XÂy dựng phưƠng pháp in-house đo tải lưỢng VI rút hiv- 1 BẰng kỹ thuật real time rt-pcr nguyễn Thùy Linh *,, Dunford, Linda*,, Dean, Jonathan*,, Nguyễn Thị Lan Anh *,, Carr, Michael *,, Coughlan, Suzie*,, Connell, Jeff *, Nguyễn Trần Hiển


Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu



tải về 1.03 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.03 Mb.
#29169
1   2   3   4   5   6

Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố


Chồng

tần số %

Tuổi




Trung bình (nhỏ nhất; lớn nhất)

29,5±4,8 (20;51)

≤ 19

0

0,0

20-29

113

56,8

30-39

79

39,7

≥ 40

7

3,5

Nơi cư ngụ (thường trú)




Tỉnh

95

47,7

Thành phố

104

52,3

Trình độ học vấn




Dưới cấp I

7

3,5

Cấp I

45

22,6

Cấp II

84

42,2

Cấp III

50

25,1

Cao đẳng, đại học, sau đại học

13

6,5

Tình trạng hôn nhân




Không kết hôn/sống chung

71

35,7

Đã kết hôn (có hôn thú)

128

64,3


Nhận xét

Tuổi trung bình của chồng là 29,5 ±4,8 (nhỏ nhất 20, lớn nhất 51); của vợ là 26,5 ±4,1 (nhỏ nhất 19, lớn nhất 46) đều nằm trong độ tuổi sinh sản.

Tỉ lệ phụ nữ có thai nhiễm HIV phân bố cao nhất trong nhóm tuổi 20-29 (79,9%). Trong khi đó, tỉ lệ đối tượng chồng phân bố trong nhóm tuổi này thấp hơn (56,8%).

Gần 70% các đối tượng: thai phụ nhiễm HIV hoặc chồng có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống. Trình độ học vấn cao đẳng, đại học và sau đại học đạt chưa đến 8% ở cả 2 giới.

Có chưa đến 2/3 cặp vợ chồng sống chung có hôn thú. Tỉ lệ sống chung không có hôn thú khá cao chiếm đến 1/3. Mức độ trả lời phù hợp khi phỏng vấn riêng thai phụ hoặc chồng trong câu hỏi này là 198/199= 99,5%.

Số năm sống chung trung bình là 3,0 ± 1,9 năm. Ngắn nhất vài tháng cho đến lâu nhất là 14 năm. Mức độ trả lời phù hợp khi phỏng vấn riêng thai phụ hoặc chồng trong câu hỏi này là 199/199= 100%.

Nghề nghiệp chủ yếu của thai phụ bị nhiễm HIV là nội trợ (48,3%), công nhân (21,6%), buôn bán (16,1%). Công chức chiếm tỉ lệ rất nhỏ (1,0%).

Nghề nghiệp chồng thai phụ chủ yếu là lao động tự do (21,1%), công nhân (13,6%), tài xế (10,1%), thợ hồ (12,0%), buôn bán (11,1%). Công chức chiếm tỉ lệ nhỏ (2,5%).

Có 2,5% chồng thất nghiệp nhưng ở nhóm thai phụ không có trường hợp nào.

Tỉ lệ nhiễm HIV của chồng thai phụ có HIV dương tính

Kết quả xét nghiệm HIV




Âm tính

62

31,2

Dương tính

137

68,8

Chuyển sang giai đoạn AIDS




Không

26

19,4



51

38,1

Không rõ

57

42,5

Tỉ lệ nhiễm HIV ở chồng có vợ là thai phụ nhiễm HIV là 68,8%. Tỉ lệ chồng nhiễm HIV chuyển qua giai đoạn AIDS là 38,1% trong khi ở thai phụ là 16,2%.



Kiến thức về HIV/AIDS

Có 96,5% thai phụ trả lời biết đường lây nhiễm HIV trong khi ở chồng tỉ lệ này là 97,0%. Hai tỉ lệ này không khác biệt (p=0,70 > 0,05). Tỉ lệ thai phụ biết HIV lây qua đường máu là 97,9%, đường tình dục là 99,5% và mẹ con là 83,3%. Có duy nhất 1 trường hợp biết đường lây truyền HIV khác là đường hô hấp.

Tỉ lệ chồng biết đường lây truyền HIV mẹ con (62,7%) thấp hơn thai phụ biết (83,0%) có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 < 0,05.

Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV trả lời đúng cả 2 đường lây nhiễm HIV là 99,5%, cả 3 đường 83,3%. Tỉ lệ chồng thai phụ nhiễm HIV trả lời đúng cả 2 đường lây nhiễm HIV là 93,3%, cả 3 đường 61,1%.



Kiến thức về HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu (tt)

Yếu tố khảo sát



Chồng

tần số %

Chỉ có 1 vợ/bạn tình không nhiễm HIV thì phòng tránh được HIV/AIDS




Không

47

23,6



133

66,8

Không biết

19

96

Sử dụng bao cao su đảm bảo chất lượng và đúng cách khi quan hệ tình dục

thì phòng tránh được HIV/AIDS






Không

18

9,1



173

86,9

Không biết

8

4,0

Hai vợ chồng cùng nhiễm HIV có cần sử dụng bao cao su




Không

41

20,6



135

67,8

Không biết

23

11,6

Chỉ có 71,4% thai phụ nhiễm HIV và 66,8% chồng biết rằng nếu sống chế độ chung thủy một vợ một chồng không nhiễm HIV thì phòng tránh được HIV/AIDS.

Có đến 91,0% thai phụ và 86,9% chồng biết sử dụng bao cao su bảo đảm chất lượng và đúng cách khi quan hệ tình dục thì phòng tránh được HIV/AIDS.

Khi 2 vợ chồng đều nhiễm HIV, chỉ có 78,4% thai phụ và 67,8% chồng của đối tượng nghĩ rằng cần tiếp tục sử dụng bao cao su.



Hành vi về quan hệ tình dục

Hành vi về quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu

Yếu tố khảo sát



Chồng

tần số %

Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân




Không

66

33,2



133

66,8

Số bạn tình quan hệ ngoài hôn nhân




1

49

36,8

2

44

33,1

Trên 2

40

30,1

Đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân




Người yêu cũ/bạn tình







Không

19

14,3



114

85,7

Người hành nghề mại dâm







Không

108

81,2



25

18,8

Không rõ lai lịch







Không

123

92,5



10

7,5

Sử dụng BCS khi QHTD ngoài hôn nhân

Không

77

57,9



42

31,6

Không thường xuyên

14

10,5

Ở nhóm phụ nữ mang thai nhiễm HIV có đến 42,7% có mối quan hệ tình dục ngoài hôn nhân trong khi tỉ lệ này ở nhóm đối tượng chồng là 66,8% (gần gấp rưỡi) (p=0,001 < 0,05).

Trong nhóm có đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân, tỉ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV có trên 2 bạn tình là 16,4%, tỉ lệ chồng có trên 2 bạn tình là 30,1% (p=0,02 < 0,05).

Đa số đối tượng quan hệ ngoài hôn nhân là bạn tình/người yêu cũ. Tuy nhiên, ở đối tượng chồng có quan hệ ngoài hôn nhân, có đến 18,8% chồng quan hệ với gái mại dâm trong khi ở phụ nữ, tỉ lệ này rất thấp (1,2%) có ý nghĩa thống kê (p=0,001 < 0,05).

Khi quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, chỉ có 8,2% phụ nữ mang thai nhiễm HIV sử dụng bao cao su trong khi ở đối tượng chồng tỉ lệ sử dụng cao hơn 31,6%.

Các yếu tố khác liên quan đến nhiễm HIV/AIDS ở đối tượng nghiên cứu

Yếu tố khảo sát



Chồng

tần số %

Sử dụng chất gây nghiện




Không

136

68,3



63

31,7

Đường sử dụng




Uống







Không

61

96,8



2

3,2

Hút







Không

33

52,4



30

47,6

Chích







Không

24

38,1



39

61,9

Tỉ lệ sử dụng chất gây nghiện ở chồng 31,7% cao hơn vợ 11,6% (có ý nghĩa thống kê p =0,001 < 0,05). Chất gây nghiện được sử dụng nhiều nhất theo đường chích, kế đến là đường hút và sau cùng là uống.

Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-17,1).

Các yếu tố còn lại mang đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức, hành vi … không có liên quan với chồng nhiễm HIV.



  • Sau khi phân tích đơn biến, chúng tôi chọn các yếu tố sau đây đưa vào mô hình phân tích đa biến:

    • Tuổi chồng 30-39.

    • Vợ chồng sống chung ≥ 3 năm.

    • Chồng có quan hệ với gái mại dâm.

    • Chồng sử dụng chất gây nghiện.

    • Tình trạng hôn nhân.

  • Các yếu tố liên quan đến chồng nhiễm HIV trong nghiên cứu

Chúng tôi cố gắng phân tích các yếu tố liên quan về phía chồng cũng như về phía thai phụ với hy vọng có thể biết chi tiết hơn về tình trạng lây nhiễm HIV qua các cặp vợ chồng khi thực hiện nghiên cứu này. Trong mô hình phân tích đơn biến (Bảng 3.9), các yếu tố sau có mối liên quan đến nhiễm HIV ở chồng:

Chồng ở trong nhóm tuổi 30-39 ít bị nhiễm HIV hơn nhóm tuổi ≤ 29 tuổi 0,4 lần với OR=0,4 (0,2-0,8).

Các cặp vợ chồng sống chung với nhau từ 3 năm trở lên có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm sống chung 1 năm 5,8 lần với OR=5,8 (2,5-13,2).

Chồng có quan hệ tình dục với gái mại dâm có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không quan hệ với gái mại dâm 4,2 lần với OR=4,2 (1,2-14,9).

Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nhóm không sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-17,1).

Các yếu tố còn lại mang đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức, hành vi … từ phía thai phụ cũng như từ phía chồng không có liên quan với chồng nhiễm HIV.

Sau khi phân tích, đa biến các yếu tố sau đây có liên quan đến nhiễm HIV ở chồng: tuổi chồng, số năm sống chung, chồng quan hệ với gái mại dâm, sử dụng chất gây nghiện. Như vậy trong nghiên cứu này, chồng nhiễm HIV có khả năng do hành vi của mình hơn là từ phía thai phụ nhiễm HIV. So sánh kết quả với các nghiên cứu khác được trình bày trong bảng 14.6.


  1. KẾT LUẬN

Qua thực hiện nghiên cứu cắt ngang ở 199 đối tượng chồng và thai phụ bị nhiễm HIV/AIDS ở bệnh viện Từ Dũ từ tháng 05/2008 đến tháng 05/2009, chúng tôi rút ra kết luận như sau:

  1. Tỉ lệ nhiễm HIV ở chồng/bạn tình có vợ là thai phụ nhiễm HIV là 68,8%. (ĐTC: 61,9%-71.2%)

  2. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến chồng nhiễm HIV.

  • Tuổi 20-29 tuổi.

  • Sống chung với thai phụ nhiễm HIV trên 2 năm .

  • Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân với gái mại dâm.

  • Sử dụng chất gây nghiện qua đường chích, hút.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trương Xuân Liên (2005), "Nghiên cứu các yếu tố bảo vệ tự nhiên với HIV ở một số người có nguy cơ cao".

2 Hồ Thị Ngọc (2005), "Kiến thức thái độ hành vi phòng lây nhiễm cho cộng đồng của phụ nữ mang thai nhiễm HIV", (Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II).

3 Bennetts A., Shaffer N. & Phophong P. (1999), "Differences in sexual behaviour between HIV-infected pregnant women and their husbands in Bangkok, Thailand", AIDS Care, 11(6), 649-661.

4 Coulaud J. P. (1993), "Heterosexual transmission of HIV infection", Contracept Fertil Sex, 21(2), 145-148.

5 Del Romero J., Castilla J. & Marincovich B. (2004), "Women who are partners of a man infected by HIV: description of their characteristics and appraisal of risk", Aten Primaria, 34(8), 420-426.

6 Johnson A. M. & Laga M. (1988), "Heterosexual transmission of HIV", Aids, 2 Suppl 1, 49-56.

7 Li L., Li J. Y., Bao Z. Y., Liu S. Y., Zhuang D. M., Liu Y. J., et al. (2003), "Study on factors associated with heterosexual-transmission of human immunodeficiency virus in central China", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 24(11), 980-983.

8 Lurie M. N., Williams B. G., Zuma K. & Mkaya-Mwamburi D. (2003), "Who infects whom? HIV-1 concordance and discordance among migrant and non-migrant couples in South Africa", Aids, 17(15), 2245-2252.

9 Miles, A. J., Allen-Mersh, T. G. & Wastell, C. (1993), "Effect of anoreceptive intercourse on anorectal function", J R Soc Med, 86(3), 144-147.

10 Roongpisuthipong A, Siriwasin W, Chaiyakul P & Bhiraleus P (1994), "Husband HIV discordance among HIV-infected pregnant women, Bangkok, Thailand", Int Conf AIDS, 10, 32


HIV-1 GENOTYPES IN NORTHERN VIETNAM DURING 2002 – 2007

AND THE PHYLOGENETIC RELATION TO HIV-1

IN NEIGHBORING COUNTRIES
Tran Thi Thanh Ha et all
Summary

All 37 env HIV-1 sequences from the pregnant women and the 14 HIV-1 sequences from IDUs in Hanoi 2002 belonged to the HIV-1 CRF 01 AE, interspersed in the same cluster with no sign of time linearity. There was a clear genetic link with sequences from Southern China but not with other neighboring countries. There was no sign of North – South segregation of HIV-1 sequences in Vietnam.



Introduction

Genetic epidemiology of HIV-1 has become increasingly important to analyze the mode of change within and between countries. The env gene is the most variable and is commonly used for the definition and characterization of genotypes [1]. In Vietnam, CRF01_AE has been reported to be the dominant HIV-1 genotype, even more common that in the neighboring countries [2-7]. Thus, we investigated the HIV-1 genotype in infected pregnant women in two large cities of Northern Vietnam (Hanoi and Haiphong) and related the present sequences to previous HIV-1 genomes from Vietnam and neighboring countries.



MATERIAL AND METHODS

Study populations and collection of blood

Blood samples from 37 HIV mothers were collected from a cohort of 135 HIV-1 infected mothers followed prospectively after a gynecological check up and delivery at the Obstetric and Gynecology hospitals in Hanoi and Haiphong, respectively, during 2004-2007. Blood sample had been drawn from fourteen intravenous drug users the in the reformatory in Hanoi in 2002 also collected [8]. The sample processing in both studies was comparable.

Nested polymerase chain reaction (PCR) was used to amplify the env V3 loop region of the HIV-1 pg120 gene. The sequence chromatograms were evaluated by the program Sequencher 4.1 and edited in BioEdit. Phylogenetic trees were constructed by TreeView 1.6.6 program and by maximum likelihood trees. Reference sequences were retrieved from the HIV-1 database. Evolutionary rates were calculated by BEAST analysis

RESULTS

Determination of HIV-1 genotypes in the HIV-1 infected pregnant women

All mothers included in the present study were infected with env HIV-1 CRF01 according to phylogenetic tree analysis (data not shown).

Phylogenetic relations of Asian CRF01_AE sequences

The references sequences originated from Thailand, China, Cambodia, Japan, Myanmar, Indonesia, Singapore, and Korea, currently in the Los Alamos HIV database (as of June 2008), covering the investigated env V3 fragment.

The figure below shows a phylogenetic tree using PHYML of these sequences, divided into four sections of phylogenetic relatedness. The top areas (I and II) were dominated by sequences from Thailand. There were some sequences from Southern Vietnam present in the area II but none from Northern Vietnam. The third area (III) was dominated by sequences from Southern Vietnam. There were still many sequences from Thailand, representing about one quarter of this area. The section at the bottom of the tree (IV) was composed of sequences from Northern Vietnam (68 %) and Southern China (30 %) with a minor presence of sequences from Southern Vietnam.

Five of the maternal sequences (13.5%) were located in the phylogenetic area III, dominated by sequences from Southern Vietnam, as well as one (7 %) of the sequences from the intravenous drug users from Hanoi in 2002. Two of these samples clustered with previously described sequences from Southern Vietnam. The other three mixed with sequences reported from Thailand, Korea and other Asian countries, indicating that some HIV infections were transmitted over larger geographical distances.



Evolutionary rate of the epidemic in Northern Vietnam

Using the BEAST method to estimate the evolutionary rate of the epidemic in Northern Vietnam, we observed a very low rate of evolution of the HIV-1 V3 env region, measured to 2.378x10-3 substitution site-1 year-1 (95%CI; 3.837x10-4 – 4.218x10-3), whereas changes have previously been measured to range from 2.3x10-3- 6.7x10-3 substitution site-1 year-1. Since the sequences were carried out at sufficiently different time points, the result can be interpreted so that the spread of the HIV-1 epidemic in the North of Vietnam is very rapid, not only in IDUs but also in different risk groups, including HIV-1 infected pregnant women.



DISCUSSION

In Vietnam, 98 % of the HIV-1 genotypes belong to the CRF01_AE, while the CRF01_AE genotype represents 11 % in China, 90 % in Thailand and 97% in Cambodia [www.hiv.lanl.gov/content/sequence/HIV/mainpage.html]. Among the 948 HIV-1 sequences derived from Vietnamese individuals infected during 1995 to 2004 and available in the HIV-1 database, six individuals were infected with both HIV-1 subtypes AE and B [5, 9], one was infected with HIV-1 AE and C [8], and an additional individual got infected with HIV-1 subtypes D and AG [9]. It is not clear why the HIV-1 CRF 01_AE genotype dominates in Vietnam, but it may be related to the rapid spread of the virus along the heroin pathway(s). Thus it is thought that young intravenous drug users and those with high risk behavior with multiple sexual partners have been the driving forces of the HIV-1 epidemic in Vietnam [2, 4, 10]. HIV-1 prevalence rates among intravenous drug users increased dramatically between 1996 and 1998 from 0% to 12% in Langson [2]. These observations were interpreted to be related to the major heroin transshipment routes from the Golden Triangle (Myanmar (Burma), Thailand, and Laos) to Hongkong [3, 11], coming from Laos into Hanoi and then turning North. Serious attempts have been made to reduce this transmission rate there [12] with a significant reduction in the number of new HIV-1 infected cases after implementation of a program to provide access to sterile syringes.

The closest relationship was detected with the HIV-1 Pingxiang strain, which was characterized from an HIV-1 infected individual from the Guangxi province in Sounthern China, which borders with the Langson province in Vietnam, similar to findings by others [2, 4]. This link seemed stronger than the link to sequences from the Southern part of Vietnam, although some of the HIV-1 maternal sequences demonstrated a phylogenetic link to sequences from Southern Vietnam.

Interestingly, although the two studies of the intravenous drug users and the pregnant women were carried out at different time points and with different risk populations, no major change of the HIV-1 env sequences was identified. Sequences from both cities, located about 100 km apart were interspersed in the intravenous drug use group of sequences from Hanoi in 2002 and with sequences from Pingxiang, reported in 2001. Similarly, the genetic diversity of CRF01_AE was remarkably low in the related strains in the Northern Vietnamese provinces Quang Ninh from 1998 and Lang Son from 1998-99 [2, 4]. Here it was also observed that the diversity was lower among the intravenous drug users than among those infected heterosexually, which was linked to a faster spread among the intravenous drug users.

The evolutionary rate of HIV-1 has been reported to differ according to subtypes and risk behavior group and in relation to geography As an example it can be mentioned that the evolution rate of HIV-1 subtype A1 in Former Soviet Union is faster than HIV-1 subtype A1 in Africa (rate of 2.02 x 10-3 vs 16.9x10-3) [13] . It is also relevant to point-out that the HIV-1 CRF01_AE in the whole Southeast Asia shows a slower spread than what was found in Vietnam with an evolution rate of about 8.32 x10-3 [13].

CONCLUSION

We identified genetic characteristics of HIV-1 in pregnant women in Hanoi and Haiphong, two of the major cities in Northern Vietnam, harboring HIV-1. They all carried CRF01_AE in the env gene. There was a close relation to HIV-1 sequences from intravenous drug users in Hanoi, collected in 2002. Together these were all closely related to sequences present in Pingxiang in Southern China. The evolutionary rate was low; concurrent with that the epidemic is spreading rapidly.





Figure 1A. Phylogenetic tree of CRF01_AE HIV-1 sequences from Asian countries.

The phylogenetic tree was divided into IV phylogenetic areas (I-IV). For each area the geographic origin of the sequences is given in percentages to the right. The following abbreviations were used: N-VN for Northern Vietnam, including sequences from the Hanoi and Haiphong areas, S-VN for sequences from Southern Vietnam, collected in and around the large Ho Chi Minh City, TH for Thailand, CH for China, mainly Southern China.



References

1. Leitner, T., et al., Molecular epidemiology and MT-2 cell tropism of Russian HIV type 1 variant. AIDS Res Hum Retroviruses, 1996. 12(17): p. 1595-603.

2. Kato, K., et al., Closely related HIV-1 CRF01_AE variant among injecting drug users in northern Vietnam: evidence of HIV spread across the Vietnam-China border. AIDS Res Hum Retroviruses, 2001. 17(2): p. 113-23.

3. Hammett, T.M., et al., Community attitudes toward HIV prevention for injection drug users: findings from a cross-border project in southern China and northern Vietnam. J Urban Health, 2005. 82(3 Suppl 4): p. iv34-42.

4. Kato, K., et al., Genetic similarity of HIV type 1 subtype E in a recent outbreak among injecting drug users in northern Vietnam to strains in Guangxi Province of southern China. AIDS Res Hum Retroviruses, 1999. 15(13): p. 1157-68.

5. Lan, N.T., et al., HIV type 1 isolates from 200 untreated individuals in Ho Chi Minh City (Vietnam): ANRS 1257 Study. Large predominance of CRF01_AE and presence of major resistance mutations to antiretroviral drugs. AIDS Res Hum Retroviruses, 2003. 19(10): p. 925-8.

6. Nerurkar, V.R., et al., Sequence and phylogenetic analyses of HIV-1 infection in Vietnam: subtype E in commercial sex workers (CSW) and injection drug users (IDU). Cell Mol Biol (Noisy-le-grand), 1997. 43(7): p. 959-68.

7. Nguyen, T.A., et al., A hidden HIV epidemic among women in Vietnam. BMC Public Health, 2008. 8: p. 37.MOH, Summary of HIV Epidemic in Vietnam. 2006.

8. Tran, T.T., et al., HIV-1 CRF01_AE in intravenous drug users in Hanoi, Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses, 2004. 20(3): p. 341-5.

9. Caumont, A., et al., Sequence analysis of env C2/V3, gag p17/p24, and pol protease regions of 25 HIV type 1 isolates from Ho Chi Minh City, Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses, 2001. 17(13): p. 1285-91.

10. Ministry of Health Vietnam, USummmary of HIV Epidemic in Vietnam. 2006

11. Beyrer, C., M.H.Razak, K. Lisam, J. Chen, W.Lui, and X.F.Yu, Overland heroin trafficking route and HIV spread in south and south-east Asia. AIDS, 2000. 14: p. 75-83.

12. Des Jarlais, D.C., R. Kling, T.M. Hammett, D. ngu, W.Liu, Y. Chen, K.T.Binh, and P.Friedmann, Reduction HIV infection among new injecting drug users in the China-Vietnam Cross Border Project. AIDS, 2007. 21(8): p. 109-14.12

13. Maljkovic Berry, I., R. Ribeiro, M. Kothari, G. Athreya, M. Daniels, H. Y. Lee, W. Bruno, and T. Leitner., Unequal evolutionary rates in the human immunodeficiency virus type 1 (HIV-1) pandemic: the evolutionary rate of HIV-1 slows down when the epidemic rate increases. J Virol, 2007. 81: p. 10625-35.



NHIỄM HIV/AIDS Ở CÁC BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ

TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG TỪ 2006-2010
Trần Hậu Khang, Lê Huyền My, Vũ Nguyệt Minh,

Phạm Ngọc Toàn, Hoàng Thị Ái Liên

Bệnh viện Da liễu Trung ương
TÓM TẮT

Các biểu hiện da, niêm mạc và các bệnh lây truyền qua đường tình dục rất thường gặp ở người nhiễm HIV/AIDS. Từ 2006 đến 2010 có 395 người nhiễm HIV được phát hiện tại bệnh viện Da Liễu Trung ương. Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân khám là 0.056%, trong tổng số bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm HIV là 2.41%. Sẩn ngứa, Zona, viêm da dầu là những nhiễm trùng cơ hội ở da thường gặp nhất. 34,73% bệnh nhân HIV mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, trong đó Sùi mào gà chiếm tỷ lệ cao nhất. Lây nhiễm HIV qua con đường tiêm chích ma túy là chủ yếu, lây qua quan hệ tình dục không an toàn đang gia tăng.

Từ khóa: HIV, AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD).

SUMMARY

Skin disorders and STDs are extremely common and cause significant morbidity in human immunodeficiency virus (HIV)-infected individuals. From 2006 to June 2010, 395 HIV positive individuals were detected in the National hospital of Dermatology and Venereology. The prevalence of HIV positive persons among outpatients was 0.056%. The prevalence of HIV positive persons among high risk groups, who were indicated HIV test was 2.41%. The most common skin disorders in HIV infected people were pruritic papular eruption, herpes zoster and seborrheic dermatitis. 34,73% of patients had STDs, the most common STDs was genital warts. The most common mode of HIV transmission was intravenous drug abuse, transmission by unsafe sexual contact is significantly increased.

Key words: HIV, AIDS, STD.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Đại dịch HIV/AIDS đã và đang lan tràn ở khắp nơi trên thế giới. Tại Châu Á, Đông Nam Á là nơi có tỷ lệ hiện nhiễm HIV cao nhất với nhiều khuynh hướng dịch tễ khác nhau. Trong khi tỷ lệ hiện nhiễm tại Cam-pu-chia, Myanmar và Thái Lan đều có dấu hiệu giảm, thì tại In-đô-nê-xi-a và Việt Nam những tỷ lệ này đang tăng lên [3]. Theo báo cáo của cục phòng chống HIV/AIDS, tính đến ngày 30/6/2010, cả nước có 176.436 người nhiễm HIV đang còn sống, trong đó có 41.239 bệnh nhân AIDS [2]. Đường lây truyền HIV qua quan hệ tình dục không an toàn có xu hướng gia tăng hàng năm [1]. Bệnh viện Da Liễu Trung Ương là nơi tiếp nhận nhiều đối tượng có nguy cơ cao mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD: Sexually Transmitted Diseases) đến khám và điều trị. Trong số này, nhiều người đã bị nhiễm HIV. Đồng thời, nhiều bệnh nhân mắc các bệnh da như Zona, sẩn ngứa, viêm da dầu... cũng được phát hiện bị nhiễm HIV/AIDS. Đây là những nhiễm trùng cơ hội của AIDS rất thường gặp ở các đơn vị Da Liễu.

Để tìm hiểu khuynh hướng nhiễm HIV/AIDS tại một cơ sở đầu ngành về Da Liễu (bệnh viện Da Liễu Trung ương), chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích:


  1. Khảo sát tình hình nhiễm HIV/AIDS, và

  2. Xác định các đường lây truyền HIV tại bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 2006-2010.

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1. Đối tượng:

- Tất cả các bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 2006-2010.

- Hồ sơ bệnh án lưu trữ tại bệnh viện trong khoảng thời gian trên.

Các bệnh nhân được khẳng định nhiễm HIV: Mẫu huyết thanh dương tính khi 3 lần xét nghiệm bằng 3 loại sinh phẩm với nguyên lý khác nhau đều dương tính.

2.2. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp mô tả cắt ngang.

Cách tiến hành:


    • Khám bệnh nhân.

    • Làm các xét nghiệm sàng lọc:

+ Sàng lọc STDs: Soi tươi, nuôi cấy tìm lậu cầu. Soi tươi tìm nấm, trùng roi. Test nhanh chẩn đoán Chlamydia. Huyết thanh chẩn đoán giang mai.

+ Sàng lọc HIV: bằng kĩ thuật ngưng kết hạt vi lượng Serodia.

+ Khẳng định nhiễm HIV: bằng 3 kĩ thuật Serodia HIV, Genscreen V2, Uniform plus O.


    • Phân tích số liệu từ các hồ sơ bệnh án.

    • Chụp ảnh: Hình ảnh nhiễm trùng cơ hội da và niêm mạc.

    1. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học.

3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    1. Tỷ lệ nhiễm HIV ở các bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Da Liễu Trung Ương

Trong tổng số 107.966 bệnh nhân đến khám tại phòng khám năm 2006 có 121 người bị nhiễm HIV. Đây là năm phát hiện được nhiều người bị nhiễm HIV nhất.


Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân khám

N

Năm

Số bệnh nhân khám

Số bệnh nhân HIV

dương tính

Tỷ lệ

(%)

2006

107966

121

0.11

2007

134573

85

0.063

2008

169759

76

0.045

2009

186458

73

0.039

6 tháng 2010

103999

40

0.038


Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân khám

    1. . Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số những người được xét nghiệm HIV:


Những người trong nhóm có hành vi nguy cơ cao: bị STD, nghiện chích/hút, bị các bệnh da, niêm mạc chỉ điểm...được tư vấn để làm xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV.



Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân được xét nghiệm

N

Năm


Số bệnh nhân xét nghiệm HIV

Số bệnh nhân HIV

dương tính



Tỷ lệ

(%)


2006

3408

121

3.55

2007

2888

85

2.94

2008

3806

76

1.99

2009

3944

73

1.85

6 tháng 2010

2326

40

1.71




Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân được xét nghiệm


    1. Một số đặc điểm của người nhiễm HIV

      1. Phân bố theo nhóm tuổi

Tuổi trung bình của người nhiễm HIV là 32.26 ± 8,19. Đặc biệt năm 2007, trong tổng số 85 người nhiễm HIV có 2,4% trẻ em.

Bảng 3: Phân bố theo nhóm tuổi qua các năm

Năm

<15 tuổi

15-19 tuổi

20-29 tuổi

30-39 tuổi

40-49 tuổi

>49 tuổi

Năm 2006

0.0%

2.1%

54.2%

37.5%

6.3%

0.0%

Năm 2007

2.4%

1.2%

40.0%

51.8%

2.4%

2.4%

Năm 2008

0.0%

0.0%

30.3%

56.6%

9.2%

3.9%

Năm 2009

1.4%

0.0%

30.1%

54.8%

8.2%

5.5%

Năm 2010

0.0%

2.5%

20.0%

50.0%

20.0%

7.5%

      1. Phân bố theo giới

Từ 2006-2009, tỷ lệ nam bị nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân đến khám cao hơn hẳn tỷ lệ này ở nữ giới (p<0,01).



Biểu đồ 3: Phân bố theo giới tính



Biểu đồ 4: Phân bố theo giới tính qua các năm

      1. Phân bố theo địa dư

Trong tổng số 24 tỉnh có người nhiễm HIV phát hiện tại phòng khám thì Hà Nội chiếm tỷ lệ cao nhất (39,44%). Tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa vì số lượng bệnh nhân của Hà Nội khám đông nhất.

Bảng 4: Phân bố bệnh nhân HIV theo địa dư

Tỉnh

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tỉnh

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Hà Nội

127

39.44

Nam Định

25

7.76

Vĩnh Phúc

18

5.59

Không rõ

22

6.83

Quảng Ninh

16

4.97

Sơn La

9

2.80

Hưng Yên

14

4.35

Yên Bái

6

1.86

Hải Dương

12

3.73

Thái Bình

4

1.24

Hà Tĩnh

10

3.11

Ninh Bình

4

1.24

Bắc Giang

10

3.11

Hải Phòng

4

1.24

Thanh Hoá

9

2.80

Hà Giang

4

1.24

Phú Thọ

7

2.17

Thái Nguyên

3

0.93

Bắc Ninh

7

2.17

Tuyên Quang

2

0.62

Hòa Bình

4

1.24

Lạng Sơn

2

0.62

Việt Trì

1

0.31

Lai Châu

1

0.31

      1. Phân bố theo nguồn lây khai thác được

Theo điều tra, phỏng vấn, khám lâm sàng thì đường lây chủ yếu của HIV do tiêm chích ma túy. Tuy nhiên trong 2 năm 2009 và 2010, đường lây qua quan hệ tình dục không an toàn đã tăng lên báo động.



Biểu đồ 5: Phân bố theo nguồn lây

Trong số các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS lây theo đường tình dục và có các biểu hiện lâm sàng thì sùi mào gà chiếm tỷ lệ cao nhất (79,52%), tiết dịch âm đạo-niệu đạo 18,07%, loét sinh dục chỉ chiếm 2,4%.





Biểu đồ 6: Phân bố bệnh nhân HIV theo nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục

3.3.5 Nhiễm trùng cơ hội ở da, niêm mạc

Các nhiễm trùng cơ hội ở da, niêm mạc hay gặp nhất là sẩn ngứa, Zona, viêm da dầu. Những thương tổn này tồn tại dai dẳng, hay tái phát.



Bảng 5: Nhiễm trùng cơ hội da/niêm mạc ở người nhiễm HIV/AIDS

Chẩn đoán

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Chẩn đoán

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Sẩn ngứa

50

32.05

Viêm lưỡi

7

4.49

Zona

26

16.67

Viêm da liên cầu

4

2.56

Viêm da dầu

13

8.33

Trứng cá

4

2.56

Vẩy nến

11

7.05

U ở da

2

1.28

Dị ứng thuốc

7

4.49

Nhiễm Penicillium

1

0.64

Nhiễm kí sinh trùng

3

1.92

Khác

25

16.03

Nấm da

3

1.92





4. BÀN LUẬN

4.1 Tình hình nhiễm HIV tại Bệnh viện Da liễu trung ương từ 2006-2010

Từ năm 2006- 2010, có tổng số 395 bệnh nhân nhiễm HIV được phát hiện. Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân khám là 0.056%. Tỷ lệ này cao nhất là năm 2006 (0,11%), thấp nhất là năm 2010 (0.038%). Trong vài năm gần đây, số lượng bệnh nhân tới khám mỗi ngày tại bệnh viện Da Liễu Trung ương tăng lên rất cao. Chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2010, lượng bệnh nhân tới khám đã gần bằng cả năm 2006. Tuy nhiên số trường hợp phát hiện HIV dương tính lại không tăng. Do đó tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số khám giảm đi.

Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số nhóm người có hành vi nguy cơ cao được chỉ định xét nghiệm HIV là 2.41%. Tỷ lệ tính theo năm cao nhất là năm 2006 (3.55%). Số mẫu xét nghiệm HIV tăng hàng năm nhưng số bệnh nhân dương tính lại không tăng, hoặc giảm ít, do đó tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân xét nghiệm HIV cũng giảm.

Trong tổng số 395 bệnh nhân nhiễm HIV, tuổi trung bình là 32.26 ± 8,19. Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 3 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi nhất là 70 tuổi. Tỷ lệ nhiễm HIV ở hai nhóm tuổi 20-29 và 30-39 cao nhất so với các nhóm tuổi khác. Những năm gần đây, tû lÖ nhiÔm HIV ph©n theo nhãm tuæi có xu hướng chuyển dịch từ nhóm tuổi 20-29 sang nhóm tuổi 30-39. Kết quả này cũng phù hợp với báo cáo tình tình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 của cục Phòng chống HIV/AIDS [2].

Tỷ lệ bệnh nhân nam gấp 4 lần bệnh nhân nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiễm HIV đang tăng dần. So với năm 2009, năm 2010 tỷ lệ bệnh nhân HIV là nam giảm từ 80,8% xuống 62,5%, tỷ lệ bệnh nhân nữ tăng từ 19,2% lên 37,5%.

Vì bệnh viện Da Liễu Trung Ương đặt tại Hà Nội nên phần lớn các bệnh nhân nhiễm HIV trong nghiên cứu đến từ các tỉnh phía Bắc. Đa số bệnh nhân khai địa chỉ ở Hà Nội nên tỷ lệ bệnh nhân ở Hà Nội là cao nhất (39.44%), tiếp theo là các tỉnh Nam Định (7.76%), Vĩnh Phúc (5.59%).

Trong các bệnh da do nhiễm trùng cơ hội, sẩn ngứa chiếm tỷ lệ cao nhất (32.05%), tiếp đến là Zona (16.67%), viêm da dầu (8.33%). Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả giống với Boon-Kee Goh (Singapor) [4]. Còn nghiên cứu của Viroj Wiwanitkit (Thái Lan) lại gặp nhiều nhất là khô da và nhiễm Candida ở miệng [6].

HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục có mối liên quan mật thiết. Tỷ lệ bệnh nhân HIV có các biểu hiện lâm sàng của bệnh lây truyền qua đường tình dục chiếm 34,73%. Trong nhóm mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, tỷ lệ cao nhất là nhóm Sùi mào gà (79.52%). Loét sinh dục có tỷ lệ thấp nhất (2.41%). Một nghiên cứu của Hutton-Rose N (Jamaica) [5] tiến hành trên 270 bệnh nhân có HIV đến khám tại trung tâm điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục thấy nhóm viêm niệu đạo không do lậu chiếm tỷ lệ cao nhất (19.4%), tiếp theo là lậu (17.2%) và nhiễm Candida sinh dục (13.4%).



4.2 Đường lây nhiễm HIV

Nhiễm HIV/AIDS có vẻ luôn gắn với những định kiến xã hội, vì đa số liên quan đến các hành vi bị ngăn cấm như tiêm chích ma túy, mại dâm, quan hệ tình dục đồng giới nam...Do đó việc khai thác nguồn lây trong nhóm đối tượng nghiên cứu nhiều khi khó khăn và các câu trả lời có độ chính xác không cao, không phản ánh đúng thực trạng. Trong nhóm bệnh nhân khai thác được nguồn lây, chúng tôi nhận thấy những năm trước, lây nhiễm HIV qua con đường tiêm chích ma túy là đường lây chủ yếu. trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm HIV qua tiêm chích ma túy chiếm tới 87% năm 2006 và 100% năm 2008. Tuy nhiên, gần đây đường lây qua quan hệ tình dục không an toàn đang tăng dần. Lây qua đường tình dục không an toàn năm 2009 là 25%, 6 tháng đầu năm 2010 tăng lên 46%. Điều này cũng phù hợp với báo cáo tình tình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 của Cục Phòng, chống HIV/AIDS [2].



Lý giải vấn đề này, một trong những nguyên nhân là có sự chồng chéo giữa tiêm chích ma túy và mại dâm. Ngày càng có nhiều phụ nữ tiêm chích ma túy và trong số này nhiều phụ nữ hoạt động mại dâm. Nam giới tiêm chích ma túy cũng đồng thời là khách làng chơi và thường không dùng bao cao su. Nguyên nhân khác là xu hướng lây nhiễm qua tình dục đồng giới nam tại các thành phố cũng đang tăng lên. Hơn nữa, quan niệm sống trong giới trẻ có nhiều thay đổi. Sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân, có nhiều bạn tình... đang trở nên phổ biến hơn. Để kiềm chế sự lây lan của virus HIV, cần có sự ưu tiên quan tâm hơn nữa đến vai trò giáo dục ý thức, giúp thanh niên có được sự hiểu biết đúng đắn để tự bảo vệ mình và giảm nhẹ các tác hại của virus HIV từ tinh thần đến vật chất, không những cho cá nhân, gia đình, cộng đồng mà cho cả xã hội.

5. KẾT LUẬN

5.1 Tình hình nhiễm HIV tại bệnh viện Da Liễu trung Ương

  • Tỷ lệ nhiễm HIV trong tổng số bệnh nhân khám là 0.056%.

  • Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm có hành vi nguy cơ cao được chỉ định xét nghiệm HIV là 2.41%.

  • Tuổi trung bình của các bệnh nhân HIV là 32.26 ± 8,19. Tû lÖ nhiÔm HIV theo nhãm tuæi có xu hướng chuyển dịch từ nhóm 20-29 sang nhóm 30-39.

  • Tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiễm HIV đang tăng dần.

  • Sẩn ngứa, Zona, viêm da dầu là những nhiễm trùng cơ hội da, niêm mạc chiếm tỷ lệ cao nhất trên bệnh nhân HIV.

  • Tỷ lệ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở người nhiễm HIV chiếm 34,73%, trong đó sùi mào gà hay gặp nhất.

5.2 Đường lây nhiễm HIV

  • Lây nhiễm HIV qua con đường tiêm chích ma túy là đường lây chủ yếu.

  • Lây qua quan hệ tình dục không an toàn đang gia tăng (năm 2009: 25%, năm 2010: 46%)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Bộ Y tế (2009), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009, Cục phòng chống HIV/AIDS.

    2. Bộ Y tế (2010), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2010 và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2010, Cục phòng chống HIV/AIDS.

    3. UNAIDS (2008), Nhận định lại về tình hình dịch AIDS ở châu Á, phác thảo cách ứng phó hiệu quả, Báo cáo của ủy ban về AIDS châu Á.

    4. Boon-Kee Goh, Roy K. W. Chan, Priya Sen, Colin T. S. Theng, Hiok-Hee Tan, Yuan-Jing Wu, Nicholas I. Paton (2007), “Spectrum of skin disorders in human immunodeficiency virus-infected patients in Singapore and the relationship to CD4 lymphocyte counts”, International Journal of Dermatology, (46), 695–699.

    5. Hutton-Rose N (2008), “The prevalence of other sexually transmitted infections in confirmed HIV cases at a referral clinic in Jamaica”. J R Soc Promot Health. 128(5), 242-7.

    6. Viroj Wiwanitkit (2004), “Prevalence of dermatological disorders in Thai HIV-infected patients correlated with different CD4 lymphocyte counts statuses: a note on 120 cases”, International Journal of Dermatology,(43), 265–268.

Một số hình ảnh

  1. Viêm âm đạo do nấm Candida

  1. Sùi mào gà

3. Sẩn ngứa

4. Zona




MASS TESTING IS MORE EFFECTIVE THAN INDIVIDUAL VOLUNTEER COUNSELING AND TESTING AT IDENTIFYING HIV-INFECTED INDIVIDUALS WITH ADVANCE HIV DISEASE

IN A RESOURCE-LIMITED SETTING

Chhim Sarath, MD*, Michael Weinstein, Shilpa Sayana, MD, and Thai Nguyen, MD

The AIDS Healthcare Foundation - *Cambodia and the United States

Background. The World Health Organization estimates that approximately 33 million people are infected with HIV globally. The mortality rate of HIV/AIDS remain high in the developing world due to several notable factors including but not limited to poor access to life-sustaining antiretroviral therapy and advance disease (CD4 <200 cells/mm3) at time of diagnosis. Quickly identifying HIV-infected individuals with advanced disease and initiating antiretroviral therapy is one way to decrease the current mortality rate. We hypothesize that the current Volunteer Counseling and Testing (VCT) model may have a selection bias for HIV-infected individuals who have higher immunologic status. The VCT model may not be as effective at identifying the large number of individuals with advance disease in resource-limited settings.

Method. In November and December of 2009, the AIDS Healthcare Foundation conducted the Million Test Campaign which used a novel testing framework called mass testing. In the same 30-minute duration that it takes for one individual to be tested by the VCT model, mass testing could test a group of people (e.g. twenty) without extensive pre-test counseling using the one minute rapid HIV test. To determine whether mass testing model could identify a larger proportion of people with advance disease (CD4 <200 cells/mm3) we did a retrospective, cross-sectional analysis of the immunologic status of individuals diagnosed by mass testing (N=86) on November 1-15 and December 1-15, 2009 and individuals diagnosed by VCT model (N=62) on September 1-15, 2009. All of these individuals were enrolled into care at Lamvelase Clinic in Manzini, Swaziland. The initial CD4 count was used as a surrogate marker of immunologic status at the time of diagnosis.

Result. The average CD4 count of individuals at time of HIV diagnosis by mass testing is lower than that of individuals diagnosed by VCT model (176 to 259 cells/mm3; p-value = 0.002). The proportion of people with CD4 <200 cells/mm3 at the time of HIV diagnosis is higher in mass testing than VCT model (62% to 48%). The proportion of people with CD4 <350 cells/mm3 at the time of HIV diagnosis is higher in mass testing than VCT model (93% to 75%). In regards to sex, the proportion of women who tested positive is twice as much as men in both testing models (66% to 33%). For men, the average CD4 count at the time of HIV diagnosis by mass testing is lower than VCT model (128 to 241 cells/mm3; p-value: 0.0048). The average age of individuals who tested by mass testing and VCT model was 39 and 36 years old, respectively (p-value: 0.3).

Conclusion. Mass testing is more effective than VCT model in identifying a larger proportion of HIV-infected individuals with advance disease and eligible for antiretroviral therapy (CD4 < 350 cells/mm3) in a resource-limited setting. It is also more effective than the VCT model in identifying men with advance disease. It is interesting to speculate whether these trends hold true in other resource-limited settings like Cambodia where mass testing was also conducted in November and December of 2009.







tải về 1.03 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương