XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển



tải về 1.03 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.03 Mb.
#29169
1   2   3   4   5   6
2.2. Địa điểm điều tra

Cuộc điều tra được tiến hành từ 9-12/2006 tại 11 tỉnh triển khai dự án “Phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam ” do Ngân hàng Thế giới tài trợ là Cao Bằng (Tày, Nùng), Bắc Giang (Nùng), Lai Châu (H’mông), Yên Bái (Dao), Thái Nguyên (Sán chây, Sán dìu), Thanh Hóa (Thái), Khánh Hòa (Raglay), Đồng Nai (Tày, Nùng), An Giang (Khmer), Kiên Giang (Khmer) và Hậu Giang (Khmer).

2.3. Cỡ mẫu

Đã điều tra tổng cộng 8630 người 15-49 tuổi (Cao Bằng: 667; Bắc Giang: 817; Thái Nguyên: 787; Thanh Hóa: 820; Lai Châu: 838; Yên Bái: 807; Khánh Hòa: 681; An Giang: 800; Đồng Nai: 809; Hậu Giang: 800; Kiên Giang: 804).

2.4. Chọn hộ và tiến hành điều tra

Hộ gia đình trong nghiên cứu này là toàn bộ những người sống trong cùng một mái nhà. Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống để xác định những hộ cần điều tra dựa vào danh sách hộ gia đình mà Uỷ ban nhân dân xã cung cấp. Đến hộ gia đình đã được chọn, điều tra toàn bộ người sống trong hộ gia đình ít nhất 1 tháng trở lên có tuổi 15-49. Không lưu tên của người tham gia nghiên cứu dưới bất cứ hình thức nào. Tất cả các thông tin thu được từ người nghiên cứu được tuyệt đối giữ bí mật.

2.5. Lấy máu làm xét nghiệm HIV và giang mai

Sau khi kết thúc phỏng vấn, người tham gia nghiên cứu được đề nghị lấy 5ml máu ven. Sử dụng phương cách III của Bộ Y tế để khẳng định một trường hợp HIV dương tính. Một mẫu huyết thanh được coi là dương tính với giang mai nếu mẫu đó phản ứng với cả hai tét RPR và TPHA. Các mẫu còn lại được coi là giang mai âm tính.

2.6. Nhập và phân tích số liệu

Toàn bộ số liệu được nhập tại viện VSDTTƯ. Sử dụng phần mềm EPIINFOR và STATA cho việc phân tích số liệu.

III. KẾT QUẢ

3.1. Các đặc trưng cơ bản hộ gia đình và các cá nhân được phỏng vấn



Bảng 1. Đặc trưng cơ bản của những người tham gia phỏng vấn


Đặc trưng

Cao Bằng

Bắc Giang

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Lai Châu

Yên Bái

Khánh Hòa

An Giang

Đồng Nai

Hậu Giang

Kiên Giang

Số cá nhân trả lời phỏng vấn

667

817

787

820

838

807

681

800

809

800

804

Tuổi (năm)


































15 – 19

18,9

22,5

19,3

18,0

22,4

16,5

20,4

22,3

26,1

19,5

22,5

20 – 24

20,7

14,1

16,6

15,6

20,0

20,9

19,5

17,4

15,7

11,6

18,0

25 – 29

16,5

14,6

14,6

10,2

16,5

18,3

16,2

14,6

11,7

13,9

15,2

30 – 34

11,7

13,7

14,9

13,8

12,3

17,4

15,1

12,9

9,6

10,9

12,4

35 – 40

10,3

12,0

12,3

15,4

10,6

10,6

9,7

11,6

9,8

18,1

12,6

40 – 44

11,7

12,6

10,9

16,6

9,5

11,3

12,0

11,4

14,0

15,3

10,6

45 – 49

10,2

10,5

11,3

10,4

8,6

5,1

7,0

9,9

13,1

10,8

8,7

Trình độ học vấn


































Chưa bao giờ đi học

9,2

13,7

0,8

1,8

76,8

51,5

25,6

44,3

11,7

23,0

28,2

Tiểu học

35,3

49,7

17,1

31,9

16,6

32,9

38,8

31,8

40,4

47,4

44,2

Trung học cơ sở

36,2

29,3

56,4

40,4

6,1

14,4

25,4

18,9

31,9

22,0

21,6

Phổ thông trung học

19,1

7,1

21,8

22,6

0,5

1,0

9,7

5,0

15,3

7,1

5,8

Cao đẳng/Đại học

0,2

0,1

4,0

3,4

0,0

0,2

0,6

0,1

0,6

0,5

0,1

Nói, đọc, viết tiếng dân tộc


































Biết nói thành thạo

97,8

86,8

62,4

99,3

99,0

99,2

99,8

96,2

94,8

83,0

97,2

Biết đọc thành thạo

0,7

0,7

5,7

2,9

11,0

0,5

10,5

33,9

31,9

17,2

8,5

Biết viết thành thạo

0,7

0,9

3,8

1,8

9,4

0,8

3,6

31,8

28,3

16,7

8,0

Nói, đọc, viết tiếng phổ thông (Kinh)


































Biết nói thành thạo

69,9

98,4

99,2

98,9

91,1

74,7

97,2

69,7

99,9

98,5

91,7

Biết đọc thành thạo

72,3

78,8

98,3

88,4

73,3

55,8

70,8

69,3

87

82,0

62,2

Biết viết thành thạo

73,1

75,1

98,2

86,9

72,3

53,5

63,1

67,0

83,9

80,0

53,9

Tình trạng hôn nhân


































Kết hôn/đang sống chung

72,7

72,7

69,6

76,2

85,6

85,4

65,7

65,0

60,3

65,8

63,1

Li dị/li thân

0,3

0,8

1,1

1,2

0,8

1,0

2,4

2,1

0,3

2,3

2,0

Góa

1,9

1,6

1,7

1,6

1,5

0,8

1,3

1,9

0,7

1,5

1,5

Chư­a bao giờ kết hôn/ sống cùng

25,1

24,9

27,6

21,0

12,2

12,8

30,7

30,8

38,7

30,5

33,5

Bảng 1 cho thấy trình độ học vấn rất khác nhau giữa các nhóm đồng bào dân tộc. Tỷ lệ người dân tộc H’Mông tại Lai Châu, dân tộc Dao tại Yên Bái và dân tộc Khơ Me tại An Giang chưa bao giờ đi học tương ứng là 76,8%, 51,5% và 44,3%. Thái Nguyên và Thanh Hoá có tỷ lệ đồng bào Sán Dìu/Sán Chay và đồng bào Thái chưa bao giờ đi học thấp nhất (0,8% tại Thái Nguyên và 1,8% tại Thanh Hoá). Đại đa số các đồng bào dân tộc của 11 tỉnh tham gia điều tra có trình độ văn hoá tiểu học và trung học cơ sở.

Hầu hết các nhóm đồng bào dân tộc được điều tra biết nói thành thạo tiếng dân tộc mình. Thái Nguyên là tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc biết nói tiếng Sán Dìu/Sán Chay thấp nhất (62,4%). Hầu hết các nhóm đồng bào dân tộc được điều tra đều biết nói tiếng Kinh. Tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc biết nói tiếng Kinh thành thạo thấp nhất là Cao Bằng (69,9%) và Yên Bái (74,7%).

3.2 Quan hệ tình dục và sử dụng bao cao su

Lai Châu và Yên Bái là hai tỉnh có trung vị tuổi quan hệ tình dục lần đầu thấp nhất (17 tuổi) (bảng 2). Các tỉnh còn lại có trung vị tuổi quan hệ tình dục lần đầu là 20-21 tuổi.



Bảng 2. Trung bình và trung vị tuổi quan hệ tình dục lần đầu

Đặc trưng

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

Cao Bằng

Bắc Giang

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Lai Châu

Yên Bái

Khánh Hòa

An Giang

Đồng Nai

Hậu Giang

Kiên Giang

Số người trả lời phỏng vấn

428

573

567

610

710

717

505

552

448

547

537

Trung bình tuổi quan hệ

tình dục lần đầu



21,4

20,4

21,2

20,2

17,4

17,5

20,3

20,7

22,1

21,6

20,9

Trung vị tuổi quan hệ

tình dục lần đầu



21

(16–35)


20

(12– 22)


21

(12– 23)


20

(10– 42)


17

(11– 32)


17

(10– 29)


20

(7 – 22)


20

(15– 42)


21

(14– 46)


21

(15– 38)


20

(15– 45)


Trong số những nam giới có quan hệ tình dục với vợ hoặc bạn tình chung sống trong 12 tháng trước khi tiến hành cuộc điều tra, tỷ lệ người có sử dụng BCS trong lần QHTD lần gần nhất cao nhất cũng chỉ là 17,7% trên nhóm đồng bào Tày ở Đồng Nai (bảng 3). Tỉnh có tỷ lệ nam giới sử dụng BCS trong lần QHTD gần nhất thấp nhất là Cao Bằng (2,2%). Tỷ lệ luôn sử dụng BCS trong 12 tháng qua cao nhất là ở đồng bào Tày ở Đồng Nai (8,8%) và thấp nhất là ở đồng bào Nùng ở Cao Bằng (0,9%). Có nghĩa là nam giới ở đây hầu như không sử dụng BCS trong QHTD.

Bảng 3. Quan hệ tình dục với các loại bạn tình trong 12 tháng qua của nhúm nam giới

Đặc trưng

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

Cao Bằng

Bắc Giang

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Lai Châu

Yên Bái

Khánh Hòa

An Giang

Đồng Nai

Hậu Giang

Kiên Giang

Số nam giới trả lời phỏng vấn đã từng QHTD

240

261

274

277

327

354

325

252

219

271

225

Số nam giới có QHTD với vợ hoặc bạn tình đang chung sống trong 12 tháng qua

234

256

260

275

320

343

235

246

215

262

215

Tỷ lệ % nam giới sử dụng BCS lần QHTD gần nhất với vợ/người yêu

2,2

10

12,7

9,0

4,7

11,7

5,2

8,1

17,7

8,4

5,1

Tỷ lệ % nam giới luôn dùng BCS trong 12 tháng qua với vợ/người yêu

0,9

4,7

5,4

6,6

2,5

5,7

5,2

3,7

8,8

4,6

1,4

Số nam giới có QHTD với bạn tình bất chợt nhiều nhất là đồng bào H’Mông ở Lai Châu (69 người). Trong đó có 37,7% sử dụng BCS trong lần gần nhất và 31,8% luôn sử dụng BCS trong 12 tháng qua. Yên Bái là tỉnh thứ hai trong số 11 tỉnh được điều tra có nhiều nam giới có QHTD với bạn tình bất chợt trong 12 tháng qua (25 người). Trong đó chỉ có 32,0% sử dụng BCS trong lần QHTD gần nhất và 20,0% luôn sử dụng BCS trong 12 tháng vừa qua. Các tỉnh còn lại hoặc không có người nào tự nhận có QHTD với bạn tình bất chợt trong 12 tháng qua hoặc chỉ có một đến 3 người. Số nam giới ở Kiên Giang (8 người) và Thái Nguyên (5 người) tự nhận có quan hệ tình dục với gái mại dâm trong 12 tháng qua. Tỷ lệ nam giới người Khơ Me tỉnh Kiên Giang có sử dụng BCS lần QHTD gần nhất với gái mại dâm trong 12 tháng qua là 75,0% và luôn sử dụng sử dụng BCS khi QHTD với gái mại dâm trong 12 tháng qua là 12,5%. Tỷ lệ nam giới sử dụng BCS lần QHTD gần nhất và luôn sử dụng BCS khi QHTD với gái mại dâm trong 12 tháng của đồng bào Sán Dìu/Sán Chay tỉnh Thái Nguyên đều là 40,0%.


tải về 1.03 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương