

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

Mục tiêu

1. Vận dụng được các kết quả thí nghiệm để giải thích tác dụng của thuốc.

2. Nhận biết được các tác dụng phụ của thuốc để có hướng dự phòng và xử trí.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trong điều trị, từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn sử dụng thuốc.



Nội dung

1. Dạng thuốc và cách sử dụng

2. Thí nghiệm: Định khu tác dụng của strychnin


2,5

2

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

Mục tiêu:

1. Vận dụng được các kết quả thí nghiệm để giải thích tác dụng của thuốc.

2. Nhận biết được các tác dụng phụ của thuốc để có hướng dự phòng và xử trí.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trong điều trị, từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn sử dụng thuốc..



Nội dung:

1. Thí nghiệm Tác dụng giảm đau của aspegic

2. Tác dụng gây tê của novocain


2,5

3

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

Mục tiêu

1. Vận dụng được các kết quả thí nghiệm để giải thích tác dụng của thuốc.

2. Nhận biết được các tác dụng phụ của thuốc để có hướng dự phòng và xử trí.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trong điều trị, từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn sử dụng thuốc.



Nội dung

1. Tác dụng hiệp đồng giữa atropin và adrenalin trên đồng tử

1.1. Chuẩn bị

1.2. Tiến hành

2. Tác dụng của acetylcholin, adrenalin, nicotin và atropin trên huyết áp

2.1. Chuẩn bị

2.2. Tiến hành


2,5

4

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

Mục tiêu

1. Vận dụng được các kết quả thí nghiệm để giải thích tác dụng của thuốc.

2. Nhận biết được các tác dụng phụ của thuốc để có hướng dự phòng và xử trí.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trong điều trị, từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn sử dụng thuốc.



Nội dung

1. Tác dụng hiệp đồng giữa atropin và adrenalin trên đồng tử

1.1. Chuẩn bị

1.2. Tiến hành

2. Tác dụng của acetylcholin, adrenalin và atropin trên tim

2.1. Chuẩn bị

2.2. Tiến hành


2,5

5

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

Mục tiêu

1. Vận dụng được các kết quả thí nghiệm để giải thích tác dụng của thuốc.

2. Nhận biết được các tác dụng phụ của thuốc để có hướng dự phòng và xử trí.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trong điều trị, từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn sử dụng thuốc.



Nội dung

1. Tác dụng đối lập của MgSO4 và CaCl2

3.2. Tác dụng của MgSO4 trên tiêu hóa


2,5

6

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6

Mục tiêu

1. Vận dụng được các kết quả thí nghiệm để giải thích tác dụng của thuốc.

2. Nhận biết được các tác dụng phụ của thuốc để có hướng dự phòng và xử trí.

3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trong điều trị, từ đó có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình hướng dẫn sử dụng thuốc.



Nội dung

1. Tác dụng hạ glucose máu của insulin

2. Tác dụng của heparin trên thời gian đông máu


2,5




Tổng

15

13. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, thảo luận nhóm, làm bài tập.

14. phương tiện và vật liệu dạy học

- Phấn, bảng, máy chiếu projector, ảnh minh họa.



15. Đánh giá

- Điểm đánh giá chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Kiểm tra thường xuyên : 01 ( Hệ số 1 )

+ Kiểm tra giữa học phần: 01( Hệ số 2 )

- Chuyên cần: 0,2

- Thực hành ( Quá trình – Kết quả ) 0,8

+ Điểm thi kết thúc học phần: 01( Hệ số 3 )

+ Hình thức thi và kiểm tra: Tự luận


16. Tài liệu học tập và tham khảo

16.1. Tài liệu học tập

16.2. Tài liệu tham khảo

17. Lịch học

Phần lý thuyết



Tuần

Nội dung

Số tiết

Giảng viên

Tài liệu học tập/ tham khảo

Hình thức học

1

Dược lý đại cương

3




Tài liệu học tập:

1. Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2009), Dược lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội

2. Brunton L., Lazo J., Parker K. (2005), Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, McGraw-Hill, America.


Thuyết trình, thảo luận

2

Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương

3




Thuyết trình, thảo luận

3

Thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật

3




Thuyết trình, thảo luận

4

Kháng sinh – thuốc chống lao

3




Thuyết trình, thảo luận

5

Thuốc chống sốt rét

Thuốc chống kí sinh trùng đường ruột



3




Thuyết trình, thảo luận

6

Thuốc sát khuẩn – tẩy uế

Thuốc tác dụng trên tim

Thuốc tác dụng trên máu


3




Thuyết trình, thảo luận

7

Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa

3




Thuyết trình, thảo luận

8

Thuốc điều trị tăng huyết áp

3




Thuyết trình, thảo luận

9

Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp

3




Thuyết trình, thảo luận

10

Thuốc tác dụng trên tổ chức

3




Thuyết trình, thảo luận

Phần thực hành



Tuần

Nội dung

Số tiết

Giảng viên

Tài liệu học tập/ tham khảo

Hình thức học

1-2

ND1: Định khu tác dụng của strychnin

ND2: Dạng thuốc và cách sử dụng.



2,5




Tài liệu học tập:

1. Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2009), Dược lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội



2. Brunton L., Lazo J., Parker K. (2005), Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, McGraw-Hill, America.

Thuyết trình, thảo luận, thực nghiệm

2-4

ND1: Tác dụng giảm đau của aspegic
ND2: Tác dụng gây tê của novocain



2,5




Thuyết trình, thảo luận, thực nghiệm

5-6

ND1: Tác dụng của acetylcholin, adrenalin, atropin và nicotin trên huyết áp
ND2: Tác dụng đối lập của pilocacpin và atropin trên đồng tử


2,5




Thuyết trình, thảo luận, thực nghiệm

7-8

ND1: Tác dụng hiệp đồng của adrenalin và atropin trên đồng tử
ND2: Tác dụng của acetylcholin, adrenalin và atropin trên tim



2,5




Thuyết trình, thảo luận, thực nghiệm

9-10

ND1: Tác dụng của MgSO4 trên tiêu hóa
ND2: Tác dụng đối lập giữa CaCl2 và MgSO4



2,5




Thuyết trình, thảo luận, thực nghiệm

11-12

ND1: Tác dụng hạ glucose máu của insulin
ND2: Tác dụng của heparin trên thời gian chảy máu.



2,5




Thuyết trình, thảo luận, thực nghiệm

Каталог: uploads -> media -> cương%20học%20phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie332 Tên học phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng học phần dưỢc liệU 2 Mã số học phần: pco332 Tên học phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie331 Tên học phần
cương%20học%20phần -> Mã số học phần: eng131 Tên học phần : Tiếng Anh cơ bản 1 Số tín chỉ
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng học phần dưỢc liệu mã số học phần: pco314 Tên học phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: che511 Tên học phần
cương%20học%20phần -> Số Đvht: 02 Ngành đào tạo: Cử nhân điều dưỡng hệ vhvl

tải về 160.79 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương