Xanthomonas oryzea pv oryze, đ


Hình 1: Kết quả phân tích đa dạng di truyền 38 giống lúa sử dụng chỉ thị phân tử SSR trên gel agarose 3.0%



tải về 2.53 Mb.
trang9/9
Chuyển đổi dữ liệu15.10.2017
Kích2.53 Mb.
#33677
1   2   3   4   5   6   7   8   9
Hình 1: Kết quả phân tích đa dạng di truyền 38 giống lúa sử dụng chỉ thị phân tử SSR trên gel agarose 3.0%
Kết quả phân tích đa hình của tổng số 28 chỉ thị SSR nghiên cứu được tổng hợp ở bảng 3, chúng tôi thu nhận được 202 allene, số allele/locus nằm trong khoảng từ 2 - 13, trung bình 7,2 allele/locus. Có 2 locus cho số allele thấp, 2 - 4 allele, đó là chỉ thị RM3436 và RM7372, có 11 locus cho số allele cao từ 8 - 13 allele, 15 locus cho số allele trung bình từ 5 - 7 allele. Trong đó, locus cho ít allele nhất (2 allele) là chỉ thị RM3436; locus cho nhiều allele nhất (13 allele), đó là chỉ thị RM3468.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá một số chỉ số chính, đó là tần số allele phổ biến nhất, số allele độc nhất tại mỗi locus và chỉ số đa dạng PIC của từng locus SSR. Kết quả phân tích cho thấy, tần số allele phổ biến nhất giao động trong khoảng từ 15,8% đến 94,7%, tương ứng với chỉ thị RM3468 và RM3436. Số allele độc nhất cũng thay đổi từ 0 allele đến 7 allele, trong đó một số chỉ thị không cho allele độc nhất, đó là các chỉ thị RM25, RM566, RM3431, RM3436, RM7419 và RM25271. Có một chỉ thị cho tới 7 allele độc nhất, đó là chỉ thị RM3476. Có hai chỉ thị cho 3 allele độc nhất, đó là RM3468 và RM6648. Chỉ số đa dạng PIC của các locus nghiên cứu có sự thay đổi từ 0,100 đến 0,900 với giá trị trung bình 0,711.



Bảng 3. Các chỉ tiêu về allele, chỉ số đa dạng PIC của các locus SSR nhận biết trên 38 giống lúa nghiên cứu

TT

Chỉ thị SSR

NST

Số allele

Tần số allele

phổ biến nhất

Số allele

độc nhất

PIC

1

RM25

8

5

36,111

0

0,721

2

RM145

2

9

28,947

2

0,825

3

RM152

8

6

60,526

1

0,596

4

RM267

5

7

52,500

2

0,671

5

RM566

9

7

38,710

0

0,774

6

RM1367

2

8

26,190

2

0,816

7

RM1155

4

7

66,667

1

0,535

8

RM1364

7

8

18,421

1

0,853

9

RM3288

4

8

30,769

1

0,807

10

RM3431

6

6

45,946

0

0,697

11

RM3455

12

7

33,333

2

0,782

12

RM3436

3

2

94,737

0

0,100

13

RM3467

3

11

30,952

2

0,846

14

RM3468

1

13

15,789

3

0,900

15

RM3476

5

12

38,462

7

0,792

16

RM3483

12

8

24,324

1

0,824

17

RM3515

2

8

37,143

2

0,790

18

RM3534

4

6

65,789

1

0,537

19

RM5599

11

5

33,333

1

0,711

20

RM5811

1

9

39,474

2

0,773

21

RM6051

9

7

38,462

1

0,751

22

RM6648

1

7

64,103

3

0,559

23

RM7003

12

6

36,842

2

0,716

24

RM7372

9

4

68,421

1

0,472

25

RM7419

1

5

27,027

0

0,790

26

RM8214

12

6

28,571

2

0,769

27

RM25271

10

6

54,054

0

0,660

28

RM25319

10

9

27,500

2

0,840

 

Tổng số

 

202

 

42

 

 

Trung bình

 

7,2

41,539

1,5

0,711

 

Min

 

2

15,789

0

0,100

 

Max

 

13

94,737

7

0,900

Khi so sánh kết quả của nghiên cứu này với một số kết quả đã được công bố trong nước và trên thế giới (Bảng 4), chúng tôi nhận thấy số allele trung bình trong nghiên cứu thu được khá cao là 7,2. Trong khi một số nghiên cứu chỉ thu được số allele trung bình dưới 7 [20, 13, 5, 7, 23]. Đặc biệt, khi so sánh về chỉ số đa dạng PIC giữa các nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy chỉ số PIC thu được trong nghiên cứu này cũng có giá trị trung bình ở mức cao, là 0,71. Trong khi các nghiên cứu tương tự có giá trị PIC trung bình giao động từ 0,5 đến 0,74. Giá trị PIC trung bình phản ánh mức độ đa dạng chung cho tất cả các locus nghiên cứu. Điều này chứng tỏ những chỉ thị SSR được sử dụng trong nghiên cứu của chúng tôi đã cho kết quả đa dạng cao giữa các giống lúa nghiên cứu.

Bảng 4: Một số kết quả phân tích đa dạng di truyền SSR trên cây lúa

đã được công bố

TT

Tác giả

Số giống

Số chỉ thị

Tổng số allele

Trung bình

Số allele


PIC


Số allene độc nhất (allele hiếm*)

1

L.E.Giarrocco, 2007

69

26

219

8,4

0,69

1,7

2

S.C. Wong, 2009

8

12

31

2,6

0,52

-

3

J. Nagaraju, 2002

24

19

70

3,8

-

-

4

Alba Alvarez, 2007

50

10

66

6,6

0,74

1,4

5

J. Thomson, 2007

330

30

394

13,1

0,66

9*

6

T.H. Herrera , 2008

18

48

203

4,23

0,52

-

7

S. B. Yu , 2003

193

101

628

6,2

0,68

-

8

B.K. Chakravarthi, 2006

15

30

462

-

-

-

9

Nghiên cứu này

38

28

202

7,2

0,71

1,5

(*): allele hiếm là allele có tần số xuất hiện dưới 5%

3.2. Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền của các giống lúa nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành phân tích mối quan hệ di truyền của 38 giống lúa thông qua ma trận tương đồng (Bảng 5) và sơ đồ hình cây đã được thiết lập bằng phương pháp UPGMA thể hiện mối quan hệ di truyền giữa các giống lúa (Hình 2). Kết quả cho thấy độ tương đồng di truyền giữa các giống lúa nghiên cứu giao động từ 0,00 đến 0,89 với giá trị trung bình là 0,27. Điều đó cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về mặt di truyền giữa các giống lúa nghiên cứu. Đặc biệt, hai giống lúa Khẩu tan hang - Khẩu tan nương (B31 - B32) có hệ số tương đồng di truyền cao nhất là 0,89.

Ở mức độ tương đồng di truyền khoảng 0,28 tổng số 38 giống lúa trong nghiên cứu đã được phân tách thành 5 nhóm riêng biệt:

- Nhóm I: Bao gồm 10 giống lúa với hệ số tương đồng Dice giao động trong khoảng 0,32 đến 0,82: B1, B2, B3, B4, B1, B2, B3, B4, B5, B34, B35, B36, B37, B38;

- Nhóm II: Có 2 giống lúa B37 và B38 (Khẩu tan lanh và Kháu điển lư);

- Nhóm III: Có duy nhất 1 giống Nếp xấp (B6);

- Nhóm IV: Gồm 26 giống lúa với hệ số tương đồng giao động từ 0,35 - 0,89. Nhóm này gồm 2 phân nhóm:


  • Phân nhóm 1: Gồm 16 giống lúa hệ số tương đồng giao động từ 0,38 - 0,87

  • Phân nhóm 2: Gồm 10 giống lúa còn lại với hệ số tương đồng giao động từ 0,42 - 0,89

- Nhóm V: Có duy nhất 01 giống Nếp xấp (B23)

Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền giữa các giống lúa thông qua ma trận tương đồng di truyền và sơ đồ hình cây phân nhóm di truyền cho thấy, sự đa dạng khá lớn về mặt di truyền giữa 38 giống lúa địa phương nghiên cứu. Kết hợp giữa kết quả phân nhóm di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR với những thông tin về khả năng kháng bệnh bạc lá cũng như nguồn gốc của các giống lúa, chúng tôi đã chọn 7 giống lúa đại diện cho các nhóm di truyền đồng thời có kiểu hình kháng với bệnh bạc lá và có nguồn gốc khác nhau (Bảng 6). Những giống này sẽ là nguồn vật liệu cho nghiên cứu tiếp theo về tạo lập cơ sở dữ liệu cho nguồn gen cây lúa bản địa của Việt Nam.



Bảng 5: Mối quan hệ di truyền giữa 38 giống lúa nghiên cứu





Hình 2: Sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa 38 giống lúa địa phương chịu hạn

(Ký hiệu mũi tên đỏ chỉ những giống dùng để giải trình tự)

Bảng 6: Danh sách 7 giống lúa sử dụng để giải trình tự ADN

TT

SĐK

Tên giống

Ký hiệu

Nguồn gốc

TG

Năng

Phẩm

Kháng

Bạc

Đạo

Chịu

Chịu

Chịu

Chịu

Đặc điểm

ST

suất

chất

rầy



ôn

hạn

mặn

rét

ngập

chính

1

1267

Tép Thái Bình

B1

 Thái Bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

1282

Nếp xấp

B6

 Bắc Trung Bộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

2030

Nếp mèo nương

B11

 Đông Bắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

2104

Khẩu đang đanh

B22

Tây Bắc

139

78,97

Thơm ít

KV

K

K

Tốt

-

 

 

Cây cứng, đẻ nhánh cụm

5

2141

Tốc lùn

B23

 Bắc Trung Bộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

2374

Hom râu

B26

 ĐBSH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

9963

Kháu điển lư

B38

-

139

54,76

Thơm ít

KV

K

K

Tốt

-

 

 

Cây cứng, đẻ nhánh mạnh

IV. KẾT LUẬN

- Từ 28 chỉ thị phân tử SSR sử dụng trong nghiên cứu, tổng số 38 giống lúa địa phương có khả năng kháng với bệnh bạc lá đã được phân tích đa dạng di truyền, kết quả thu được 202 allene, trung bình 7,2 allele/locus. Chỉ số đa dạng PIC của các chỉ thị SSR trên 38 giống lúa giao động từ 0,10 - 0,90, đạt giá trị trung bình 0,71. Qua kết quả phân tích, chúng tôi thấy có sự đa dạng cao về mặt di truyền của các locus SSR nghiên cứu.

- Ma trận tương đồng và sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa 38 giống lúa đã được xây dựng dựa trên hệ số tương đồng DICE, kết quả cho thấy độ tương đồng di truyền giữa các giống lúa nghiên cứu giao động từ 0,00 đến 0,89 với giá trị trung bình là 0,27. Ở hệ số tương đồng 0,28, tổng số 38 giống lúa đã phân thành 5 nhóm riêng biệt và cho thấy sự đa dạng rất lớn giữa các giống lúa nghiên cứu.

- Từ kết quả phân nhóm di truyền và những thông tin về kiểu hình kháng bệnh bạc lá, nguồn gốc của các giống lúa nghiên cứu chúng tôi đã chọn được 7 giống lúa đại diện cho các nhóm di truyền đồng thời có kiểu hình kháng bệnh bạc lá và có nguồn gốc khác nhau. Những giống lúa này sẽ là nguồn vật liệu cho nghiên cứu tiếp theo về tạo lập cơ sở dữ liệu cho nguồn gen cây lúa bản địa của Việt Nam.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

  1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1999) Ứng dụng DNA marker trong đánh giá quỹ gen cây lúa, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Tr. 1216-1273.

  2. Tạ Minh Sơn (1987) Bệnh Bạc lá lúa vi khuẩn (Xanthomonas Campestris P.V Oryzae) và tạo giống chống bệnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học KTNN Việt Nam.

  3. Trần Danh Sửu, Lưu Ngọc Trình (2001) Sử dụng chỉ thị ADN để nghiên cứu quan hệ di truyền tiến hóa của lúa địa phương các vùng Tây Bắc và Tây Nam nước ta. Thông tin công nghệ sinh học ứng dụng (1), Tr :25-29.

  4. Trần Danh Sửu, Lưu Ngọc Trình, Bùi Bá Bổng (2006), “ Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa Tám bằng chỉ thị microsatellite”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (12): 15-18.

Tài liệu Tiếng Anh

  1. Alvarez A., Fuentes J. L., Puldón V., Gómez P. J., Mora L., Duque M. C., Gallego G. and Tohme J. M. (2007) Genetic diversity analysis of Cuban traditional rice (Oryza sativa L.) varieties based on microsatellite markers. Genetics and Molecular Biology 30 (4): 1109-1117

  2. Chen, H., S. Wang, and Q. Zhang (2002), A new gene for bacterial blight resistance in rice located on chromosome 12 identified from Minghui 63 - an elite restorer line. Phytopathology, pp. 92, 750 - 754.

  3. Herrera T. G., Duque D. P., Almeida I. P., Núñez G. T., Pieters A. J., Martinez C. P., Tohme J. M. (2008) Assessment of genetic diversity in Venezuelan rice cultivars using simple sequence repeats markers. Electronic Journal of Biotechnology 11(5): 14pp.

  4. Huang N, Angeles ER, Domingo J, Magpantay G, Singh S, Zhang G, Kumaravadivel, Bennett NJ, Khush GS (1997) Pyramiding of bacterial blight resistance genes in rice: marker-assisted selection using RFLP and PCR. Theor. Appl. Genet. 95: 313-320.

  5. Lee K.S, S. Rasabandith, E.R Angeles and G.S.Khush (2003). Inheritance of Resistance to bacterial blight in 21 cultivars of rice. Phytopathology, Vol 93, No2.

  6. Lin, X. H., Zhang, D. P., Xie, Y. F., Gao, H. P., and Zhang, Q. (1996). Identifying and mapping a new gene for bacterial blight resistance in rice based on RFLP markers. Phytopathology 86:1156-115.

  7. LU, H.; REDUS, M.A.; COBURN, J.R.; RUTGER, J.N.; McCOUCH, S.R and AI, T.H. (2005). Population structure and breeding patterns of 145 US rice cultivars base don SSR marker analysis. Crop Science, January, no. 1, p. 66-76.

  8. Mew, T. M. (1992), Current status and future prospects of research on bacterial blight of rice. Ann. Rev, Phytopathol, pp. 25, 359 - 382.

  9. Nagaraju J., Kathirvel M., Ramesh Kumar R., Siddiq E. A., and Hasnain S. E. (2002) Genetic analysis of traditional and evolved Basmati and non-Basmati rice varieties by using fluorescence-based ISSR-PCR and SSR markers. PNAS 99 (9): 5836–5841

  10. NEI, Masatoshi and LI, Wen-Hsiung (1979), “Mathematical model for studying genetical variation in terms of restriction endonucleases”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, vol.76, no.10, p. 5269-5273.

  11. Olufowote JO, Xu Y, Chen X, Park WD, Beachell HM, Dilday RH, Goto M, McCouch SR (1997) Comparative evaluation of within-cultivar variation of rice (Oryza sativa L.) using microsatellite and RFLP markers. Genome 38:1170–1176.

  12. Ou SH (1985). Rice Diseases. Commonwealth Mycological Institute Kew, Survey, England.

  13. Rohlf F. (1997) NTSYS-pc: numerical taxonomy and multivariate analysis system, 2.1 edn. Department of Ecology and Evolution, State University of NY, Stony Brook.

  14. Tan GX, Ren X, Weng QM, Shi ZL, Zhu LL and He GC (2004) Mapping of a new resistance gene to BB in rice line introgressed from O. officinalis. Yi Chuan Xue Bao 31: 724–729.

  15. Wang H., Meiqing Qi and Adrian J.Cutler (1993) A simple method of preparing plant samples for PCR, Nucleic Acids Research, Vol. 21, No. 17 4153-4154

  16. Wong S.C., Yiu P.H., Bong S.T.W., Lee H.H., Neoh P.N.P. and Rajan A. (2009) Analysis of Sarawak Bario Rice Diversity Using Microsatellite Markers. American Journal of Agricultural and Biological Sciences 4 (4): 298-304, 2009

  17. Xiang Y, Cao Y, Xu C, Li X, Wang S (2006) Xa3, conferring resistance for rice bacterial blight and encoding a receptor kinase-like protein, is the same as Xa26. Theor Appl Genet 113:1347–1355

  18. Yoshimura S, Yamanouchi U, Katayose Y, Toki S, Wang Z, Kono I, Kurata N, Yano M, Iwata N, Sasaki T (1998). Expression of Xa1, a bacterial blight-resistance gene in rice, is induced by bacterial inoculation. Genetics, 95: 1663-1668.

  19. Yu, S.B., W.J. Xu, C.H. Vijayakumar, J. Ali, B.Y. Fu, J.L. Xu, Y.Z. Jiang, R. Marghirang, J. Domingo, C. Aquino, S.S. Virmani, and Z.K. Li. (2003). Molecular diversity and multilocus organization of the parental lines used in the International Rice Molecular Breeding Program. Theor. Appl. Genet. 108:131–140.

  20. Zhang, Q., Lin, S. C., Zhao, B. Y., Wang, C. L., Yang, W. C., Zhou, Y. L., Li, D. Y., Chen, C. B., and Zhu, L. H. (1998). Identification and tagging a new gene for resistance to bacterial blight (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) from O. rufipogon. Rice Genet. Newsl. 15:138-142.

Internet Resource

www.gramene.org



Chủ nhiệm đề tài

TS. Khuất Hữu Trung

Người báo cáo

Ths. Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế

TS. Phạm Thị Lý Thu



Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN
article -> BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr
article -> MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> ChuyêN ĐỀ 1 Tách chiết adn với số lượng cực lớn, chất lượng cao của 30 giống lúa

tải về 2.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương