ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: che511 Tên học phần



tải về 98.97 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu16.05.2018
Kích98.97 Kb.
#38548
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Mã số học phần: CHE511

2. Tên học phần: Hoá vô cơ - hữu cơ

3. Số tín chỉ: 1 (1/0)

4. Chuyên ngành đào tạo: Bác sĩ đa khoa 4 năm

5. Năm học: 2016 - 2017

6. Giảng viên phụ trách: Ts. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

7. Cán bộ tham gia giảng dạy

- Ts. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

- Ths. Lê Thị Giang

- Ths. Nguyễn Văn Quế

- Ths. Nguyễn Thị Mỹ Ninh

- Ths. Nguyễn Ngọc Minh



8. Mục tiêu học phần

Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:



* Kiến thức

1. Trình bày được mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất của các nguyên tố, các hợp chất vô cơ quan trọng. Hiểu và giải thích được vai trò của chúng trong y dược học.

2. Phân tích được đặc điểm cấu tạo, trên cơ sở đó xác định tính chất của các hợp chất hữu cơ. Viết được quy trình điều chế một số hợp chất hữu cơ, hiểu và giải thích được vai trò của chúng trong y dược học.

* Thái độ

Rèn tính chính xác, tỉ mỉ, trung thực, khách quan và có tinh thần tự học vươn lên.

9. Mô tả học phần

Sinh viên được nghiên cứu lý thuyết khoa học bao gồm: Phần hoá vô cơ: các tính chất cơ bản của kim loại và phi kim, các hợp chất vô cơ (oxyd, base, acid và muối) và ứng dụng của một số hợp chất vô cơ. Phần hoá hữu cơ: tên gọi, điều chế, tính chất chính của các chất hữu cơ và ứng dụng của một số hợp chất hữu cơ. Kết thúc học phần sinh viên có vốn kiến thức cơ bản để học các môn cơ sơ ngành và chuyên ngành.



10. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ: 1 (2-2-4)/5

- Tổng số tiết chuẩn: 15 tiết.



11. Điều kiện và yêu cầu của học phần

11.1. Điều kiện:

- Sinh viên phải học xong học phần Hóa học đại cương (GHE121).



11.2. Yêu cầu:

12. Nội dung

STT

Tên bài

Số tiết

1

Bài 1: Các ngyên tố nhóm I, II

1. Hydro


1.1. Đặc tính nguyên tử và vật lý.

1.1. Tính cất hoá học.

1.3. Ứng dụng.

2. Nhóm IA (Kim loại kiềm): Li – Na – K - Rb – Cs - Fr

2.1. Trạng thái thiên nhiên.

2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

2.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

2.4. Các phản ứng thường gặp.

2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

3. Nhóm IB: Cu – Ag - Au.

3.1. Trạng thái thiên nhiên.

3.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

3.3.Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

3.4. Các phản ứng thường gặp.

3.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

4. Nhóm IIA (Kim loại kiềm thổ): Be – Mg – Ca – Sr – Ba - Ra

4.1. Trạng thái thiên nhiên.

4.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

4.3.Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

4.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

4.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

5. Nhóm IIB: Zn – Cd - Hg

5.1. Trạng thái thiên nhiên.

5.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

5.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

5.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

5.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.


1

2

Bài 2: Các ngyên tố nhóm III, IV

1. Nhóm IIIA: B – Al

1.1. Trạng thái thiên nhiên.

1.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

1.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

1.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

1.5.Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

2. Nhóm IIIB: Sc – Y

2.1. Trạng thái thiên nhiên.

2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

2.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

2.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

3. Nhóm IVA: C- Si- Sn – Pb.

3.1. Trạng thái thiên nhiên.

3.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

3.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

3.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

3.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

4. Nhóm IVB: Zn – Cd - Hg

4.1. Trạng thái thiên nhiên.

4.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

4.3.Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

4.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

4.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.


2

3

Bài 3: Các nguyên tố nhóm V, VI

1. Nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi.

1.1. Trạng thái thiên nhiên.

1.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

1.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

1.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

1.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

2. Nhóm VB: V – Nb - Ta

2.1. Trạng thái thiên nhiên.

2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

2.3. Đơn chất

2.4. Hợp chất

2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

3. Nhóm VIA: O – S.

3.1. Trạng thái thiên nhiên.

3.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

3.3. Các phản ứng chung.

3.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

3.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

4. Nhóm VIB: Cr – Mo.

4.1. Trạng thái thiên nhiên.

4.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

4.3. Đơn chất.

4.4. Hợp chất

4.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.


2

4

Bài 4: Các ngyên tố nhóm VII, VIII

1. Nhóm VIIA: F – Cl – Br – I.

1.1. Trạng thái thiên nhiên.

1.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

1.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

1.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

1.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

2. Nhóm VIIB: Mn.

2.1. Trạng thái thiên nhiên.

2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

2.3. Đơn chất

2.4. Hợp chất

2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

3. Nhóm VIIIA: He – Ne – Ar – Kr – Xe – Rn.

3.1. Trạng thái thiên nhiên.

3.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

3.3. Các phản ứng chính yếu. Một số hợp chất thông dụng.

3.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

3.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.

4. Nhóm VIIIB: Fe – Co – Ni/ Pd/ Pt

4.1. Trạng thái thiên nhiên.

4.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu.

4.3. Tính chất của kim laọi họ Fe. Một số hợp chất thông dụng.

4.4. Liên quan giữa cấu tạo và tính chất.

4.5. Vai trò và ứng dụng trong Y-Dược. Độc tính.


1

5

Bài 5: Hydro carbon

1. Alkan - Hydrocarbon no

2. Alken - Hydrocarbon etylenic

3. Alkin - Hydrocarbon acetylenic

4. Hydrocarbon thơm

4.1. Định nghĩa và phân loại

4. 2. Hydrocarbon một nhân thơm


2

6

Bài 6: Dẫn xuất halogen. Hợp chất cơ kim; Alcol - phenol

1. Dẫn chất halogen

2. Hợp cất cơ kim

2.1. Khái quát về hợp chất cơ nguyên tố

2.2. Hợp chất cơ kim

2.3. Hợp chất cơ magie

2.4. Hợp chất cơ phi kim

1. Alcol


1.1. Định nghĩa và phân loại

1.2. Danh pháp

1.3. Phương pháp điều chế

1.4. Tính chất vật lý

1.5. Tính chất hoá học

1.6. Một số alcol điển hình

2. Phenol

2.1. Định nghĩa và phân loại

2.2. Danh pháp

2.3. Phương pháp điều chế

2.4. Tính chất vật lý

2.5. Tính chất hoá học



2

7

Bài 7: Aldehyd – ceton

1. Cấu tạo

2. Aldehyd – ceton

2.1. Danh pháp

2.2. Phương pháp điều chế

2.3. Tính chất vật lý

2.4. Tính chất hoá học

2.5. Chất điển hình

2.6. Hợp chất dicarbonyl

2.7. Aldehyd – ceton chưa no



2

8

Bài 8: Acid carboxylic - ester

1. Cấu tạo

2. Danh pháp

3. Phương pháp điều chế

4. Tính chất lý học

5. Tính chất hoá học

6. Ester

6.1. Cấu tạo và danh pháp

6.2. Phương pháp điều chế

6.3. Tính chất vật lý

6.4. Tính chất hoá học


2

9

Bài 9: Amin- acid amin

1. Cấu tạo

2. Danh pháp

3. Điều chế

3.4. Một số phương pháp khác

5. Tính chất hoá học

5.1. Tính bazơ

5.2. Phản ứng với aldehyd và ceton

5.3. Phản ứng của amin bậc 1 và bậc 2 với dẫn xuất của acid

5.4. Tác dụng với acid nitrơ HNO2

5.5. Phản ứng oxi hoá

5.6. Phản ứng thế H ở nhân thơm của amin thơm

6. Một số chất tiêu biểu


1

Tổng

15

13. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, bảng kiểm, làm mẫu, thảo luận nhóm.



14. Vật liệu giảng dạy

- Tài liệu học tập



15. Đánh giá

- Kiểm tra thường xuyên: 01 bài (tự luận), hệ số 1.

- 01 bài thi kết thúc học phần (tự luận).

16. Tài liệu học tập và tham khảo:

16.1. Tài liệu học tập:

1/ Phan An, Lý thuyết Hoá học, (2010), Trường Đại học Y Hà Nội.

2/ Bộ môn Hoá học, Giáo trình hoá học, (2010), Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên.

16.2. Tài liệu tham khảo:

3/ Lê Thành Phước, Lý thuyết Hoá Đại cương - vô cơ, (2011), Trường Đại học Dược Hà Nội.



4/ Trần Mạnh Bình, Hoá học hữu cơ, tập I + II, (2012), Nxb Y học.

17. Lịch học

Tuần thứ

Nội dung

Số tiết

Giảng viên

Tài liệu HT, TK

Hình thức học

1

Bài 1: Các ngyên tố nhóm I, II

1

Ths.Quế

1, 2, 3

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

1

Bài 2: Các ngyên tố nhóm III, IV

2

Ths.Quế

1, 2, 3

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

2

Bài 3: Các nguyên tố nhóm V, VI

2

Ths. Giang

1, 2, 3

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

2

Bài 4: Các ngyên tố nhóm VII, VIII

1

Ths. Ninh

1, 2, 3

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

3

Thảo luận: Các hợp chất vô cơ

3

Ths. Ninh

1, 2, 3

Thảo luận nhóm

3

Bài 5: Hydro carbon mạch hở, hydro carbon thơm

2

Ts. Tuyết

1, 2, 4

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

4

Bài 6: Dẫn xuất halogen. Hợp chất cơ kim; Alcol - phenol

1

Ths. Giang

1, 2, 4

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

4

Bài 7: Aldehyd - ceton

1

Ths. Minh

1, 2, 4

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

4

Bài 8: Acid carboxylic - ester

1

Ths. Giang

1, 2, 4

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

5

Bài 9: Amin- acid amin

1

Ts. Tuyết

1, 2, 4

Nghe thuyết trình, trả lời câu hỏi, tự đọc

5

Thảo luận: Tính chất của hợp chất hữu cơ

3

Ths. Minh

1, 2, 4

Thảo luận nhóm







Каталог: uploads -> media -> cương%20học%20phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie332 Tên học phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần : Tên học phần : Dược lý
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng học phần dưỢc liệU 2 Mã số học phần: pco332 Tên học phần
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie331 Tên học phần
cương%20học%20phần -> Mã số học phần: eng131 Tên học phần : Tiếng Anh cơ bản 1 Số tín chỉ
cương%20học%20phần -> ĐỀ CƯƠng học phần dưỢc liệu mã số học phần: pco314 Tên học phần
cương%20học%20phần -> Số Đvht: 02 Ngành đào tạo: Cử nhân điều dưỡng hệ vhvl

tải về 98.97 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương