Ủy ban giáo dâN trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam giáo dân tập dài 2012 lhnb



tải về 0.91 Mb.
trang11/11
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích0.91 Mb.
#1399
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Tạm kết

Tóm lại, vì lý trí không đủ để giúp chúng ta biết về các sự thật siêu nhiên mà cần phải có đức tin như một ân huệ của Thiên Chúa, người Công giáo buộc phải tin cả các tín điều đã được định tín lẫn chưa được định tín.254 Họ phải tin Thánh kinh và Thánh truyền, qua đó, các chân lý đã được truyền lại.255 Nghĩa là, họ phải tin (credenda) những điều đã được mạc khải trong Thánh kinh và Thánh truyền, những điều đã được giảng dạy cách phổ quát qua việc định tín trang trọng hoặc qua huấn quyền phổ quát và thông thường. Họ không được quên niềm tin Công giáo vào Chúa Giêsu Kitô và các giáo huấn của Người. Đây là những điều tối cần thiết như phương thế để được công chính hóa và được cứu độ: “Hễ ai tin và chịu phép Rửa thì sẽ được cứu độ; còn kẻ nào không tin sẽ bị luận phạt”.256

Qua các bản văn của mình, Thánh Gioan nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tin vào Chúa Giêsu Kitô để có thể đạt đến phần phúc muôn đời mà mọi người Công giáo đều mong ước.

Như ông Môsê đã treo con rắn trong sa mạc, Con Người cũng sẽ phải được giương cao như vậy, để ai tin vào Người thì được sống muôn đời. Thiên Chúa yêu thương thế gian đến độ đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời. Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian nhờ Con của Người mà được cứu độ. Ai tin vào Con của Người, thì không bị kết án; nhưng kẻ không tin, thì bị lên án rồi, vì đã không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa.257

Tôi đã nói với các ông là các ông sẽ mang tội lỗi mình mà chết. Thật vậy, nếu các ông không tin tôi Hằng Hữu (I Am), các ông sẽ mang tội lỗi mình mà chết.258

Để sở đắc niềm tin này, niềm tin “theo cấu trúc Ba Ngôi”, cần có ân sủng Thiên Chúa đi trước giúp đỡ và sự trợ giúp bên trong của Chúa Thánh Thần. Chính Ngài thúc đẩy và giúp quy hướng con tim chúng ta về cùng Thiên Chúa là Cha yêu thương, mở mắt lý trí và ban sự dịu ngọt cho những ai thành tâm đón nhận và tin theo chân lý mạc khải.

Bạn Hữu

Mục Lục


LỜI NÓI ĐẦU 3

Viết tắt 4

GE 4

GLGHCG 4


Gaudium et spes (Hiến mục vụ về Giáo hội trong thế giới ngày nay) 4

Inter mirifica (Sắc lệnh về các phương tiện truyền thông xã hội) 4

Chương I 6

Nguyên văn Tông thư tự sắc Porta fidei về Năm Ðức Tin của Ðức Thánh cha Bênêđictô XVI 6

Hướng dẫn mục vụ cho Năm Đức Tin của Bộ Giáo Lý Đức Tin 23

Chương II 42

Thư mục vụ Năm Đức Tin của Hội đồng Giám mục Việt Nam 42

KINH NĂM ĐỨC TIN 51

Thư mục vụ về Năm Đức Tin của Đức Giám mục Giáo phận Long Xuyên 53

Chương III 59

Tìm hiểu bản văn Tông thư tự sắc Porta fidei 59

Học hỏi về Tông thư tự sắc Porta fidei 109

Chương IV 149

Sống đạo hạnh phúc: đôi lời chia sẻ với anh chị em tân tòng 149

Vai trò của người giáo dân thời Hậu Công đồng Vaticanô II tại Châu Á và Việt Nam 164

Đào tạo đức tin cho các Kitô hữu theo lệnh truyền thừa sai của Hội thánh 178



Những điều phải tin… theo cấu trúc \“Ba Ngôi\ 186

Mục lục..…………………………………………………194


1 Bô Giáo Lý Đức Tin, Hướng dẫn mục vụ cho Năm Đức Tin (Rôma: Trụ sở UBGLĐT, 2012).

2 Công đồng Vaticanô II gồm 16 văn kiện.

3 Năm 1992, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã ban hành Tông hiến “Kho tàng đức tin” công bố sách Giáo lý Giáo hội Công giáo.

4 PF, số 13.

5 Gc 2,17.

6 Tại Vatican, sáng ngày 17 tháng 10 năm 2011, Ðức Thánh cha Bênêđíctô XVI đã cho công bố Tông thư tự sắc Porta fidei về Năm Ðức Tin, trong đó ngài trình bày lý do, mục đích và những đường hướng chỉ đạo về việc cử hành năm này.

7 Benedict, Tông thư tự sắc Porta fidei về Năm Ðức Tin, Trần Ðức Anh, OP, chuyển ý từ nguyên bản tiếng Ý (Apostolic Letter “Motu Proprio Data” Porta Fidei of the Supreme Pontiff Benedict XVI for the Indiction of the Year of Faith) (Rôma: Libreria Editrice Vaticana: Radio Vatican, 2011).

8 Trích dẫn từ trang web của Hội đồng Giám mục Việt Nam, Bộ Giáo Lý Đức Tin: Hướng dẫn mục vụ cho Năm Đức Tin, lấy ngày 13 tháng 10 năm 2012 tại http://www.hdgmvietnam.org/bo-giao-ly-duc-tin-huong-dan-muc-vu-cho-nam-duc-tin/4236.127.5.aspx

9 William Levada và Luis F. Ladaria, Hướng dẫn mục vụ cho Năm Đức Tin, Đức Thành chuyển ngữ (Note with pastoral recommendations for the Year of Faith) (Rôma: L’Osservatore Romano, 2012).

10 Bênêđictô XVI, Thông điệp Deus caritas est, 25-12-2005, số 1.

11 Bênêđictô XVI, Bài giảng Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa, 10-01-2010.

12 Gioan XXIII, Diễn văn Khai mạc Công đồng chung Vaticanô II, 11-10-1962.

13 LG, số 1.

14 X. SC, DV, LG, GS.

15 Các thượng hội đồng giám mục thường kỳ đề cập các đề tài sau: Việc bảo tồn và tăng cường đức tin Công giáo, sự toàn vẹn, sức sống, sự phát triển và nhất quan về phương diện giáo lý và lịch sử của đức tin (1967), Tác vụ linh mục và nền công lý trên thế giới (1971), Truyền giáo trong thế giới hiện đại (1974), Dạy giáo lý trong thời đại ngày nay (1977), Gia đình Kitô giáo (1980), Hòa giải và thống hối trong sứ vụ của Giáo hội (1983), Ơn gọi và sứ vụ của giáo dân trong Giáo hội và thế giới (1987), Việc đào tạo linh mục trong hoàn cảnh hiện tại (1991), Đời sống thánh hiến và sứ vụ tu sĩ trong Giáo hội và thế giới (1994), Giám mục: người phục vụ Tin mừng của Chúa Giêsu Kitô cho niềm hy vọng của thế giới (2001), Thánh Thể: nguồn mạch phát sinh và chóp đỉnh của đời sống và sứ vụ của Giáo hội (2005), Lời Chúa trong đời sống và sứ vụ của Giáo hội (2008).

16 Bênêđictô XVI, Huấn từ cho Giáo triều Rôma, ngày 22 tháng 12 năm 2005.

17 PF, số 4.

18 Gioan Phaolô II, Diễn văn bế mạc Thượng Hội đồng Giám mục Ngoại thường lần thứ hai, 7-12-1985, số 6. Trong lúc đang diễn ra giai đoạn đầu của thượng hội đồng, đức giáo hoàng phát biểu trong buổi đọc kinh Truyền Tin 24-11-1985: “Đức tin là nguyên tắc cơ bản, là then chốt, tiêu chí cốt yếu của việc canh tân mà Công đồng mong muốn. Từ đức tin, phát sinh chuẩn mực, lối sống, định hướng thiết thực trong mọi hoàn cảnh”.

19 Gioan Phaolô II, Tông hiến Fidei depositum, 11-10-1992, số 2.

20 Gioan Phaolô II, Tông hiến Fidei depositum, 11-10-1992, số 3.

21 PF, số 11.

22 PF, số 11.

23 Bênêđictô XVI, Huấn từ tại Đại hội Quốc tế do Hội đồng Tòa thánh về Tân Phúc âm hóa tổ chức, 15-10-2011.

24 PF, số 7.

25 X. PF, số 12.

26 Ủy ban này được thiết lập bên cạnh Bộ Giáo Lý Đức Tin, theo lệnh của Đức Thánh cha Bênêđictô XVI, gồm các thành viên: (1) các hồng y William Levada, Francis Arinze, Angelo Bagnasco, Ivan Dias, Francis E. George, Zenon Grocholewski, Marc Ouellet, Mauro Piacenza, Jean-Pierre Ricard, Stanisław Rylko và Christoph Schönborn; (2) các tổng giám mục: Luis F. Ladaria và Salvatore Fisichella; (3) các giám mục: Mario del Valle Moronta Rodríguez, Gerhard Ludwig Müller và Raffaello Martinelli.

27 GLGHCG, số 150.

28 PF, số 15.

29 LG, số 65.

30 PF, số 13.

31 PF, số 6.

32 UR, số 1.

33 Những hướng dẫn dành cho các hội đồng giám mục cũng được áp dụng tương tự đối với thượng hội đồng giám mục thuộc các tòa thượng phụ và các tổng giáo phận Đông phương cũng như các hội đồng giám mục của các giáo hội có thẩm quyền tự trị (sui iuris).

34 LG, số 25.

35 PF, số 13.

36 PF, số 12.

37 Gioan Phaolô II, Tông hiến Fidei depositum, số 4.

38 PF, số 8.

39 PF, số 12.

40 PF, số 10.

41 PF, số 9.

42 Bênêđictô XVI, Tông huấn hậu Thượng Hội đồng Verbum Domini, ngày 30-9-2010, các số 59-60 và 74.

43 PF, số 8.

44 AA, số 2.

45 PF, số 14.

46 GS, số 1.

47 PF, số 15.

48 Cửa Đức Tin, số 2

49 Ibid., số 4 & 5

50 Ibid., số 7

51 Thư Chung 2010, số 32

52 Cửa Đức Tin, số 9

53 Ibid., số 10

54 Ibid., số 11

55 Ibid., số 12

56 Ibid., số 11

57 Ibid., số 5

58 Ibid., số 13

59 Thư Chung 2010, số 48

60 Cửa Đức Tin, số 14

61Ibid., số 15

62 Presbyterorum Ordinis, số 4

63 Sách Giáo lý Giáo hội Công giáo, số 916

64 Giáo phận Long Xuyên, Gia đình giáo phận bước vào Năm Đức Tin, lấy ngày 30 tháng 9 năm 2012 tại địa chỉ: http://www.gplongxuyen. net/bs/index.php?mod=tintuc&id=1348655302&tab=8

65 Xem “Lời nói đầu” trang 3 của tập sách này.

66 Bài viết không chủ trương trích dẫn, dịch thuật và bàn đến những đại từ hay những từ ngữ cùng gia đình hoặc tương đương của faith như: trung thành (faithful), niềm tin (belief), tin tưởng (believe)….

67 Cf. John Paul II, Apostolic Constitution Fidei Depositum (11 October 1992): AAS 86 (1994), 113-118.

68 Cf. Jean-Paul II, Const. Apost. Fidei depositum (11 octobre 1992): AAS 86 (1994), 113-118; DC 90 (1993) p. 1-3.

69 X. Gioan Phaolô II, XD. Apost. Fidei depositum (11-10-1992): AAS 86 (1994), 113-118; DC 90 (1993), 1-3.

70 Paul VI, Apostolic Exhortation Petrum et Paulum Apostolos on the XIX centenary of the martyrdom of Saints Peter and Paul (22 February 1967): AAS 59 (1967), 196.

71 Paul VI, Exhort. Apost. Petrum et Paulum Apostolos, à l’occasion du XIXème centenaire du martyre des saints Apôtres Pierre et Paul (22 février 1967): AAS 59 (1967), 196; DC 64 (1967) col. 484-485.

72 Phaolô VI, Tông huấn Petrum et Paulum Apostolos, nhân kỷ niệm 1900 năm cuộc tử đạo của Thánh Phêrô và Thánh Phaolô (22-2-1967): AAS 59 (1967), 196, DC 64 (1967) col. 484-485.

73 Paul VI, Credo of the People of God, cf. Homily at Mass on the XIX centenary of the martyrdom of Saints Peter and Paul at the conclusion of the “Year of Faith” (30 June 1968): AAS 60 (1968), 433-445.

74 Ibid. 198.

75 Ibid., 198.

76 Paul VI, General Audience (14 June 1967): Insegnamenti V (1967), 801.

77 ID., Audience générale (14 juin 1967): Insegnamenti V (1967), 801; DC 64 (1967) col. 1162.

78 Phaolô VI, Tiếp kiến chung (14-6-1967): Insegnamenti V (1967), 801, DC 64 (1967) col. 1162.

79 Paul VI, Credo of the People of God, cf. Homily at Mass on the XIX centenary of the martyrdom of Saints Peter and Paul at the conclusion of the “Year of Faith” (30 June 1968): AAS 60 (1968), 433-445.

80 Paul VI, Solennelle Profession de foi, Homélie pour la concélébration du XIXè centenaire du martyre des saints Apôtres Pierre et Paul, en conclusion de l’Année de la Foi (30 juin 1968): AAS 60 (1968), 433-445; DC 65 (1968) col. 1249-1258.

81 Phaolô VI, Credo of the People of God, x. Bài giảng thánh lễ kỷ niệm 1900 năm cuộc tử đạo của Thánh Phêrô và Thánh Phaolô dịp kết thúc Năm Đức Tin (30-6-1968): AAS 60 (1968), 433-445.

82 Cf. Saint Augustine, Confessions, I:1.

83 Cf. Augustin d’Hippone, Confessions, I, 1.

84 X. Âutinh, Confessions, I, 1.

85 Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy Sacrosanctum Concilium, 10.

86 Conc. œcum. Vat. II, Const. sur la liturgie Sacrosanctum Concilium, n. 10.

87 SC, số 10.

88 Cf. John Paul II, Apostolic Constitution Fidei Depositum (11 October 1992): AAS 86 (1994), 116.

89 Cf. Jean-Paul II, Const. apost. Fidei depositum (11 octobre 1992): AAS 86 (1994), 116; DC 90 (1993), p. 1-3.

90 X. Gioan Phaolô II, Tông hiến Fidei depositum (11-10-1992): AAS 86 (1994), 116, DC 90 (1993), 1-3.

91 Catechism of the Catholic Church, 167.

92 Catéchisme de l’Église catholique, n. 167.

93 GLGHCG, số 167.

94 Cf. First Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Catholic Faith Dei Filius, chap. III: DS 3008-3009: Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on Divine Revelation Dei Verbum, 5.

95 Cf. Conc. œcum. Vat. I, Const. dogm. sur la foi catholique Dei Filius, chap. III: DS 3008-3009; Conc. œcum. Vat. II, Const. dogm. sur la Révélation divine Dei Verbum, n. 5.

96 X. Dei Filius, Ch. III: DS 3008-3009; DV, số 5.

97 John Paul II, Apostolic Constitution Fidei Depositum (11 October 1992): AAS 86 (1994), 115 and 117.

98 Jean-Paul II, Const. apost. Fidei depositum (11 octobre 1992): AAS 86 (1994), 115et 117; DC 90 (1993), p. 1-3.

99 Gioan Phaolô II, Tông hiến Fidei depositum (11-10-1992): AAS 86 (1994), 115 et 117, DC 90 (1993), 1-3.

100 Cf. John Paul II, Encyclical Letter Fides et Ratio (14 September 1998), 34, 106: AAS 91 (1999), 31-32, 86-87.

101 Cf. ID., Lett. enc. Fides et ratio (14 septembre 1998), nn. 34 et 106: AAS 91 (1999), 31-32, 86-87. DC 95 (1998), pp.913 et 938.

102 X. Thông điệp Fides et Ratio (14-9-1998), ss. 34 và 106: AAS 91 (1999), 31-32, 86-87. DC 95 (1998), 913 và 938.

103 Bô Giáo Lý Đức Tin, Hướng dẫn mục vụ cho Năm Đức Tin (Rôma: Trụ sở BGLĐT, 2012).

104 Công đồng Vaticanô II gồm 16 văn kiện.

105 Năm 1992, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã ban hành Tông hiến “Kho tàng đức tin” công bố sách Giáo lý Giáo hội Công giáo.

106 Thượng Hội đồng Giám mục là một hội nghị của các giám mục được lựa chọn từ nhiểu nơi trên thế giới, để cùng bàn thảo với đức giáo hoàng vể những vấn đề hệ trọng lien hệ tới Giáo hội hoàn vũ. Trong thời gian Thượng Hội đồng nhóm họp, vào ngày 11 tháng 10 năm 2012, sẽ diễn ra lễ Khai mạc trọng thể Năm Đức Tin, kỷ niệm 50 năm ngày khai mạc Công đồng Vaticanô II.

107 X. PF, số 6.

108 Nếu như cánh cửa Đức Tin đã từng mở ra vào ngày các tín hữu lãnh nhận bí tích rửa tội, thì trong Năm Đức Tin này, cánh cửa Đức Tin mở ra để các tín hữu tái khám phá cũng như canh tân mối tương quan của chính mình với Chúa Kitô và Giáo hội của Người.

109 PF, số 10.

110 X. Tạ, Công đồng Vaticanô II: Mục vụ căn bản, 86.

111 X. Tạ, Công đồng Vaticanô II: Mục vụ căn bản, 86.

112 Gioan Phaolô II, Lời ngỏ trong một hội nghị tại Vatican, ngày 27 tháng 2 năm 2000.

113 GLGHCG, số 44.

114 GLGHCG, số 45; x. Âutinh,Tự thuật 10,28,39.

115 GLGHCG, số 46.

116 GLGHCG, số 47; x. Công đồng Vaticanô I: DS 3026.

117 GLGHCG, số 48.

118 GLGHCG, số 49.

119 GLGHCG, số 96.

120 GLGHCG, số 97.

121 GLGHCG, số 98.

122 GLGHCG, số 99.

123 GLGHCG, số 100.

124 GLGHCG, số 176.

125 GLGHCG, số 177.

126 GLGHCG, số 178.

127 GLGHCG, số 179.

128 GLGHCG, số 180.

129 GLGHCG, số 181.

130 GLGHCG, số 182.

131 GLGHCG, số 183.

132 GLGHCG, số 184.

133 GLGHCG, số 228; x. Tertullien,Marc 1,3.

134 GLGHCG, số 229.

135 GLGHCG, số 230.

136 GLGHCG, số 231.

137 GLGHCG, số 266.

138 PF, số 13.

139 Gc 2,17.

140 X. http://en.wikipedia.org/wiki/Free_will (22-6-2012).

141 GLHTCG, số 1731, theo bản dịch của Ủy ban Giáo lý Đức tin (HĐGMVN), Giáo lý Giáo hội Công giáo (Catechismus Catholicae Ecclesiae) (Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 2009), 515.

142 PF, số 2.

143 Ga 6,27.

144 PF, số 8.

145 DS 164.

146 DS 75-76.

147 DS 525-541.

148 DS 800-802.

149 DS 851-861.

150 DS 1862-1870.

151 DS 71-72.

152 Năm 1968, SPF.

153 Ngày 11 tháng 10 năm 1992, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã ban hành Tông hiến “Kho tàng đức tin” (Constitutio Apostolica “Fidei Depositum”) công bố sách Giáo lý Giáo hội Công giáo (Catechismus Catholicae Ecclesiae).

154 Trong tất cả các tín biểu, có hai tín biểu chiếm một địa vị rất đặc biệt: Tín biểu Các Tông Đồ (tóm lược trung thành đức tin của các tông đồ) và Tín biểu Công đồng Nicea-Constantinople (phát xuất từ hai công đồng đầu tiên, năm 325 và năm 381); x. http://education.yahoo.com/reference/ dictionary/entry/Nicene+Creed.

155 X. Francis A. Sullivan, Creative Fidelity: Weighing and Interpreting Documents of the Magisterium (Eugene, OR: Wipt and Stock Publishers, 2003), 13; 41-108.

156 “Tại Công đồng Nicea (năm 325), Giáo hội tuyên bố một phong trào vào thế kỷ IV là rối đạo vì chối bỏ thần tính thực sự của Chúa Kitô” (McBrien, The HarperCollins Encyclopedia, 92-3).

157 “(1) has more about the person of Christ; (2) omits the phrase ‘from the substance of the Father’ after homoousios; (3) says more about the Holy Spirit; (4) adds the articles on the Church, baptism, the resurrection, and eternal life; and (5) contains no anathemas” (Hardon, Pocket Catholic Dictionary, 285).

158 Tác phẩm De Trinitate của Thánh Âutinh kết thúc bằng lời cầu nguyện: “Xin cho con nhớ đến Chúa, hiểu biết Chúa và yêu mến Chúa”.

159 X. 1 Ga 4,8.

160 Irênê, Dem 100.

161 Qua các thế kỷ, có nhiều cuộc tranh luận liên quan đến Chúa Giêsu về những đặc tính phức tạp và mầu nhiệm của Người. Người đồng thời vừa là Thiên Chúa vừa là con người, có hai bản tính và hai ý chí riêng biệt.

162 Những vấn đề liên quan đến nguồn gốc và các đặc tính của Chúa Thánh Thần cũng như quyền năng sáng tạo của Thiên Chúa đã được giải đáp trong các tín điều được định tín.

163 X. Sullivan, Creative Fidelity, 41.

164 Rm 10,9-11.

165 Ga 12,48-49.

166 Tuy nhiên, về mặt đức tin và luân lý, các chân lý linh thánh thường được các công đồng chung hoặc đức giáo hoàng ngự tòa công bố để phi bác những giải thích sai lạc về đức tin. Do đó, số tín điều ít hơn các giáo lý thuộc huấn quyền phổ quát và thông thường (x. McBrien, The HarperCollins Encyclopedia, 425).

167 GLHTCG, số 88.

168 X. http://www.catholicculture.org/culture/library/view.cfm?recnum= 6330 (22-6-2012).

169 DS 3011; ND 121; x. Karl Rahner, Foundations of Christian Faith: An Introduction to the Idea of Christianity (London, 1978).

170 Chúng có liên quan nhiều hơn đến sự hiện hữu của Thiên Chúa, bản tính của Thiên Chúa, mạc khải của Thiên Chúa, tất cả các thánh, nhất là Đức Trinh nữ Maria (các tín điều về Đức Mẹ đã được định tín liên quan đến sự cá biệt của Mẹ), đức giáo hoàng (những cuộc tranh cãi về Giáo hội và quyền bính của các vị lãnh đạo Giáo hội cũng dẫn đến việc thiết lập các tín điều), các nhiệm tích và phụ tích, sự sống đời đời, thiên đàng, hỏa ngục, luyện ngục, lời cầu nguyện, kinh Tin Kính, các giới răn, đức ái, hạnh phúc, đau khổ. Vì thế, trong số giáo lý này, cũng có thể tìm được những tín điều khác nữa, đã được cũng như chưa được định tín.

171 X. http://www.the-pope.com/magchuco.html (22-6-2012).

172 McBrien, The HarperCollins Encyclopedia, 425.

173 X. Sullivan, Creative Fidelity, 96; x. Leo J. O’Donovan, “A Journey into Time: The Legacy of Karl Rahner’s Last Years,” Theological Studies 46 (1985), 621-44.

174 Đó cũng là đoạn dài nhất trong công thức Tuyên xưng đức tin “được những người mà giáo luật buộc phải tuyên xưng đức tin, sử dụng khi bắt đầu nhiệm kỳ một giáo vụ nào đó trong Giáo hội” (“used by those who are obliged by canon law to make a profession of faith at the beginning of their term of office in some responsible position in the church”) (Sullivan, Creative Fidelity, 13).

175 Ủy ban Phụng tự (HĐGMVN), Sách lễ Rôma (Missale Romanum, Rôma: Nxb. Vaticanô, 1975) (Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 2010), 427-28.

176 “Nhiều điều trong Kinh Tin Kính vẫn là những tín điều chưa được định tín, vì Giáo hội thấy không cần phải định tín những điều ấy.” (Sullivan, Creative Fidelity, 57).

177 “Không phải tất cả các chân lý như vậy đều có thể tìm được trong Thánh kinh cách rõ ràng, nhưng chúng phải được Giáo hội nhìn nhận là thực sự tiềm ẩn trong kho tàng linh thánh được ủy thác cho Giáo hội.” (Sullivan, Creative Fidelity, 13).

178 Mc 16,16.

179 Ga 3,14-18.

180 Ga 8,24.

181 Sứ Điệp của Liên Hội đồng Giám mục Châu Á lần I, trích trong “For all the people of Asia”, số 36.

182 X. Sứ Điệp của Liên Hội đồng Giám mục Châu Á lần III, trích trong”For all the people of Asia”, số 60.

183 X. Sứ Điệp của Liên Hội đồng Giám mục Châu Á lần IV, trích trong “For all the people of Asia”, số 33.1.

184 X. Nt số 3.5

185 X. Nt số 3.5.4.

186 X. Nt số 3.9.4

187 X. Nt số 3.7.4

188 X. Nt số 3.8.5

189 X. Nt số 3.4.4 và số 3.4.8

190 X. Nt. số 4.1.3

191 X.Nt. số 4.4

192 X. Nt. số 4.5.2

193 X. Nt số 4.6.2

194 Nt số 4.7.1.2

195 Nt số 2.7.2.1 – 4.7.2.3

196 Nt, số 4.8.1 – 4.8.6

197 Thư chung 1980, số 7.

198 Thư Chung 1980, số 12.

199 Tài Liệu làm việc Đại Hội Dân Chúa 2010, số 1.

200 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Thư Chung công bố ngày 01.05.2011, số 48.

201 Bản đúc kết các đề nghị tại Đại Hội Dân Chúa 2010, số 11.

202 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Thư Chung Hậu Đại Hội Dân Chúa 2010, số 27.

203 Đề Cương Giáo Hôi tại Việt Nam: Mầu Nhiệm – Hiệp Thông – Sứ Vụ, số 1.

204 Tài liệu làm việc Đại Hội Dân Chúa 2010, số 16.

205 X. Christifideles Laici 58.

206 X. Nguyễn Thế Thủ, Cẩm nang các Nghi thức Bí tích và A Bí tích, (T.P. Hồ Chí Minh, 2003), 23.

207 X. EN 15.

208 Bênêđitô XVI, Porta fidei 13.

209 Ibid. 15.

210 Ibid., 11.

211 GP II, Catechesi tradendae (tông huấn về việc dạy giáo lý) 18.

212 GP II, RM 42.

213 Porta fidei 10.

214 Ibid. 11.

215 NA 2.

216 EA 31.

217 Sứ Điệp Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới thứ 13 gửi Cộng Đoàn Dân Chúa trong http://www.vatican.va/news_ervices/press/ sinodo/documents/bollettino_25_xiii-ordinaria-2012/02_inglese/b30_02 .html, 6-11-2012.

218 X. http://en.wikipedia.org/wiki/Free_will (22-6-2012).

219 GLHTCG, số 1731, theo bản dịch của Ủy ban Giáo lý Đức tin (HĐGMVN), Giáo lý Giáo hội Công giáo (Catechismus Catholicae Ecclesiae) (Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 2009), 515.

220 DS 164.

221 DS 75-76.

222 DS 525-541.

223 DS 800-802.

224 DS 851-861.

225 DS 1862-1870.

226 DS 71-72.

227 Năm 1968, SPF.

228 Ngày 11 tháng 10 năm 1992, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã ban hành Tông hiến “Kho tàng đức tin” (Constitutio Apostolica “Fidei Depositum”) công bố sách Giáo lý Giáo hội Công giáo (Catechismus Catholicae Ecclesiae).

229 Trong tất cả các tín biểu, có hai tín biểu chiếm một địa vị rất đặc biệt: Tín biểu Các Tông Đồ (tóm lược trung thành đức tin của các tông đồ) và Tín biểu Công đồng Nicea-Constantinople (phát xuất từ hai công đồng đầu tiên, năm 325 và năm 381); x. http://education.yahoo.com/reference /dictionary/entry/Nicene+Creed.

230 X. Francis A. Sullivan, Creative Fidelity: Weighing and Interpreting Documents of the Magisterium (Eugene, OR: Wipt and Stock Publishers, 2003), 13; 41-108.

231 Thí dụ: Tôi tin kính Ðức Chúa Thánh Thần. Tôi tin có Hội thánh hằng có ở khắp thế này, các Thánh thông công. Tôi tin phép tha tội. Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại. Tôi tin hằng sống vậy (I believe in the Holy Spirit, the holy catholic church, the communion of saints, the forgiveness of sins, the resurrection of the body, and the life everlasting).

232 X. GLHTCG, số 184.

233 X. GLHTCG, số 184.

234 “Tại Công đồng Nicea (năm 325), Giáo hội tuyên bố một phong trào vào thế kỷ IV là rối đạo vì chối bỏ thần tính thực sự của Chúa Kitô” (McBrien, The HarperCollins Encyclopedia, 92-3).

235 “(1) has more about the person of Christ; (2) omits the phrase ‘from the substance of the Father’ after homoousios; (3) says more about the Holy Spirit; (4) adds the articles on the Church, baptism, the resurrection, and eternal life; and (5) contains no anathemas” (Hardon, Pocket Catholic Dictionary, 285).

236 Tác phẩm De Trinitate của Thánh Âutinh kết thúc bằng lời cầu nguyện: “Xin cho con nhớ đến Chúa, hiểu biết Chúa và yêu mến Chúa”.

237 X. 1 Ga 4,8.

238 Irênê, Dem 100.

239 Qua các thế kỷ, có nhiều cuộc tranh luận liên quan đến Chúa Giêsu về những đặc tính phức tạp và mầu nhiệm của Người. Người đồng thời vừa là Thiên Chúa vừa là con người, có hai bản tính và hai ý chí riêng biệt.

240 Những vấn đề liên quan đến nguồn gốc và các đặc tính của Chúa Thánh Thần cũng như quyền năng sáng tạo của Thiên Chúa đã được giải đáp trong các tín điều được định tín.

241 X. Sullivan, Creative Fidelity, 41.

242 Rm 10,9-11.

243 Ga 12,48-49.

244 Tuy nhiên, về mặt đức tin và luân lý, các chân lý linh thánh thường được các công đồng chung hoặc đức giáo hoàng ngự tòa công bố để phi bác những giải thích sai lạc về đức tin. Do đó, số tín điều ít hơn các giáo lý thuộc huấn quyền phổ quát và thông thường (x. McBrien, The HarperCollins Encyclopedia, 425).

245 GLHTCG, số 88.

246 X. http://www.catholicculture.org/culture/library/view.cfm?recnum= 6330 (22-6-2012).

247 DS 3011; ND 121; x. Karl Rahner, Foundations of Christian Faith: An Introduction to the Idea of Christianity (London, 1978).

248 Chúng có liên quan nhiều hơn đến sự hiện hữu của Thiên Chúa, bản tính của Thiên Chúa, mạc khải của Thiên Chúa, tất cả các thánh, nhất là Đức Trinh nữ Maria (các tín điều về Đức Mẹ đã được định tín liên quan đến sự cá biệt của Mẹ), đức giáo hoàng (những cuộc tranh cãi về Giáo hội và quyền bính của các vị lãnh đạo Giáo hội cũng dẫn đến việc thiết lập các tín điều), các nhiệm tích và phụ tích, sự sống đời đời, thiên đàng, hỏa ngục, luyện ngục, lời cầu nguyện, kinh Tin Kính, các giới răn, đức ái, hạnh phúc, đau khổ. Vì thế, trong số giáo lý này, cũng có thể tìm được những tín điều khác nữa, đã được cũng như chưa được định tín.

249 X. http://www.the-pope.com/magchuco.html (22-6-2012).

250 McBrien, The HarperCollins Encyclopedia, 425.

251 X. Sullivan, Creative Fidelity, 96; x. Leo J. O’Donovan, “A Journey into Time: The Legacy of Karl Rahner’s Last Years,” Theological Studies 46 (1985), 621-44.

252 Đó cũng là đoạn dài nhất trong công thức Tuyên xưng đức tin “được những người mà giáo luật buộc phải tuyên xưng đức tin, sử dụng khi bắt đầu nhiệm kỳ một giáo vụ nào đó trong Giáo hội” (“used by those who are obliged by canon law to make a profession of faith at the beginning of their term of office in some responsible position in the church”) (Sullivan, Creative Fidelity, 13).

253 Ủy ban Phụng tự (HĐGMVN), Sách lễ Rôma (Missale Romanum, Rôma: Nxb. Vaticanô, 1975) (Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 2010), 427-28.

254 “Nhiều điều trong Kinh Tin Kính vẫn là những tín điều chưa được định tín, vì Giáo hội thấy không cần phải định tín những điều ấy.” (Sullivan, Creative Fidelity, 57).

255 “Không phải tất cả các chân lý như vậy đều có thể tìm được trong Thánh kinh cách rõ ràng, nhưng chúng phải được Giáo hội nhìn nhận là thực sự tiềm ẩn trong kho tàng linh thánh được ủy thác cho Giáo hội.” (Sullivan, Creative Fidelity, 13).

256 Mc 16,16.

257 Ga 3,14-18.

258 Ga 8,24.



tải về 0.91 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương