Ủy ban nhân dân tỉnh quảng ninh cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 3.11 Mb.
trang20/32
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích3.11 Mb.
#21562
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   32


Biểu 21: Tổng hợp nhu cầu vốn

ĐVT: 1000 đồng



Hạng mục

Tổng cộng

Cụ thể từng năm, từng giai đoạn

20..

20..

20..

20..










1. Sản xuất lâm nghiệp

- Trồng rừng

- Cải tạo rừng

- Nuôi dưỡng rừng

- Làm giàu rừng

- Khoanh nuôi rừng



2. Sản xuất nông nghiệp

3. Sản xuất công nghiệp

- Khai thác

- Chế biến



4. Xây dựng cơ bản

- Đường trục

- Nhà cửa

- Cơ sở hạ tầng khác



























Cộng


























Biểu 22: Tổng hợp khả năng huy động vốn

ĐVT: 1000 đồng



Nguồn huy động

Tích lũy/ĐVSP

Khối lượng

Tổng vốn huy động

Cụ thể từng năm, từng giai đoạn

20..

20..

20..

20...

...

1. Tiền bán lâm sản

2. Gia công chế biến

3. Dịch vụ môi trường

4. Nguồn thu khác



Tổng



























PHỤ LỤC III

(Kèm theo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)

THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG
(Đối với rừng trồng)


Phần 1

ĐỀ CƯƠNG THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG

BỀN VỮNG

LỜI NÓI ĐẦU

1. Thông tin về đơn vị gồm: năm thành lập, cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp, địa chỉ; điện thoại, số fax, email, tài khoản giao dịch (nếu có); chức năng, nhiệm vụ chủ yếu.

2. Cơ sở pháp lý, sự cần thiết, những căn cứ, nguồn gốc số liệu, tài liệu xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững.

Chương 1

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ

1. Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới, diện tích

- Rừng và đất rừng của đơn vị nằm trong địa phận của tỉnh, huyện, xã.

- Giới cận theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Cách các trung tâm quan trọng như thành phố, thị xã, thị trấn, các nhà máy chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đường quốc lộ bao nhiêu km về phía nào.

- Diện tích đơn vị quản lý: trình bày khái quát về tổng diện tích, diện tích rừng, diện tích đất trống.

2. Điều kiện tự nhiên

2.1. Địa hình

- Loại địa hình

- Độ dốc (độ dốc trung bình, độ dốc cao nhất)

- Độ cao so với mực nước biển (độ cao trung bình, độ cao cao nhất).

2.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn

2.2.1. Khí hậu

Sử dụng tài liệu của trạm khí tượng nằm trong khu vực của đơn vị, nếu không có, sử dụng tài liệu của trạm khí tượng gần nhất. Các thông tin cần thu thập:

- Nhiệt độ bình quân năm, nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất; nhiệt độ cao nhất, thấp nhất.

- Độ ẩm trung bình theo mùa.

- Lượng mưa trung bình hàng năm, các tháng mùa mưa, các tháng mùa khô.

- Các hướng gió chính, gió hại (nếu có), thời gian xuất hiện.

Các yếu tố khí hậu cực đoan như bão, sương muối, gió nóng, gió khô (nếu có), số lần, thời gian thường xuất hiện.

2.2.2. Thủy văn

- Mạng lưới sông suối, hồ, đập.

- Nếu có khả năng vận chuyển sản phẩm thì ghi rõ số km có khả năng lợi dụng và hướng vận chuyển.

- Tình trạng lũ lụt, sạt lở đất cần đề phòng.

2.3. Đặc điểm về đất đai

- Sự biến động về quản lý đất đai trong 5 năm gần đây.

- Hiện trạng, quy hoạch bố trí sử dụng đất đai (phân chia 3 loại rừng, diện tích đã đưa vào sử dụng theo các mục đích khác nhau, diện tích đất trống trọc chưa sử dụng, phân bố đất đai cho các đơn vị quản lý, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai, thuê đất và liên kết sản xuất).

- Phân loại đất và các đặc tính chính của từng loại: diện tích, khu vực phân bố, đá mẹ, độ dày tầng đất, độ đá lẫn, thành phần cơ giới, độ PH, thực bì chỉ thị.

- Đánh giá tổng quát về đất, đặc biệt là đất chưa có rừng (mức độ tốt, xấu, diễn biến độ phì đất sau khi trồng rừng (với các loài cây chính, khu vực chính).

2.4. Rừng và các tài nguyên thiên nhiên khác

2.4.1. Tài nguyên rừng

- Rừng tự nhiên: tổng diện tích, trạng thái, trữ lượng bình quân/ha.

- Rừng trồng: tổng diện tích, phân bố theo loài cây, tuổi, tình hình tăng trưởng, sản lượng bình quân khi khai thác, sâu bệnh hại, cháy rừng, phá rừng.

- Lâm sản ngoài gỗ.

- Kỹ thuật và công nghệ lâm sinh đang sử dụng (rừng trồng, rừng tự nhiên)

- Đánh giá chung về tài nguyên rừng và đất rừng.

2.4.2. Các loại tài nguyên thiên khác (nếu có).

2.4.3. Tài nguyên đa dạng sinh học và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao.

2.5. Đánh giá khái quát về thuận lợi và hạn chế của điều kiện tự nhiên đối với kinh doanh rừng.



3. Đặc điểm kinh tế và xã hội

(phạm vi huyện, các xã trong và liền kề địa bàn hoạt động của đơn vị).

3.1. Đặc điểm xã hội

- Dân số, dân tộc, lao động (dư thừa lao động, khả năng huy động lao động cho các hoạt động của đơn vị)

- Trình độ dân trí (tỷ lệ người biết chữ, cấp học phổ thông, tỷ lệ sinh đẻ, trình độ canh tác, trường học, trạm xá), an ninh.

3.2. Đặc điểm kinh tế

- Cơ cấu kinh tế của huyện, xã; những ngành nghề chính trong vùng, tỷ lệ đói, nghèo; phát triển công, nông nghiệp và dịch vụ.

- Tình hình chế biến và thị trường lâm sản: số cơ sở chế biến gỗ và lâm sản, sản phẩm chính; giá cả thị trường.

- Tình hình tiêu thụ gỗ (tại chỗ, trong tỉnh, ngoài tỉnh, loại sản phẩm, khối lượng, giá cả, khó khăn, thuận lợi, khả năng tiêu thụ gỗ trong tương lai).

33. Kết cấu hạ tầng: mạng lưới đường xá, đường dân sinh; mạng lưới điện; chợ, ngân hàng, bưu điện, trường học, phương tiện vận tải hàng hóa.

3.4. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội, thuận lợi, khó khăn.

4. Hiện trạng mạng lưới đường xá, phương tiện vận chuyển, hệ thống thông tin liên lạc của đơn vị

- Mạng lưới đường trục vận chuyển lâm sản: km, cấp đường, chất lượng đường.

- Phương tiện vận chuyển chính.

5. Hiện trạng nguồn nhân lực, lao động của đơn vị

- Nguồn nhân lực: cán bộ quản lý (trình độ đại học, trung cấp, sơ cấp), lao động hợp đồng dài hạn, thời vụ, nguồn lao động (đã qua đào tạo, chưa qua đào tạo).

- Số hộ nhận khoán theo công việc.

6. Đánh giá về hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong 5 năm gần đây

- Đánh giá về các kế hoạch đã xây dựng và tình hình thực hiện về khối lượng, về chất lượng; thi hành luật pháp, chính sách, quy trình, quy phạm; ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân.

- Hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường.

Chương 2

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG

1. Mục tiêu

1.1. Mục tiêu chung

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về kinh tế

- Tổng diện tích rừng và đất rừng được đưa vào quản lý, sử dụng và phát triển.

- Diện tích rừng trồng, năng suất rừng trồng đạt được và tăng so với hiện tại.

- Về sản lượng khai thác bình quân/năm khi định hình và tăng so với hiện tại.

1.2.2. Về xã hội

- Giải quyết công ăn việc làm, thu hút bao nhiêu lao động, giá trị ngày công lao động.

- Đóng góp nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ của người dân đối với nghề rừng

- Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng: đường xá, cụm dân cư, các công trình công cộng; phát triển ngành nghề nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo.

- Giải quyết tốt mối quan hệ với các tổ chức và cộng đồng địa phương.

1.2.3. Về môi trường

- Nâng cao độ che phủ của rừng, tăng cường các biện pháp cải tạo đất, chống xói mòn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

- Bảo vệ tính đa dạng sinh học, các loài động vật, thực vật quý hiếm, trồng các loài cây bản địa quý hiếm, trồng cây cung cấp gỗ nhỏ, kết hợp gỗ lớn, giảm sức ép đối với rừng tự nhiên.

Các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường được chứng minh bằng số liệu cụ thể.



2. Quy hoạch, bố trí sử dụng đất đai

2.1. Quy hoạch sử dụng đất

2.2. Xác định diện tích đất theo quy hoạch 3 loại rừng

2.3. Xác định các khu vực loại trừ

a) Rừng đáp ứng những nhu cầu quan trọng của cộng đồng dân cư địa phương.

b) Rừng phòng hộ cục bộ.

c) Đất ven ruộng lúa của dân.

d) Các khu vực mục đích bảo tồn.

2.4. Đất rừng sản xuất

- Đất có rừng trồng.

- Đất có rừng tự nhiên.

- Đất chưa có rừng.

+ Đất dành cho trồng rừng, cây gỗ nhỏ, cây gỗ nhỏ kết hợp sản xuất gỗ lớn, cây gỗ lớn.

+ Đất dành cho sản xuất nông lâm kết hợp.



3. Tổ chức bộ máy quản lý và các đơn vị trực thuộc

- Tổ chức bộ máy, sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ

- Tổ chức các đội sản xuất: địa điểm, diện tích quản lý, nhân lực.

- Tổ chức các đơn vị dịch vụ (cung ứng vật tư, vườn ươm, dịch vụ sản xuất khác). Mô tả địa điểm, quy mô, nhiệm vụ.



4. Lập kế hoạch quản , sản xuất kinh doanh

4.1. Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và khu rừng có giá trị bảo tồn

4.1.1. Phòng cháy, chữa cháy

- Biện minh về các khu vực và thời gian cần phòng chống cháy

- Các giải pháp thiết bị, kỹ thuật (chòi canh, đường ranh cản lửa rừng, mốc bảng, trang thiết bị...)

- Tổ chức lực lượng để thực hiện và tuyên truyền giáo dục.

4.1.2. Kế hoạch phòng trừ sâu bệnh hại

- Dự báo, giám sát

- Kỹ thuật phòng trừ

- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (phụ lục cấm).

4.1.3. Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học và khu vực có giá trị bảo tồn

- Xác định địa điểm, diện tích, mục đích, nội dung bảo vệ

- Xác định các biện pháp bảo vệ.

4.1.4. Chống chặt phá phi pháp lấy gỗ, lấy đất để canh tác

- Biện minh về các khu vực cần bảo vệ (những khu vực gần đường giao thông, các khu rừng có cây đạt yêu cầu của thị trường, nơi có nhu cầu canh tác nương rẫy)

- Tổ chức tuần tra canh gác

- Tổ chức trạm gác cửa rừng (số lượng, địa điểm)

- Tuyên truyền giáo dục, tổ chức màng lưới dân để phát hiện kịp thời các vụ việc

- Dự toán kinh phí.

4.2. Trồng rừng

- Xác định tổng diện tích cần trồng rừng (trồng lại rừng sau khai thác và trồng rừng mới)

- Mục đích trồng rừng

- Chọn loài cây trồng, thuyết minh về lựa chọn loài cây; mô tả đặc trưng về loài cây lựa chọn; dự kiến diện tích trồng cho từng loài trên các dạng đất khác nhau.

- Xác định địa danh, diện tích trồng từng năm trong chu kỳ kinh doanh.

- Thuyết minh một số nội dung kỹ thuật cơ bản.

- Chu kỳ, năng suất dự kiến đạt được.

- Xác định đơn giá và vốn đầu tư.

4.3. Khai thác rừng trồng

4.3.1. Những cơ sở và kỹ thuật xây dựng kế hoạch khai thác

- Xác định chu kỳ khai thác theo loài cây

- Chọn đối tượng rừng đưa vào khai thác

- Tỷ lệ lợi dụng gỗ, củi

- Loại sản phẩm, quy cách sản phẩm

- Kỹ thuật và công nghệ theo tiêu chuẩn khai thác tác động thấp.

4.3.2. Xây dựng kế hoạch cho một chu kỳ: trình tự đưa các lô vào khai thác bảo đảm ổn định trong chu kỳ, xác định cụ thể địa danh, diện tích, sản lượng khai thác.

4.3.3. Công cụ và công nghệ khai thác

Biện minh về công cụ sử dụng, kỹ thuật mở đường vận xuất, vận chuyển (chiều rộng đường, mật độ đường, cự ly giữa các tuyến), kỹ thuật khai thác, an toàn lao động theo kỹ thuật khai thác tác động thấp.

4.3.4. Tổ chức khai thác, tiêu thụ sản phẩm

- Tự tổ chức khai thác hay bán cây đứng cho đơn vị khai thác

- Tiêu thụ gỗ (tiêu thụ trong tỉnh hay ngoài tỉnh).

4.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

- Duy tu bảo dưỡng đường số km, tên tuyến, thời gian thực hiện

- Mở đường mới, đường nhánh, số km, tên tuyến, giá trị sử dụng, thời gian thực hiện

- Hệ thống bãi gỗ, số lượng, địa điểm, diện tích

- Xây dựng các công trình phúc lợi (nếu có) như nhà làm việc, câu lạc bộ, trạm quản lý bảo vệ, chòi canh, chỉ rõ mục đích, số lượng, thời gian thực hiện

- Xây dựng vườn ươm, mục đích, địa điểm, diện tích, công suất, thời gian thực hiện

- Dự toán kinh phí.

4.5. Kế hoạch nhân lực và đào tạo

- Kế hoạch nhân lực

+ Thuyết minh về nhu cầu lao động bình quân cho 1 năm cho từng khâu công việc

+ Kế hoạch huy động lao động phục vụ trồng rừng, khai thác và các dịch vụ khác (lao động thường xuyên, lao động thời vụ); Kế hoạch khoán theo công việc.

- Kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nhân lực: đối tượng, nội dung đào tạo, hình thức đào tạo (ngắn hạn, dài hạn) số lượng người, số lớp.

4.6. Kế hoạch giám sát, đánh giá

4.6.1. Giám sát, đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế

4.6.2. Giám sát, đánh giá các chỉ tiêu về môi trường

4.6.3. Giám sát, đánh giá các chỉ tiêu về xã hội.

Chương 3

PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH DOANH

1. Kinh tế

1.1. Giá trị sản phẩm thu được

1.2. Sản phẩm từ các hoạt động lâm sinh, từ rừng trồng

1.3. Tăng vốn rừng (Tăng về diện tích, trữ lượng rừng trồng)



2. Xã hội

Đối tượng bị tác động và mức độ ảnh hưởng, bao gồm cả tác động tích cực và tác động tiêu cực (giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập của người dân, nâng cao năng lực, đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường, nguồn nước).



3. Môi trường

Tiên lượng các tác động tích cực, tiêu cực đối với môi trường, về bảo tồn đa dạng sinh học và các mẫu sinh thái có giá trị bảo tồn; tăng độ che phủ của rừng, phát triển các loài cây bản địa, tác dụng của việc bảo vệ các khu vực loại trừ và thực hiện khai thác tác động thấp.



Chương 4

TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

1. Tồn tại

Nêu những khó khăn những tồn tại về mặt kỹ thuật, về chính sách, về thể chế.



2. Kiến nghị:

Nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch đã xây dựng./.


Phần 2

HỆ THỐNG BIỂU KÈM THEO PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG

BỀN VỮNG

(Đối với rừng trồng)

Biểu 01: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng

STT

Hạng mục

Diện tích

Trữ lượng (m3/1000 cây)

ha

%

m3/1000 cây

% (với gỗ)

1

2

3

4

5

6




Tổng diện tích quản lý













I

Diện tích có rừng













1

Rừng tự nhiên













1.1

Rừng gỗ













1.2

Rừng gỗ + tre nứa













1.3

Rừng tre nứa + gỗ













1.4

Rừng tre nứa













2

Rừng trồng













2.1

Rừng gỗ













2.2

Rừng tre nứa













2.3

Rừng đặc sản













2.4

Loại khác













II

Đất LN chưa có rừng













1

la













2

Ib













3

Ic













III

Đất nông nghiệp













IV

Đất khác













Каталог: vi-VN -> Lists -> Vn%20bn%20php%20quy -> Attachments
Attachments -> THÔng tư CỦa bộ quốc phòng số 113/2009/tt-bqp ngàY 07 tháng 12 NĂM 2009
Attachments -> THÔng tư Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 12/2007/NĐ-cp ngày 17 tháng 01 năm 2007 quy định về công dân phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân
Attachments -> Ubnd tỉnh quảng ninh sở giáo dục và ĐÀo tạO
Attachments -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở giáo dục và ĐÀo tạO
Attachments -> Ubnd tỉnh quảng ninh sở giáo dục và ĐÀo tạO
Attachments -> Ubnd tỉnh quảng ninh sở giáo dục và ĐÀo tạO
Attachments -> Ubnd tỉnh quảng ninh ban chỉ ĐẠo công tác y tế trưỜng họC
Attachments -> Ubnd tỉnh quảng ninh sở giáo dục và ĐÀo tạO
Attachments -> Số: 1216 /QĐ-snv cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Attachments -> TỈnh ủy quảng ninh số 1305-tb/tu đẢng cộng sản việt nam

tải về 3.11 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương