ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần cơ sở dữ liệu 1(Database1) I. Thông tin về học phần



tải về 59.56 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích59.56 Kb.
#20211
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Cơ sở dữ liệu 1(Database1)

I. Thông tin về học phần

    • Mã học phần: TH02001

    • Số tín chỉ: 3TC (3,0 – 0,0 – 6)

    • Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:

+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 35 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 10 tiết

+ Thảo luận trên lớp:

+ Thực hành trong phòng thí nghiệm:

+ Thực tập thực tế ngoài trường:

+ Tự học: 90 tiết



    • Đơn vị phụ trách học phần:

      • Bộ môn: Công nghệ phần mềm

      • Khoa: Công nghệ thông tin

    • Là học phần: bắt buộc

    • Học phần học trước: Tin học cơ sở

II. Thông tin về đội ngũ giảng viên:

- Họ và tên: Hoàng Thị Hà

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn CNPM- Khoa CNTT

- Điện thoại, email: htha@hua.edu.vn

- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):



III. Mục tiêu học phần:

  • Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Cơ sở dữ liệu , để từ đó sinh viên có thể tổ chức và quản lý tốt CSDL cho bài toán thực tế.

  • Về kỹ năng: Xây dựng và quản lý CSDL

  • Về các mục tiêu khác (thái độ học tập)


IV. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần:

Tổng quan về Cơ sở dữ liệu: Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, tính độc lập dữ liệu, kiến trúc của một hệ cơ sở dữ liệu và phân loại các hệ cơ sở dữ liệu. Các mô hình dữ liệu. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ. Tổ chức dữ liệu vật lý. Tối ưu hoá câu hỏi


V. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Đầy đủ

- Bài tập: Làm các bài tập được giao

- Dụng cụ học tập



VI. Tài liệu học tập:

- Giáo trình/bài giảng: Bài giảng của giáo viên

- Các tài liệu khác

[1]. Nguyễn Kim Anh (2004). Nguyên lý của các hệ cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2]. Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà (2004). Các hệ cơ sở dữ liệu: Lí thuyết & thực hành; tập một. NXB Giáo dục.

[3]. Nguyễn xuân Huy- Lê Hoài Bắc. Bài tập Cơ sở dữ liệu, NXB Thống kê.

[4]. Jeffrey D.Ullman – biên dịch Trần Đức Quang (1999). Thiết kế các hệ Cơ sở

dữ liệu, NXB Thống kê.

[5]. Hector Garcia – Molina, Jeffrey D.Ullman, Jennifer Widom (2002). Database



Systems, Pearson Education International.

VII. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm chuyên cần: 10%

- Điểm giữa học kỳ: 30%

- Điểm thi kết thúc học phần: 60%



VIII. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1. Cơ sở dữ liệu

1.1.2. Hệ quản trị CSDL

1.1.3. Người quản trị CSDL

1.1.4. Hệ cơ sở dữ liệu

1.2. TẠI SAO PHẢI CẦN TỚI CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1.3. KIẾN TRÚC MỘT HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1.4. LƯỢC ĐỒ VÀ THỂ HIỆN CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU

1.4.1. Lược đồ cơ sở dữ liệu

1.4.2. Thể hiện của cơ sở dữ liệu

1.5. TÍNH ĐỘC LẬP DỮ LIỆU

1.5.1. Độc lập dữ liệu vật lý

1.5.2. Độc lập dữ liệu mức logic

1.6. RÀNG BUỘC DỮ LIỆU

1.6.1. Ràng buộc kiểu

1.6.2. Ràng buộc giải tích

1.6.3. Ràng buộc logic

1.7. MÔ HÌNH DỮ LIỆU

1.7.1. Khái niệm

1.7.2. Đặc trưng của một mô hình dữ liệu

1.7.3. Các mô hình dữ liệu

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THỰC THỂ - LIÊN KẾT

2.1. MÔ HÌNH KHÁI NIỆM BẬC CAO VÀ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ

CƠ SỞ DỮ LIỆU

2.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT (ER)

2.2.1. Giới thiệu

2.2.2. Các thành phần cơ bản của mô hình thực thể liên kết

2.2.3. Lược đồ thực thể - liên kết

2.3. Ví dụ về thiết kế mô hình ER

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ

3.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

3.1.1. Quan hệ

3.1.2. Thuộc tính (atribute)

3.1.3. Lược đồ (schema)

3.1.4. Bộ (tuple)

3.1.5. Miền (domain)

3.1.6. Siêu khóa (super key)

3.1.7. Khóa (key)

3.1.8. Khóa ngoại (foreign key)

3.2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN DỮ LIỆU CỦA QUAN HỆ

3.2.1. Phép chèn (INSERT)

3.2.2. Phép loại bỏ (DEL)

3.2.3. Phép thay đổi UPDATE

3.3. CÁC PHÉP TOÁN CỦA ĐẠI SỐ QUAN HỆ

3.3.1. Các phép toán tập hợp

3.3.2. Các phép toán trên quan hệ

3.4. CHUYỂN TỪ LƯỢC ĐỒ ER SANG MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN

HỆ

3.4.1. Các bước chuyển đổi



3.4.2. Ví dụ chuyển mô hình cụ ER sang mô hình dữ liệu quan hệ

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC DỮ LIỆU VẬT LÝ

4.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ NHỚ NGOÀI

4.2. TỔ CHỨC TỆP ĐỐNG

4.2.1. Tổ chức tệp dữ liệu

4.2.2. Các thao tác trên tổ chức tệp đống

4.3. TỔ CHỨC TỆP CHỈ DẪN

4.3.1. Tổ chức tệp dữ liệu

4.3.2. Các thao tác trên tổ chức tệp chỉ dẫn

4.4. TỔ CHỨC TỆP B-CÂY (B-trees)

4.4.1. Tổ chức tệp B-cây cân bằng

4.4.2. Các thao tác trên tệp B-cây

4.5. TỔ CHỨC TỆP BĂM

4.5.1. Tổ chức tệp băm

4.5.2. Các thao tác trên tổ chức tệp băm

CHƯƠNG 5: NGÔN NGỮ TRUY VẤN CÓ CẤU TRÚC SQL

5.1. GIỚI THIỆU

5.2. MỘT SỐ QUY ƯỚC CÚ PHÁP

5.3. NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA DỮ LIỆU

5.3.1. Tạo bảng

5.3.2. Thay đổi cấu trúc bảng

5.3.3. Xoá bảng

5.3.4. Lệnh tạo chỉ mục

5.3.5. Các lệnh đối với khung nhìn.

5.4. NGÔN NGỮ SQL THAO TÁC DỮ LIỆU

5.4.1. Câu lệnh truy vấn (tìm kiếm) dữ liệu

5.4.2. Các bí danh (Alias) SQL

5.4.4. Truy vấn trên nhiều bảng dùng kết nối Join

5.4.5. Câu lệnh truy vấn lồng

5.4.6. Câu lệnh cập nhật dữ liệu

5.4.7. Thêm các cột

5.4.8. Xóa các cột

5.4.9. Các hàm của SQL

CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

6.1.1. PHỤ THUỘC HÀM

6.1.2. Khái niệm phụ thuộc hàm

6.1.3. Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm

6.1.4. Hai tập phụ thuộc hàm tương đương

6.1.5. Tập phụ thuộc hàm không dư thừa

6.1.6. Tập phụ thuộc hàm tổi thiểu

6.2. KHOÁ TỐI THIỂU

6.2.1. Định nghĩa

6.2.2. Thuật toán tìm một khóa

6.2.3. Thuật toán tìm nhiều khóa

6.2.4. Thuật toán cải tiến tìm nhiều khóa

6.3. CHUẨN HOÁ CƠ SỞ DỮ LIỆU

6.3.1. Một số định nghĩa

6.3.2. Dạng chuẩn 1NF

6.3.3. Dạng chuẩn 2NF

6.3.4. Dạng chuẩn 3NF

6.3.5. Quá trình tách một lược đồ quan hệ dạng chưa chuẩn về dạng

chuẩn 1NF, 2NF, 3NF

6.3.6. Định nghĩa dạng chuẩn Boyce Codd

6.3.7. Nhận xét các dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF, và BCNF

6.3.8. Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn cao nhất của một lược đồ quan

hệ

6.3.9. Tách lược đồ quan hệ



6.3.10. Phép tách không mất thông tin và bảo toàn tập phụ thuộc hàm

về dạng chuẩn 3NF

6.3.12. Phép tách một lược đồ về dạng chuẩn BCNF không mất thông

tin


6.3.13. Các phụ thuộc hàm đa trị

6.3.14. Dạng chuẩn 4

CHƯƠNG 7: TỐI ƯU HÓA CÂU HỎI

7.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

7.2. CÂY ĐẠI SỐ QUAN HỆ

7.3. TỐI ƯU HOÁ CÁC BIỂU THỨC ĐẠI SỐ QUAN HỆ

7.3.1. Lý do tối ưu hoá các biểu thức đại số quan hệ

7.3.2. Các nguyên tắc tối ưu hoá

7.3.3. Các phép biến đổi đại số tương đương

7.4. MỘT SỐ VÍ DỤ


Lịch trình chung: (ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)


Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Tổng

Lên lớp

Thực hành,

thí nghiệm,

điền dã


Tự học, tự nghiên cứu

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

Chương 1

5 tiết













5 tiết

Chương 2

3 tiết

1 tiết










3 tiết

Chương 3

3 tiết













3 tiết

Chương 4

3 tiết













3 tiết

Chương 5

6 tiết

3 tiết










6 tiết

Chương 6

12 tiết

6 tiết










12 tiết

Chương 7

3 tiết













3 tiết

Tổng

35 tiết

10 tiết










45 tiết


X. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần như: giảng đường

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp

và làm đầy đủ bài tập ở nhà .




Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ trách học phần

(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS. Hoàng Thị Hà




Trưởng khoa Duyệt của Trường

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

tải về 59.56 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương