Ủy ban nhân dân tỉnh quảng ngãi sở NÔng nghiệp và phát triển nông thôN



tải về 2.09 Mb.
trang5/16
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích2.09 Mb.
#25496
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

Bảng 4-11: Tổng hợp các đặc trưng của đất đắp

Tên Bãi

Thành phần hạt (%)

Sét

Bụi

Cát

Sỏi, sạn

Bãi số 1

20,67

19,44

41,72

18,17

Bãi số 2

17,39

15,11

32,93

34,57

Bãi số 3

16,15

12,78

32,96

38,11

Tiến hành lấy mẫu đất và phân tích theo như các vị trí tại bảng 4-12

Bảng 4-12: Vị trí lấy mẫu đất vùng dự án



STT

Ký hiệu mẫu

Tọa độ

Thời gian lấy mẫu

Vị trí

X

Y

Lần 2

Lần 1

1

Đ1

14°56'13.13"N

108°45'25.39"E

06/02/2015

19/03/2015

Bờ tả lòng hồ

2

Đ2

14°56'7.58"N

108°45'29.22"E

06/02/2015

19/03/2015

Bờ hữu lòng hồ

3

Đ3

14°56'10.34"N

108°45'33.22"E

06/02/2015

19/03/2015

Khu vực đập đất hiện hữu

Nguồn: Phân tích hiện trường

Kết quả của phân tích: Phân tích các thông số: Asen (As), cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb), kẽm (Zn). Kết quả phân tích đất được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong soilQCVN 03: 2008 / BTNMT.



Bảng 4-13:Kết quả phân tích môi trường đất tại khu vực dự án

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

QCVN

03:2008/

BTNMT

Đ1

Đ2

Đ3

Lần1

Lần 2

Lần1

Lần 2

Lần1

Lần 2

1

Asen (As)

mg/kg đất khô

12

1,02

1,07

1,07

1,07

1,03

1,03

2

Cadimi (Cd)

mg/kg đất khô

2

0,48

0,47

1,02

1,07

0,46

1,06

3

Đồng (Cu)

mg/kg đất khô

70

40,34

40,33

45,33

45,32

40,35

42,33

4

Chì (Pb)

mg/kg đất khô

100

24,55

24,27

27,27

27,28

25,29

25,28

5

Kẽm (Zn)

mg/kg đất khô

200

32,00

32,02

33,02

33,00

32,00

33,00

Nguồn: Phân tích hiện trường

Qua kết quả phân tích 03 mẫu đất tại vị trí khác nhau ở khu vực dự án và so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất, các chỉ tiêu phân tích đều nằm dưới mức cho phép, cho thấy chất lượng đất ở vùng này còn tốt, chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi các hoạt động kinh tế. Đất ở khu vực dự án thích hợp cho canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp và trên thực tế đang là đất lâm nghiệp, một phần đất nông nghiệp.

4.7. Môi trường kinh tế - xã hội và văn hóa - xã hội

Dân số

Hành Tín Tây là một xã miền núi của huyện Nghĩa Hành. Dân số toàn xã: 5.403 người với 1.309 hộ; trong đó có 4.825 người Kinh và 611 người thuộc các dân tộc khác.

- Số dân sống bằng nông nghiệp: 4.811người.

- Số lao động chính: 3.570 người.

Tổng số hộ thuộc diện đói nghèo là 239 hộ với 722 người chiếm tỷ lệ 18,26%, một tỷ lệ hộ nghèo còn tương đối cao so với bình quân chung của cả nước.



Khu hưởng lợi: thuộc địa phận 3 thôn xã Hành Tín Tây là: Tân Phú 1, Tân Phú 2, Tân Hòa. Dân số trong khu hưởng lợi ước tính là 1370 người với 346 hộ;; dân số sống bằng nông nghiệp là 1.315 người. Số lao động chính là 959 người, lao động nữ là 450 người (chiếm khoảng 45%). Tổng số hộ đói nghèo là 47 hộ với 185 người.

- Vùng hưởng lợi chủ yếu thuộc xã Hành Tín Tây, là một xã nghèo của huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Thu nhập của người dân vùng hưởng lợi chủ yếu dựa vào nông nghiệp, ngoài ra không có khoản thu khác. Bên cạnh đó, nền sản xuất nông nghiệp kém phát triển, tập trung chỉ là sản xuất lúa nước, năng suất thấp do chưa chủ động nguồn nước tưới, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo chuyên môn cao chiếm trên 95%.

Kinh tế- xã hội

Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội trong vùng dự án:

Giá trị sản xuất trong các ngành tại xã Hành Tín Tây đều tăng từ năm 2012 – 2014 cụ thể:

Tổng giá trị sản lượng tại xã Hành Tín Tây

Năm 2012: Tổng giá trị sản xuất đạt 57,877 tỷ đồng, đạt 98% so nghị quyết, tăng 5,9% so cùng kỳ. Trong đó: Giá trị nông – lâm - thuỷ sản 54,130 tỷ đồng, đạt 97,6% so nghị quyết, tăng 4,8% so với cùng kỳ; công nghiệp xây dựng 1,69 tỷ đồng, đạt 112,8% nghị quyết, tăng 0,7% so cùng kỳ; Thương mại - dịch vụ 2,057 tỷ đồng, đạt 98,8 % nghị quyết, tăng 28,6% so cùng kỳ. Thu nhập bình quân đầu người đạt 7,5 triệu đồng/người/năm.

Năm 2013: Tổng giá trị sản xuất đạt 63,2 tỷ đồng, đạt 102% so kế hoạch, tăng 6,7% so cùng kỳ. Trong đó: Giá trị nông – lâm - thuỷ sản 59,3 tỷ đồng, đạt 102% so kế hoạch, tăng 6,4% so với cùng kỳ; Công nghiệp xây dựng 1,8 tỷ đồng, đạt 103,% kế hoạch, tăng 12,5% so cùng kỳ; Thương mại - dịch vụ 2,1 tỷ đồng, đạt 100,5 % kế hoạch, tăng 10,5% so cùng kỳ. Thu nhập bình quân đầu người đạt 9,5 triệu đồng/người/năm

Năm 2014: Giá trị sản xuất đạt: 67 tỷ đồng. Trong đó: Giá trị nông - lâm - thuỷ sản 62,71 tỷ đồng; Công nghiệp xây dựng 1,99 tỷ đồng; Thương mại - Dịch vụ 2,31 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người đạt 13 triệu đồng/người/năm.


Hình 4-1: Cơ cấu các ngành kinh tế trong 3 năm 2012 – 2014 (đơn vị: tỷ đồng)

Ngành có vai trò chủ đạo trong vùng ngành nông – lâm – thủy sản (chiếm khoảng 93% trong cơ cấu ngành), tiếp theo là thương mại – dịch vụ và cuối cùng là công nghiệp xây dựng.

Tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2014 được thể hiện cụ thể như sau:



Đánh giá tình hình KT-XH từ kết quả khảo sát

Tiến hành một cuộc điều tra kinh tế xã hội (KTXH) của 103 hộ thuộc thôn Tân Hòa (26 hộ), Tân Phú 1 (33 hộ), Tân Phú 2 (44 hộ) nhằm thu thập thông tin, đánh giá tình hình KTXH người dân vùng dự án. Đồng thời những số liệu thu được qua cuộc điều tra này là cơ sở phục vụ cho:

- Thiết kế chương trình phục hồi thu nhập và cải thiện các điều kiện sống nói chung.

- Làm số liệu cơ sở để so sánh về cuộc sống của những hộ bị thu hồi đất trước và sau khi nhận bồi thường, tái định cư (sẽ được sử dụng cho giám sát và đánh giá sau này trong giai đoạn thực hiện Kế hoạch tái định cư).



Nhân khẩu

Số nhân khẩu trung bình của mỗi hộ trong mẫu khảo sát vùng dự án là 4,77 người, cao hơn so với nhân khẩu bình quân hộ của cả nước là 3,89 (Niên giám thống kê, 2013). Số nhân khẩu bình quân của một hộ có sự khác biệt giữa các thôn, nhóm thu nhập, nhóm do phụ nữ làm chủ hộ và nam giới làm chủ hộ.

Bảng 4-14: Các hộ trong thôn chịu tác động của dự án




Tân Hòa

Tân Phú 1

Tân Phú 2

Tỷ lệ gia tăng dân số (%)

0,3

0,5

0,4

Thu nhập bình quân tháng (VNĐ/tháng)

1.083.000

1.083.000

1.083.000

Dân tộc

Kinh

Kinh

Kinh

Nguồn: Số liệu điều tra

Trong tổng số các hộ được điều tra tỷ lệ nam giới là 52,11% và nữ là 47,89%. Toàn bộ số người trong thôn bị tác động bởi dự án đều là người Kinh, không có người dân tộc thiểu số. Thu nhập bình quân trên 1.000.000 đồng/tháng.

Bảng 4-15: Số nhân khẩu và lao động bình quân hộ gia đình




Nhân khẩu bình quân hộ

Cơ cấu hộ theo quy mô nhân khẩu (%)

1-2 người

3-4 người

5-8 người

9 người trở lên

Tổng mẫu

4,77

11,7

32

52,4

3,9

Tân Hòa

4,56

3,8

38,5

57,7

0

Tân Phú 1

5,12

18,2

15,2

66,7

0

Tân Phú 2

4,6

11,4

40,9

38,6

9,1

Theo giới chủ hộ
















+ Nam chủ hộ

73,8

11,1

32,2

53,3

3,3

+ Nữ chủ hộ

26,2

15,4

30,8

46,2

2,9

Nguồn: Báo cáo SIA, 3/2015

Phân tích cơ cấu hộ theo quy mô nhân khẩu vùng dự án được khảo sát cho thấy đa số các hộ có 3-4 người (32%) và 5 người trở lên (52,4%); có ít hộ có 1-2 người (11,7%) và hộ có 9 người trở lên chiếm 3,9%. Thôn Tân Phú 1 có số hộ có 5 người trở lên chiếm thành phần cao nhất so với thôn Tân Hòa và Tân Phú 2. Như vậy số liệu khảo sát cho thấy với tình hình chung cả nước ở các vùng dự án, mô hình gia đình đông nhân khẩu và đa thế hệ vẫn còn cao, cho thấy trình độ phát triển vẫn thấp hơn so với vùng khác.



Nghề nghiệp

Trong cơ cấu nghề nghiệp chính của các thành viên gia đình có tham gia lao động và có thu nhập trong mẫu khảo sát vùng dự án, ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,5%; thứ hai là học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ 19%. Còn lại là làm các công việc khác nhưng với tỷ lệ nhỏ, tiểu thủ công nghiệp chiếm 0,6%, ngành nghề buôn bán dịch vụ chiếm 1,2%.

Bảng 4-16:Nghề nghiệp chính của người dân vùng dự án





Mất sức lao động

Nông, lâm, ngư nghiệp

Buôn bán, dịch vụ

Cán bộ, viên chức

Học sinh, sinh viên

Tiểu thủ công nghiệp

Làm thuê

Không có việc làm

Không phù hợp

Các nghề khác

Tổng mẫu

6,3

42,5

1,2

3,3

19

0,6

2,9

1,8

8,3

14,1

Tân Hòa

0,8

51,7

0,0

3,3

18,3

0,0

0,0

4,2

2,5

19,2

Tân Phú 1

11

37

1,37

4,1

25,3

0,0

3,4

1,37

11

5,46

Tân Phú 2

6,6

43,2

1,8

2,8

16

1.4

4,2

0,9

10,3

13,7

Nguồn: Số liệu điều tra

Như vậy nông-lâm-ngư nghiệp là lĩnh vực chủ đạo trong nền kinh tế - xã hội của vùng dự án, nơi tập trung phần lớn lực lượng lao động. Việc triển khai dự án sẽ gia tăng diện tích đất được tưới, thêm mùa vụ sản xuất trong một năm, đa dạng hóa các ngành nghề ngoài trồng trọt (như chăn nuôi, dịch vụ và các nghề có sử dụng nước khác); từ đó gia tăng công ăn việc làm và xóa bỏ được tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm hiện nay ở vùng dự án. Mặt khác, sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đối với sinh kế của các hộ dân đang tương đối ổn định bị thu hồi đất nếu không thực hiện những biện pháp giảm thiểu có hiệu quả về thiết kế, thi công và đền bù hợp lý.



Thông tin các hộ BAH

Tiểu dự án nâng cấp, sửa chữa hồ chứa nước Đập Làng được tiến hành trên địa bàn xã Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Việc tiến hành xây dựng dự án ảnh hưởng lâu dài 13778m2 đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp của 22 hộ dân trên địa bàn thôn Tân Phú 2 trong xã, 1 hộ bị ảnh hưởng về diện tích nuôi trồng thủy sản và 266 hộ bị ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp khi tiến hành sửa chữa đập do không còn nguồn nước để sản xuất nông nghiệp. Không có hộ nào là hộ dân tộc thiểu số.



Bảng 4-17:Thông tin chung hộ bị ảnh hưởng

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Tổng số hộ bị ảnh hưởng khi xây dựng đập

hộ

23




2

Tổng số hộ bị ảnh hưởng khi cắt nước xây dựng đập

hộ

266




3

Số người BAH khi xây dựng đập

người

118







Nam

người

65

55,1




Nữ

người

53

44,9

3

Tuổi người bị ảnh hưởng













Dưới 18 tuổi

người

24

20,3




Từ 18 đến 60

người

78

66,1




Trên 60 tuổi

người

16

13,6

4

Dân tộc













Kinh

người

115

100,0

5

Tình trạng hôn nhân













Độc thân

người

50

42,4




Có vợ/chồng

người

63

53,4




Ly hôn

người

0

0,0




Ly thân

người

0

0,0




Góa

người

5

4,2


tải về 2.09 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương